Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn:Thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam pdf (Trang 28 - 35)

Bất cứ hoạt động kinh doanh xuất khẩu nào của một nước thỡ luụn ảnh hưởng chi phối yếu tố khỏc nhau ở đõy gọi cỏc yếu tố bờn trong và yếu tố bờn ngoài. Những yếu tố này tỏc động rất rừ dệt và kim ngạch xuất khẩu, cũng như giỏ cả... ở đõy gồm yếu tố ảnh hưởng sau.

3.1. Yếu tố, giỏ cả.

Yếu tố giỏ cả luụn được quan tõm trong bất cứ hoạt động xuất khẩu nào. Đối ngành thuỷ sản thỡ giỏ cả vẫn là, yếu tố hàng đầu để cạnh tranh với chớnh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của nước khỏc trong khu vực và thế giới. Mà nú cũn, cạnh tranh những sản phẩm thay thế nú, như thịt lợn, thịt bũ... Yếu tố giỏ luụn tỏc động trực tiếp tới cầu của mặt hàng trờn thị trường thế giới. Khi những mặt hàng thay thế nú mà quỏ cao dẫn tỡnh trạng người tiờu dựng sẽ chuyển sang tiờu dựng hàng thuỷ sản và ngược lại. Nhưng đối Việt Nam do điều kiện về đầu vào thường rẻ hơn so nước khỏc (lao động, vốn...) nờn việc đầu ra, giỏ rẻ là điều tất nhiờn. Chớnh những yếu tố giỏ rẻ là điều kiện để cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.

Như vậy yếu tố giỏ là yếu tố mà ảnh hưởng trực tiếp hoạt động xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Nhưng hiện nay việc giỏ cả sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào cụng nghệ chế biến. Nếu sản phẩm qua chế biến thỡ giỏ cả rất cao, hơn so khi xuất khẩu ở dạng thụ. Vỡ vậy hoạt động giỏ cả luụn yếu tố quan tõm cung cầu của thị trường TSTG. XKTS Yếu tố khủng hoảng Mụi trường quốc tế Yếu tố chớnh trị phỏp luật Yếu tố giỏ cả Yếu tố thuế hạn ngạch Mụi trường địa lý Mụi trường xó hội Yếu tố cụng nghệ

3.2. Yếu tố thuế, Hạn ngạch.

Hạn ngạch và thuế, cũng là yếu tố cản trở rất lớn việc xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Nú tạo ra rào cản để hàng nhập khẩu của cỏc nước khỏc khụng vào được. Hoặc trường hợp đỏnh thuế quỏ cao làm giảm mặt hàng xuất khẩu của nướ khỏc, vào trong nước, dẫn tỡnh trạng làm tăng giỏ cả mặt hàng xuất khẩu. Thỡ khi đú những mặt hàng xuất khẩu đú do giỏ qua cao khả năng cạnh tranh mặt hàng trong tương lai là khụng cú, hay đối với hạn ngạch chỉ nhập lượng nhất định sẽ giảm tỡnh trạng xuất khẩu nước khỏc vào trong nước. Đú là tỡnh trạng của nhiều nước nhập khẩu thuỷ sản trờn thế giới hiện nay như: Mỹ, nhiều nước EU. Họ tạo ra hàng rào, thuế quan mức rất cao, làm hàng thuỷ sản nước khỏc khụng vào được hoặc vào được thỡ khụng cú khả năng cạnh tranh được.

Như vậy, yếu tố thuế quan và hạn ngạch ảnh hưởng rất lớ tới xuất khẩu thuỷ sản trờn thị trường, thế giới. Nú làm tỡnh trạng hàng thuỷ sản xuất khẩu giảm đi hoặc khụng khả năng cạnh tranh những mặt hàng thuỷ sản của họ.

3.3. Yếu tố mụi trường quốc tế.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và toàn diện đến xu hướn phỏt triển thị trường thuỷ sản thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng là xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ. Việt Nam đó tham gia cỏc tổ chức: ASEAN, AFTA, APEC... điều này cho thấy Việt Nam đó bước đầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đõy vừa là cơ hội vừa là thỏch thức đối với nước ta. Trong thời gian qua ngành thuỷ sản đạt được kim ngạch xuất khẩu là 1,4786 tỷ USD, do một phần cú sự đúng gúp của việc đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế và thu hỳt được nhiều nàh đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, Việt Nam cũng gặp nhiều thỏch thức như: khi gia nhập AFTA để hưởng được ưu đói thuế quan CEPT, Việt Nam cần phải tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu chế biến thay vỡ hàng xuất khẩu thụ. Thị trường EU và Mỹ cũng đặt ra cỏc điều kiện cho Việt Nam như HACCP (điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm).

Thị trường thuỷ sản thế giới trong những năm gần đõy cú nhiều biến động xu hướng hiệnnay của người tiờu dựng là giảm thiờu thụ thịt tăng tiờu thụ thuỷ sản, và nhu cầu của thế giới về thuỷ sản lại tăng khỏ ổn định. Năm 1985 xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 17,2 tỷ USD tới năm 1997 đạt 107,6USD tăng bỡnh quõn trờn 13%. Giỏ thuỷ sản cũng tăng khỏ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản, giỏ tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu cầu trờn toàn thế giới khụng giảm. Như vậy, diễn biến nhu cầu và giỏ thuỷ sản trờn thế giới cho thấy tiềm năng phỏt triển thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu thuỷ sản.

Khu vực Chõu ỏ là thị trường cú nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kụng. Đõy là thị trường tiềm năng to lớn về thuủy sản cho những nước xuất khẩu thuỷ sản. Nhật Bản là nước tiờu thụ thuỷ sản lớn trờn thế giới, do đú là nước thống soỏi thị trường nhập khẩu thuỷ sản thế giới. Cỏc nước Chõu ỏ, trong đú cú Việt Nam là những nước cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thị trường này.

Thị trường Mỹ và EU cũng là cỏc thị trường tiờu thụ lớn thuỷ sản nhưng đõy là cỏc thị trường đũi hỏi cao về chất lowngj thuỷ sản và an toàn vệ sinh thực phẩm. Mỹ là thị trường rộng lớn và khỏ thống nhất về thị hiếu tiờu dựng thuỷ sản so với thị trường EU, nhưng hàng rào thuế quan lại khắt khe hơn. Đối với Việt Nam thị trường này đó cú cải thiện đỏng kể trong việc nhập khẩu tụmg, cỏ ngừ và nhuyễn thể hai mảnh vỏ... đặc biệt là khi EU cụng nhận Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào thị trường này.

3.4. Yếu tố mụi trường xó hội

Mụi trường văn hoỏ xó hội được coi là một tổ hợp phức tạp gồm nhiều kiến thức, tĩn ngưỡng, luật phỏp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thúi quen khỏc mà con người ta đó thu được vỡ là thành viờn của xó hội. Vựng ảnh hưởng của một nền văn hoỏ cú thể trải ra nhiều nước hoặc nhiều vựng.

Thị trường được xõy dựng trước hết bởi khỏch hàng. Khỏch hàng và và hành vi ứng xử của họ trờn thị trường phụ thuộc rất lớn vào mụi trường văn hoỏ xó hội (từ cỏch sống, cỏch chi tiờu, lựa chọn sản phẩm...) cũng như cỏc đối thủ cạnh tranh và sử dụng của họ chịu ảnh hưởng của mụi trường văn hoỏ mà họ hoạt động.

Đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xõy dựng thuỷ sản, do khỏch hàng của họ là cú quốc tịch khỏc nhau và do nền văn hoỏ cú đặc trưng riờng, do vậy nhu cầu thị hiếu, thúi quen, tập quỏn tiờu dựng ở cỏc nước là khỏc nhau. Vỡ vậy, Việt Nam muốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường nảo thỡ phải nghiờn cứu cỏc tham số như: dõn số, thu nhập, phõn phối thu nhập, tỡnh hỡnh chớnh trị, chớnh sỏch thương mại.

3.5. Yếu tố khủng hoảng, khủng hoảng là yếu tố tỏc động rất lớn. 3.6. Yếu tố kinh tế cụng nghệ

Hiện nay, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Đảng và Nhà nước chủ trương đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế và mở cửa ra bờn ngoài, tự do buụn bỏn, kinh doanh xuất nhập khẩu theo khuụn hổ phỏp luật cho phộp cỏc doanh nghiệp tự giải quyết mọi vấn đề của mỡnh cũn Nhà nước chỉ đúng vai trũ quản lý, định hướng. Điều này tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động sỏng tạo nhiều hơn và kinh doanh cú hiệu quả hơn.

Yếu tố tỷ giỏ là yếu tố tỏc động mạnh mẽ và trực tiếp đến tới hiệu quả củatm quốc tế núi chungvà hoạt động xuất khẩu núi riờng. Tỷ giỏ hối đoỏi tăng sẽ khuyến khớch nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Yếu tố lạm phỏt và khả năng kiểm soỏt lạm phỏt của Chớnh phủ khụng chỉ là những nhõn tố làm nảy sinh cỏc vấn đề xó hội mà cũn tỏc động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.

Thành cụng của ngành thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu tư từ bao cấp sang cơ chế tự cõn đối, tự trang trải, lấy nguồn thủtong xuất khẩu thuỷ sản để đầu tư lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gắn việc đầu tư với việc ỏp dụng cụng nghệ mới, sản xuất với tiờu thụ sản phẩm. Vỡ vậy việc tăng cường đầu tư của ngành sẽ tạo động

lực để phỏt triển ngành, thỳc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phỏt triển. Tỡnh hỡnh đầu tư cú tỏc động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuất khẩu và chủ yếu tập trung vào một số khõu như: khai thỏc hải sản, nuụi trồng thuỷ sản, đầu tư cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cỏ và cho nghiờn cứu cỏc loại giống mới... từ đú tạo nguồn nguyờn liệu đầu vào chất lượng tốt cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh đầu tư cũn tỏc động mạnh mẽ tới việc trang bị cỏc thiết bị, mỏy múc, cụng nghệ chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, nõng dần chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thuỷ sản xuất khẩu, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đũi hỏi của thế giới và nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhõn tố quan trọng quyết định tới sự phỏt triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Nếu sản phẩm cú sức cạnh tranh càng cao thỡ càng dễ được thị trường chấp nhận, cũng cú nghĩa là ngành thuỷ sản cú triển vọng mở rộng và phỏt triển. Mà một trong những nhõn tố tỏc động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là cụng nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Khoa học cụng nghệ tiờn tiến tỏc động mạnh đến ngành cụng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam, chuyển sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản từ sản phẩm chế biến thụ, sơ chế là chủ yếu sang những sản phẩm được chế biến sõu, tinh chế.

3.7. Mụi trường chớnh trị và phỏp luật

Đõy cũng là một trong những nhõn tố tỏc động mạnh mẽ đến việc mở rộng hay kỡm hóm sự phỏt triển, cũng như việc khai thỏc cỏc cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản.

Nước ta cú mụi trường chớnh trị ổn định, tạo điều kiện cho cỏc đối tỏc của doanh nghiệp tuõn theo khuụn khổ phỏp luật. Với chớnh sỏch đối ngoại, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế, đến nay Việt Nam đó cú quan hệ thương mại với trờn 100 nước trong vũng hơn 10 năm đó ký trờn 60 hiệp định định thương mại với cỏc nước, tạo cơ sở cho cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường.

Cỏc luật điều chỉnh cỏc quan hệ trong thương mại quốc tế, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp hoạt động. Hiện nay cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vừa phải tuõn theo cỏc thụng lệ quốc tế, và luật của cỏc nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam, vừa phải tuõn theo luật phỏp trong nước. Tuy nhiờn, luật phỏp nước ta chưa hoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết: đang tiếptục xõy dựng và hoàn thiện Luật thuỷ sản. H ơn nữa, cỏc chớnh sỏch, quy định đối với cỏc hoạt động xuất nhập khẩu liờn tục thay đổi, thờm vào đú đó cú những cải cỏch tớch cực nhưng thủ tục hành chớnh vẫn cũn rườm rà, quan liờu, mất nhiều cơ hội kinh doanh củacỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Tuy nhiờn, Nhà nước đó và đang thực hiện cỏc biện phỏp nhằm khuyến khớch xuất khẩu, đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định 57/1998 NĐ - CP ngày 31/07/1998 của chớnh phủ và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quyền tự do kinh doanh tất cảu những gỡ mà phỏp luật khụng cấm, tạo ra một mụi trường kinh doanh lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp hoạt động. Ngày 25/12/1998, thủ tướng chỉnh phủ đó ra quyết định số 251/1998/CQ-TTg về việc phờ duyệt "Chương trỡnh phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005" đó tạo lực đẩy quan trọng cho việc phỏt triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu.

Như vậy, thể thỳc đẩy xuất khẩu thỡ Nhà nước cú vai trũ rất lớn trong việc ổn định chớnh trị, tạo sự ổn định cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu yờn tõm sản xuất, thu hỳt đầu tư của nước ngoài nhằm nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong nước, ban hành cỏc văn bản phỏp luật và dưới luật nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp hoạt động đỳng phỏp luật.

Chương II

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu

thủy sản Việt Nam thời gian qua.

Một phần của tài liệu Luận văn:Thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam pdf (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)