Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Là giáo viên Tiểu học tương lai bên cạnh việc học tập để có kiến thức chun mơn sâu sắc, tơi khơng ngừng tìm hiểu, học hỏi nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Chính vậy, thực đề tài khố luận công việc cần thiết bổ ích Đối với thực tháng ngày q giá có ý nghĩa Khố luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường để trở thành cử nhân Trong q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân nhờ quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ động viên từ gia đình, quý thầy cô bạn Sau em xin gửi lời cảm ơn sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy giáo trường Đại học Quảng Bình, thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học-Mầm non quan tâm, tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Thị Nga, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu khố luận Dù có nhiều cố gắng đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận dẫn góp ý q thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khoẻ để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Nga, số liệu kết nghiên cứu nêu khoá luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiêm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 12 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 14 1.1.4 Ý nghĩa viêc xây dựng hệ thống tập 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Tiểu học 15 1.2.2 Nội dung chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu lớp 17 1.2.3 Khảo sát thực trạng việc dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp trường tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình 19 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ 25 2.1 Hệ thống hoá dạng tập từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 25 2.1.1 Hệ thống hoá dạng tập 25 2.1.2.Nhận xét hệ thống tập sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học phân môn LTVC lớp 27 2.2 Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp 28 2.2.1 Mục đích xây dựng hệ thống tập 28 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 29 2.3 Một số cách xây dựng tập 31 2.3.1 Bài tập từ theo chủ điểm 31 2.3.2 Bài tập kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 46 2.3.3 Bài tập đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Ở dâu? Vì sao? Để làm gì? Bằng gì? 51 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Khu vực địa bàn thực nghiệm 59 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 59 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 59 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm 71 3.5 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 71 3.5.1 Kết thực nghiệm 72 3.5.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu SGK TV LTVC Chú giải Sách giáo khoa Tiếng Việt Luyện từ câu GV Giáo viên HS Học sinh NXB [15,tr9] Nhà xuất Tài liệu số 15 trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển toàn cầu nay, việc phát triển người toàn diện việc thiết yếu Là người Việt Nam sử dụng thục ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ việc thiết thực Môn Tiếng Việt cấp học nói chung, tiểu học nói riêng, phân mơn luyện từ câu giúp học sinh hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng việt Môn Tiếng Việt tập trung thể kỹ (nghe, nói, đọc, viết) Đây kỹ quan trọng để học sinh học tập giao tiếp môi trường đồng thời sở để học sinh tiếp thu học tốt môn học khác lớp Qua tập từ, câu học sinh mở rộng tăng cường kỹ dùng từ, câu hoạt động giao tiếp, học tập Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “Trong ngơn ngữ từ quan trọng nhất, đến câu sau đến văn” Cho nên dạy từ câu cần thiết Khi từ câu trang bị đầy đủ tạo tiền đề cho văn hay, giao tiếp tốt Bởi muốn viết văn hay, giao tiếp tốt học sinh phải có vốn từ, hiểu từ từ chuyển thành câu Chính từ câu ln song hành với quan trọng Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ Muốn nắm ngơn ngữ phải nắm vốn từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Ngoài vốn từ ngữ người giàu khả lựa chọn từ ngữ người lớn, khả diễn đạt người xác, tinh tế nhiêu Vì vậy, dạy luyện từ cho học sinh tiểu học phải làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh phải trọng số lượng từ, tính đa dạng tính động từ Tuy nhiên từ đơn vị trực tiếp sử dụng giao tiếp Muốn giao tiếp, trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm với người phải sử dụng ngôn ngữ tối thiểu câu Nếu không nắm quy tắc ngữ pháp ngơn ngữ người khơng thể sử dụng ngơn ngữ đólàm cơng cụ để giao tiếp Vì dạy từ ngữ cho học sinh phải gắn liền với dạy câu, dạy quy tắc kết hợp từ thành câu, quy tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Những phân tích cho ta thấy ý nghĩa quan trọng việc học luyện từ câu tiểu học Tuy nhiên thực tiễn dạy học từ câu bậc tiểu học nói chung, lớp nói riêng gặp nhiều hạn chế định Nhìn chung giáo viên tiểu học cho luyện từ câu mơn học khó người dạy người học Nhiều giáo viên lúng túng dạy phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa tạo hoạt động học tập để tiết học thêm sinh động hay tập mà giáo viên sử dụng chưa khai thác hết lực học sinh Về phía học sinh, qua học luyện từ câu em trang bị vốn từ ngữ phong phú tượng học sinh chưa hiểu đầy đủ từ, dùng từ sai, sử dụng câu không hợp ngữ cảnh, chư hợp tình xảy Có em chưa thực nhạy bén với tập, nhiều tập em chưa làm Trong năm gần việc dạy học luyện từ câu giáo viên trọng hơn, song vấn đề phát triển câu, từ nâng cao cho học sinh chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú” Nhằm góp phần nâng cao kiến thức từ câu cho học sinh lớp qua hỗ trợ cho việc dạy học tốt Tiếng Việt nói chung phân mơn LTVC nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề từ câu nhà ngôn ngữ học quan tâm từ sớm, từ thời cổ đại, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp bàn câu tương đối nhiều Liên quan đến vấn đề đề cập khóa luận phù hợp với phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài, xin điểm qua lịch sử vấn đề dạy học từ câu Tiểu học Có thể dẫn số cơng trình tiêu biểu: * Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB GD, 2004 Trong sách tác giả Nguyễn Minh Thuyết đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh phân môn Luyện từ câu thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời Đặc biệt, tác giả đưa số kiểu tập rèn luyện từ, câu lớp 3, kèm theo hướng dẫn cách dạy kiểu Đóng góp cơng trình giải đáp số nội dung rong chương trình Tiếng Việt mà nhiều giáo viên băn khoăn, thắc mắc Tuy nhiên, tập đưa làm ví dụ minh họa lấy từ sách giáo khoa Tiếng Việt nên tập quen thuộc với giáo viên học sinh, chưa có tính hệ thống * Bùi Minh Tốn, Viết Hùng, Luyện từ câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, 2005 Cuốn sách gồm phần: Phần trình bày: điểm cần lưu ý Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp 3, Phần trình bày: gợi ý làm tập tập bổ trợ Đây sách tham khảo cho giáo viên học sinh dạy phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt Cuốn sách gợi ý cách giải tập chương trình học cách tương đối rõ ràng dễ hiểu Đặc biệt sách đưa thêm hệ thống hỗ trợ cho học để giáo viên dùng dạy, khiến tiết học thêm sinh động lệ thuộc vào sách giáo khoa Song tập trình bày chưa thực có tính hệ thống *Các cơng trình nghiên cứu kiểu câu - Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội - Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội - Cao Xuân Hạo (2007), Câu Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Thị Lương (2005), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội - Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội - Nguyễn Thị Thìn (2002), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội * Các cơng trình nghiên cứu chỉnh có liên quan đến việc dạy học từ câu Tiểu học - Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội - Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2004), Giảo trình phương pháp dạy học tiếng Việt - Lê Phương Nga (2002), Dạy học ngữ pháp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Thị Mai Anh (2009), Các kiểu câu việc dạy - học câu tiếng Việt Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội - Ngô Thị Kim Hương (2007), Vấn đề thành phần câu việc dạy-học thành phần câu trường Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Có thể nói, điểm chung cơng trình hướng tới mục đích làm để dạy, học mơn Tiếng Việt tiểu học cách có hiệu quả, làm để nâng cao lực tiếng Việt em Đã có cơng trình nghiên cứu trọng việc xây dựng hệ thống tập số lượng tập hạn chế, kiểu loại tập chưa phong phú đa dạng Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nâng cao nhiều kiểu dạng tập làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Từ nhu cầu thực tiễn thânngười giáo viên Tiểu học tương lai yêu cầu cung cấp kiến thức từ câu cho học sinh lớp 3, mạnh dạn xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp 3, dựa sở tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu người trước Hệ thống tập trình bày khóa luận xếp theo trật tự phù hợp với chương trình học, phù hợp với phát triển tư học sinh đặc biệt phù hợp với phương pháp dạy – học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu cơng trình liên quan đến đề tài Đề tài khảo sát dạng tập sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phân mơn LTVC để từ đề xuất xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp 3, dạng tập phải mang tính sáng tạo, đảm bảo khoa học tính sư phạm đồng thời phù hợp với mục tiêu dạy học phân môn Luyện Từ câu 4 Nhiêm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài sách giáo khoa Tiếng Việt lớp NXBGD Tìm hiểu thực trạng dạy học từ câu cho học sinh tiểu học thơng qua phân mơn Luyện từ câu Tìm hiểu số sở lý thuyết liên quan đến đề tài để làm xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu Tiến hành điều tra thực trạng dạy học luyện từ câu trường tiểu học Đồng Phú để thu thập kết đánh giá bước đầu thực tế dạy học dạng tập từ câu thông qua phân môn luyện từ câu Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn LTVC Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp giáo viên trường Tiểu học Đồng Phú Hoạt động làm tập học sinh Tiểu học dạng tập từ câu b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân môn Luyện từ câu, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp hành Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành nghiên cứu khảo sát trường Tiểu học Đồng Phú Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát để thấy thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu khó khăn q trình giải tập phân môn Luyện từ câu, qua xây dựng tập nâng cao phù hợp với em - Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp dùng để liệt kê phân loại hệ thống tập, phân loại hệ thống tập nhằm đưa số xác dạng tập số lượng cụ thể dạng tập có chương trình Từ làm sở cho nghiên cứu Giáo án thực nghiệm (Thời gian: tiết) TUẦN 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ” I MỤC ĐÍCH, U CẦU - Học sinh biết cách đặt trả lời câu hỏi “Bằng gì?” - Biết làm tập liên quan đến câu hỏi “Bằng gì?” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ viết tập, phiếu học tập - Học sinh: sách giáo khoa, tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động Hát tập thể Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu học sinh làm miệng tập 2,3 tiết LTVC tuần 31 GV nhận xét cho điểm học sinh Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Trong học LTVC - HS nghe GV giới thiệu hôm ôn lại cách đặt trả lời câu hỏi gì? thơng qua số tập Dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: Tìm phận câu trả lời câu - HS đọc đề hỏi “Bằng gì?” Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn - HS đọc to trước lớp câu a, Mái nhà chim lợp 68 biếc, mái nhà cá lợp sóng xanh b, Mái nhà chung muôn vật lợp tia nắng, đan tiếng chim c, Các em học sinh Lúc-xăm-bua hát tặng đoàn đại biểu Việt Nam hát “Kìa bướm vàng” tiếng Việt Học sinh làm cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phận Ba bạn lên bảng gạch chân phận trả trả lời câu hỏi gạch chân lời câu hỏi câu phận Mái nhà chim lợp biếc, Gọi học sinh lên bảng mái nhà cá lợp sóng xanh b, Mái nhà chung muôn vật lợp tia nắng, đan tiếng chim c, Các em học sinh Lúc-xăm-bua hát tặng đoàn đại biểu Việt Nam hát “Kìa bướm vàng” tiếng Việt Lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét - GV chốt: Qua tập ta thấy có nhiều cách để xác định phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Đó tự đặt câu hỏi trả lời câu có từ đằng sau phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Bài tập 2: Đặt trả lời câu hỏi gì? - Yêu cầu HS thực đặt trả lời Học sinh thực theo yêu cầu giáo câu hỏi “Bằng gì?” với chủ đề nghệ viên thuật Ví dụ : Hỏi: Hoạ sĩ vẽ tranh chất 69 liệu gì? Trả lời: Hoạ sĩ vẽ tranh sơn dầu, sơn mài… GV chốt: Đây câu hỏi gần gũi với em Vậy để trả lời cho câu hỏi Bằng gì?thì em phải vận dụng cách linh hoạt kiến thức mà em biết câu trả lời xác Các nhóm nhận phiếu học tập thảo Bài tập vận dụng: Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu luận để điền vào phiếu nhóm thực hiện: Phiếu học tập Viết tiếp phận tra lời câu hỏi cho phù hợp: A, Thành tích đội tuyển U23 Việt nam tạo nên A, Thành tích đội tuyển U23 Việt bằng………………… B, Cô giáo động viên học sinh học tập Nam tạo nên nỗ lực cố gắng thành viên đội bằng………………………………… C, Nhân dân ta xây dựng đất nước B, Cô giáo động viên học sinh học tập bằng…………………………………… trìu mến - GV cho nhóm trình bày, nhóm C, Nhân dân ta xây dựng đất nước tinh thần đoàn kết nhận xét, bổ sung cho GV nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò HS nhà hồn thành tập Xem trước 70 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chọn mẫu thực nghiệm Mẫu thực nghiệm học sinh lớp 35, 36 trường tiểu học Đồng Phú - Quan sát học: Trong trình thực nghiệm giảng dạy, hoạt động GV HS quan sát ghi chép với nội dung sau: + Tiến trình lên lớp GV hoạt động HS + Phối hợp thao tác GV thao tác thực hành HS + Tính tích cực, tập trung, hứng thú học tập trình bày ý kiến HS + Mực độ hiểu làm HS + Giải tình nảy sinh 3.4 Tiến hành thực nghiệm + Đối với lớp thực nghiệm - Sau xây dựng xong nội dung giáo án có sử dụng số biện pháp nhằm nâng cao kiến thức từ câu cho HS, in gửi giáo án đến giáo viên dạy lớp thực nghiệm, trình bày rõ ý đồ thể giáo án trao đổi với GV lên lớp ý đồ thực nghiệm Đồng thời, giải đáp băn khoăn, thắc mắc GV giáo án tiến hành tổ chức để HS học tập theo tiến độ chương trình Giờ dạy thực nghiệm có tham gia dự GV dạy lớp 3, GV có ghi chép đầy đủ diễn biến tiết dạy Sau tiết dạy, đánh giá, liên hệ với ý kiến thành viên dự so sánh với không thực nghiệm Những ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu GV dự giúp tơi đánh giá kết qủa nội dung mà đề xuất + Đối với lớp đối chứng Lớp đối chứng tiến hành dạy bình thường theo giáo án GV giảng dạy theo nội dung chương trình quy định 3.5 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa quan trong việc làm sáng tỏ tính đắn đề tài khố luận Vì việc đánh giá kết sư phạm phải tiến hành nghiêm túc, khách quan xác 71 3.5.1 Kết thực nghiệm Để kiểm tra kết thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết đầu vào kết đầu cách phát phiếu cho học sinh làm, sau chấm nghiệm thu kết Tơi đề chung cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thu lập bảng tổng kết điểm kiểm tra lớp, xếp thành loại giỏi, khá, trung bình, yếu, đem so sánh hai kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ rút kết luận sư phạm cần thiết * Kết kiểm tra đầu vào Chúng tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng để xác định trình độ nhóm học sinh thực nghiệm nhóm học sinh đối chứng có trình độ, đồng thời sở để xác định xuất phát điểm trình độ kiến thức kỹ học sinh thuộc nhóm thực nghiệm trước tiến hành phương pháp thực nghiệm, làm để kiểm chứng tính hiệu tập mà đề tài đưa Sau tiến hành kiểm tra, tơi phân tích thu kết sau: Bảng 1: Đối chiếu kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp/ Số Xếp thu loại chấm Thực nghiệm Đối chứng Số bài/ Phần trăm Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % % % % 40 13 32,5% 20 50% 10% 7,5% 40 14 35% 18 45% 15% 5% 72 Biểu đồ 1: Đối chiếu kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 60.00% 50% 45% 50.00% 40.00% 35% 32.50% Thực nghiệm 30.00% 20.00% 15% 10% 10.00% Đối chứng 7.50% 5% 0.00% Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém Nhận xét: Cùng phiếu tập áp dụng cho lớp trường tiểu học Đồng Phú (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng) Kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chiếu Cụ thể: Xếp loại Giỏi: Lớp thực nghiệm: 13 học sinh chiếm 32,5% Lớp đối chứng: 14 học sinh chiếm 35% Xếp loại Khá: Lớp thực nghiệm: 20 học sinh chiếm 50% Lớp đối chứng 18 học sinh chiến 45% Xếp loại Trung bình: Lớp thực nghiệm: học sinh chiếm 10% Lớp đối chứng học sinh chiếm 15 % Xếp loại Yếu-Kém Lớp thực nghiệm: học sinh chiếm 7,5% Lớp đối chứng học sinh chiếm 5% Căn kết tơi thấy: Trình độ nhận thức ban đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đối đồng đều, chênh lệch không đáng kể Qua thấy tương đồng lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 *Kết điều tra đầu Sau dạy thử nghiệm cho học sinh làm kiểm tra kết thu sau: Bảng 2: Đối chiếu kết đo đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Số /Xếp thu loại chấm Thực nghiệm Đối chứng Số bài/ Phần trăm Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém 40 18 45% 16 40% 15% 0 40 15 37,5% 16 40% 20% 2,5% Biểu đồ 2: Đối chiếu kết đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 50% 45% 45% 40% 37.50% 40% 40% 35% 30% Thực nghiệm 25% 20% 20% Đối chứng 15% 15% 10% 5% 2.50% 0% Giỏi Khá Trung bình Yếu-Kém 3.5.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm *Về tinh thần, thái độ học tập học sinh Việc dạy thực nghiệm cho thấy học sinh có tinh thần thái độ học tập, chủ động, tích cực Điều biểu mặt sau: 74 - Học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học, chuẩn bị tốt yêu cầu theo hướng dẫn, gợi ý giáo viên trước đến lớp Do q trình dạy thực nghiệm tai lớp thực nghiệm HS thực hành nhanh, tốn thời gian - Việc học sinh tích cực phát biểu ý kiến chứng tỏ em hứng thú với tập - Giờ học diễn với khơng khí sơi nổi, tích cực hoạt động giáo viên học sinh *Về kết thực nghiệm Căn vào kết cho ta thấy: Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ đạt điểm giỏi chiếm 45%, đạt điểm chiếm 40%, đạt điểm trung bình chiếm 15%, khơng có điểm yếu Ở lớp đối chứng, tỉ lệ đạt điểm giỏi chiếm 37,5%, đạt điểm chiếm 40%, đạt điểm trung bình chiếm 20%, đạt điểm yếu-kém chiếm 2,5% So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết cao nhóm đối chứng Tỉ lệ đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng 7,5%, tỉ lệ đạt điểm hai lớp (40%) Trong tỉ lệ đạt điểm trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 5% khơng có đạt điểm yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng lại chiếm 2,5% tỉ lệ đạt điểm yếu-kém Ta thấy kết kiểm tra đầu phần khẳng định học sinh lớp thực nghiệm nắm tri thức học, phần nâng cao kiến thức Trong học sinh lớp đối chứng trì mức bình thường Qua việc nghiên cứu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm rút số nhận xét sau: - Hệ thống tập nâng cao từ câu thiết kế dạy thực nghiệm phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Đạt mục tiêu đề nâng cao kiến thức từ câu cho học sinh 75 KẾT LUẬN Chương trình Luyện từ câu lớp tập trung chủ yếu vào phần Từ ngữ, mở rộng vốn từ cho học sinh theo chủ điểm phần câu ôn lại kiểu câu học lớp cách đặt trả lời câu hỏi Ai (làm gì, nào? ), gì?, sao? Các tập trọng vào phần ôn luyện kiến thức không nâng cao Các tập chương trình khơng đòi hỏi nhiều tư học sinh Trong đề tài nghiên cứu đưa hệ thống tập từ câu cho học sinh lớp 3, tập có phần nâng cao giúp em vừa củng cố kiến thức, sử dụng kiến thức mà học vào làm tập Hệ thống tập nghiên cứu phù hợp với em không q khó khơng q dễ Từ việc làm tập từ câu vốn từ em phong phú, đa dạng hơn, câu chữ em mạch lạc, rõ ràng hơn, giúp em thực tốt tập làm văn giao tiếp ngày Đề tài tiến hành khảo sát hệ thống tập chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học để thống kê số lượng dạng câu lớp Việc hệ thống lại tập giúp có nhìn tổng quan độ sâu kiến thức mà em nắm lớp học Tất nghiên cứu tơi mạnh dạn đề xuất xây dựng số tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp Qua trình chọn lọc, hệ thống tập xây dựng phù hợp với học sinh Hệ thống tập bao gồm gần 200 câu hỏi, tập từ câu phần câu hỏi từ trọng nhiều Kết nghiên cứu khố luận góp phần tích cực vào việc biên soạn sách giáo khoa cho học sinh tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên phần từ câu phục vụ cho việc dạy Luyện từ câu lớp Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu kỹ làm tập, kỹ hợp tác làm việc nhóm thong qua tập…giúp học sinh nâng cao toàn diện kiến thức, kỹ từ câu nói riêng Tiếng Việt nói chung 76 So với tập SGK đề tài đề xuất tập đa dạng nâng cao nội dung Trên sở hệ thống tập SGK, tơi tìm hiểu tham khảo them tài liệu liên quan Hệ thống tập đáp ứng mục tiêu môn học đồng thời giúp học sinh nâng cao kiến thức, ngày u thích mơn học Như vậy, cần đưa vào dạy học Luyện từ câu dạng tập mở rộng, nâng cao từ câu nhiều hình thức đa dạng, kết hợp vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học hợp lý giúp cho dạy học đạt kết cao Trên kết nghiên cứu bước đầu việc đưa tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp Mặc dù trình nghiên cứu tơi cố gắng tìm tòi, sáng tạo nỗ lực than nhều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn đề đề tài mang tính ứng dụng rộng rãi Em xin chân thành cảm ơn! 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2009), Các kiểu câu việc dạy - học câu tiếng Việt Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Cao Hồ Bình, Nguyễn Thanh Lâm (2010), Luyện từ câu lớp 3, NXB Đại học Sư Phạm Lã Thị Ngọc Bích, Khố luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu Tiếng Việt cho học sinh lớp 2, Tiểu học, Trường Đại học sư phạm Hà Nôi Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu họcNxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàn Cao Cương, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 2, Nxb Đại Học Sư phạm 11 Cao Xuân Hạo (2007), Câu Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Ngô Thị Kim Hương (2007), Vấn đề thành phần câu việc dạy học thành phần câu trường Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lương (2005), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Hà Thị Luân (2011), Sáng kiến kinh nghiệm: “Các dạng tập Luyện từ câu lớp 3” 15 Trần Đức Niềm, Ths Lê Thị Nguyên (2013), Vở tập nâng cao Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm tpHCM 78 16 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2004), Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt 17 Lê Phương Nga (2002), Dạy học ngữ pháp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh (2016), Vở tập nâng cao từ câu lớp 3, NXB Đại học Sư Phạm 19 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Tú Phương, Cao Hồ Bình (2013), Vở thực hành Tiếng Việt lớp 3, NXB Đại học Sư phạm 21 Dương Thị Phượng (2016), Khoá luận tốt nghiệp Các dạng tập bồi dưỡng lực tư cho học sinh tiểu học thông qua phân môn Luyện từ câu 22 Nguyễn Thị Thìn (2002), Câu Tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Hồng Hồ Bình, Trần Mạnh Hưởng, Tiếng Việt tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Vũ Khắc Tuân (2013), Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên) Đáp án Câu hỏi Trong tiết học “Luyện từ câu” học sinh có cảm thấy hứng thú làm A, Thích thú B, Bình thường C, Khơng thích A, Rất sáng tạo B, Bình thường C, Ít sáng tạo A, Thường xun B, Ít C, Khơng A, Nên B, Có thể C, Khơng cần thiết A, Rất quan tâm B, Quan tâm tập hay không? Anh(chị) có sáng tạo cho tiết dạy “Luyện từ câu” nào? Anh(chị) có thường xun tìm xây dựng thêm tập cho học sinh không? Theo anh(chị) có nên bổ sung tập nâng cao cho HS khơng? Anh (chị) có quan tâm đến việc nâng cao kiến thức từ câu cho học sinh thông qua tập nâng cao không? C, Khơng quan tâm Anh (chị) có thường xun sử dụng tập sách giáo A, Thường xun B, Thỉnh thoảng C, Ít A, Q khó B, Bình thường C, Quá dễ A, Thường xuyên B, Ít C, Không A, Thường xuyên B, Ít C, Không thay đổi khoa để mở rộng cho học sinh khơng? Anh(chị) có nhận xét mức độ tập SGK lớp phân mơn LTVC so với trình độ HS Khi dạy anh(chị) có phân loại tập theo lực học sinh khơng? Anh chị có thường xuyên thay đổi cách hướng dẫn tập không? 10 Anh (chị) có đề xuất tập sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình lớp 3? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng Hới…ngày…tháng…năm… Trường Tiểu học………… Giáo viên:………………… Lớp:…… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Đáp án Câu hỏi Học phân môn “Luyện từ câu” em A, Thích thú B, Nhàm chán C, Căng thẳng A, Số lượng B, Số lượng C, Số lượng tập nhiều tập vừa phải tập A, Rất khó B, Bình thường C, Q dễ A, Thường xuyên B, Thỉnh thoảng C, Ít B, Thỉnh thoảng C, Ít cảm thấy nào? Em có nhận xết tập SGK phân môn LTVC mà em học? Theo em hệ thống tập LTVC dễ hay khó? Giáo viên có thường xuyên cho em làm tập ngồi SGK khơng? Giáo viên có thường xun hướng dẫn A, Thường xun em tìm tòi dạng tập khơng? Giáo viên có thường xuyên tổ chức hoạt động thông qua tập khơng? A, Thường xun B, Thỉnh thoảng C, Ít Em có mong muốn số lượng tập LTVC SGK A, Muốn thêm nhiều tập B, Muốn giữ nguyên số lượng C, Muốn bớt số lượng B, Bình thường C, Khơng muốn Em có muốn làm tập nâng cao để thử A, Rất muốn sức khơng? Đồng Hới…ngày…tháng…năm… Trường Tiểu học…………… Giáo viên:…………… Lớp:……… ... II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ 2.1 Hệ thống hoá dạng tập từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2.1.1 Hệ thống hoá dạng tập + Dạng tập. .. chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú Nhằm góp phần nâng cao kiến thức từ câu cho học sinh lớp qua hỗ trợ cho việc dạy học tốt Tiếng Việt... việc nâng cao kiến thức cho học 23 sinh qua dạng tập cần thiết Vì chương tơi xây dựng hệ thống tập nâng cao từ câu cho học sinh lớp nhằm nâng cao kiến thức từ câu qua nâng cao chất lượng dạy học