1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống trò chơi trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ 3 6 tuổi (2017)

68 229 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐẶNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON TỪ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng dạy bậc học giáo dục mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu, tiếp thu kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang tận tình hướng dẫn, cung cấp tri thức, kinh nghiệm quí báu, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo, bạn bè bạn đọc để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày , tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ 3-6 tuổi” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn! Hà Nội, ngày , tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.1.Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ mầm non nói chung 1.1.2 Đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi 1.2 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON TỪ – TUỔI 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 1.2.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ từ - tuổi 10 1.2.3 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 11 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển tồn diện trẻ mầm non 14 1.2.5 Nội dung hoạt động tạo hình trẻ mầm non từ 3-6 tuổi 19 1.3 TRÒ CHƠI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON TỪ – TUỔI 22 1.3.1 Khái niệm trò chơi trò chơi tạo hình 22 1.3.2 Mối quan hệ hoạt động vui chơi hoạt động tạo hình 23 1.3.3 Đặc điểm hoạt động chơi trẻ mầm non 23 1.3.4 Phân loại trò chơi hoạt động tạo hình 27 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON TỪ 3-6 TUỔI 32 2.1 CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC THIẾT KẾ 32 2.2.XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI TẠO HÌNH 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng Nhà nước coi trọng bậc giáo dục mầm non Xác định nhiệm vụ giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thầm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Hoạt động tạo hình nội dung giáo dục mang tính chủ đạo Vì tích hợp nhiều yếu tố giúp trẻ phát triển mặt đặc biệt xúc cảm với đẹp Đối với trẻ mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng chủ yếu thơng qua trò chơi Trẻ mẫu giáo thích học hỏi, tìm tòi, khám phá giới xung quanh, phạm vi tiếp xúc ngày mở rộng vốn hiểu biết trẻ ngày phong phú dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày cao Thơng qua trò chơi tạo hình với hành động thử nghiệm, tìm tòi khám phá giúp trẻ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu Nhờ khả nhận thức ,ghi nhớ có chủ định, ngày hình thành phát triển Việc dạy học cho trẻ mẫu giáo thơng qua trò chơi tạo hình tạo cho chúng khả nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng,khơng bị áp đặt, nâng cao hứng thú, phát triển lực tập trung ý, đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức tốt Trò chơi đòi hỏi trẻ giải nhiệm vụ chơi tuân thủ luật chơi, trẻ hình thànhghi nhớ cách có chủ định, có thủ thuật nhớ nhanh xác Mặt khác, hấp dẫn trò chơi làm cho trẻ say mê giảm bớt căng thẳng Trò chơi tạo hình chứa đựng điều kiện cần thiết để phát triển lực tư khả sáng tạo, tính tích cực đồng thời phát triển kĩ năng, kĩ xảo trẻ Chính thế, trò chơi tạo hình sử dụng phương tiện dạy học hiệu cho trẻ mẫu giáo, tạo trẻ xúc cảm, tình cảm tốt thúc đẩy tính tích cực trẻ Tuy nhiên, qua học tập nghiên cứu tơi nhận thấy tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non chủ yếu phương pháp tổ chức thiếu hệ thống trò chơi, trò chơi tạo hình chưa khai thác nhiều, đơn điệu, nghèo nàn Vì lựa chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trong nước ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tạo hình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non có tác giả Nguyễn Quốc Toản Lê Thanh Thủy Hai cơng trình nêu bật phương pháp tổ chức, hướng dẫn, phân loại hoạt động tạo hình cho trẻ Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm có Trò chơi phát triển tư cho trẻ - tuổi phân tích đề xuất biện pháp phát triển tư qua trò chơi học tập Cuốn Tạo hình đồ chơi trẻ em Đặng Hồng Nhật tổng hợp vai trò đồ chơi phát triển trẻ phân loại, định hướng, thiết kế đồ chơi cho trẻ mầm non Cuốn Đồ chơi trẻ em làm từ vật liệu tự nhiên Phạm Việt Hà Bà có – viết thành: tập 1; 2; phân loại định hướng thiết kế số đồ chơi cho trẻ mầm non Đây đề tài khoa học nghiên cứu lĩnh vực tạo hình Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi, đồ chơi, xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đến tuổi Vì chúng tơi khẳng định đề tài:“ Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi” giúp giáo viên người quan tâm hiểu sâu sắc Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3-6 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ trò chơi tạo hình hoạt động tạo hình trẻ từ – tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tạo hình trẻ mầm non từ tuổi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi góp phần hỗ trợ cho hoạt động tạo hình trẻ đạt kết tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận trò chơi hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi - Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi Phạm vi nghiên cứu Trò chơi tạo hình hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (3 – tuổi) Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phương pháp luận, tài liệu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu thực tiễn công bố, quan điểm lịch sử, quan điểm tích hợp, quan điểm tiếp cận lực,… nhằm làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Phương pháp quan sát Quan sát tiết học thể sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi qua trò chơi quan sát việc tổ chức giáo viên tổ chức trò chơi trẻ theo tiêu chí đưa Đồng thời thu thập số thông tin liên quan đến việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Những thông tin thu bổ sung cho phương pháp khác giúp làm rõ vấn đê nghiên cứu 8.3 Phương pháp đánh giá Thông qua việc thu nhận tìn hiểu sáng tạo trẻ mẫu giáo qua trò chơi trẻ đánh giá nội dung ý tưởng, vốn hiểu biết kinh nghiệm, khả tưởng tượng sáng tạo trẻ lực sinh viên Tuy nhiên, trẻ mầm non nhiều muốn hiểu biết qua sản phẩm Với kết cách thức, tốc độ tạo sản phẩm có khác Vì chúng tơi ln kết hợp đánh giá sản phẩm với đánh giá qua ý tưởng, tiến trình trẻ làm sản phẩm Ngồi ra, ý đến tập trung ý hứng thú trẻ suốt qúa trình trẻ vẽ tranh theo chủ đề Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương bao gồm: Chương Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi Chương Thiết kế xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ mầm non nói chung * Đặc điểm sinh lí Trẻ từ - tuổi, có đặc điểm riêng thể chất vận động Tốc độ phát triển chiều cao cân nặng trẻ chững lại so với giai đoạn trước, trẻ lại có khả nhu cầu lớn để tìm hiểu nâng cao kiến thức sống xung quanh Các chức chủ yếu thể hoàn thiện Đặc biệt chức phối hợp động tác Cơ lực phát triển nhanh Hệ thần kinh tương đối phát triển, hệ thần kinh trung ương ngoại biên biến hóa, chức phân tích, tổng hợp vỏ não hồn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều,tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh Do trẻ nói câu dài, có biểu ham học, có ấn tượng người xung quanh Sự phát triển thể chất, trí tuệ tính khéo léo ngày cao.Trẻ có kỹ vận động, cần tiếp tục luyện tập cho nhuần nhuyễn để kết hợp vào chuỗi vận động phức tạp Trẻ phát triển vận động tinh ngày khéo léo Bé biết phân biệt tay trái phải Bé gấp tờ giấy làm đơi cách so góc vào Có thể dùng bút vẽ số hình đơn giản, thích tơ màu, xé dán, biết dùng kéo cắt số hình đơn giản Trẻ dùng hai tay đón bóng tương đối xác dùng ngón tay để nặn đồ vật nhỏ Có thể dùng bút vẽ số hình đơn giản, thích tơ màu, xé dán, biết dùng kéo cắt số hình đơn giản Bé bắt đầu học tập viết chữ + Tranh vẽ búp bê mặc váy - Cách chơi Cô chia trẻ thành nhóm nhỏ (3-5 trẻ) chia đồ dùng cho nhóm Yêu cầu nhóm phải xé dán để trang trí váy cho bạn búp bê dự tiệc Thời gian khoảng từ 5-7 phút Khi có hiệu lệnh “hết giờ” nhóm trưng bày sản phẩm giới thiệu nhóm Nhóm có sản phẩm đẹp nhanh nhất, nhóm giành chiến thắng Đội chiến thắng cô giáo thưởng hoa điểm 10 (5) Trò chơi: Ghép tranh - Mục đích Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng, khả sáng tạo để tạo thành sản phẩm - Chuẩn bị +Tranh mẫu cô + Các miếng ghép tạo thành hình giống mẫu + Bảng - Cách chơi Cơ chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 5-6 trẻ) Cơ cho trẻ quan sát tranh mẫu cô cho trẻ nhận xét: tranh có gì? Ở vị trí tranh Sau chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 5-6 trẻ) Yêu cầu trẻ quan sát tranh mẫu 20 giây Sau nhóm ghi nhớ ghép lại tranh hình mà cắt sẵn cho giống với mẫu cô Trẻ ghép thời gian nhạc Sau nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm Và giáo quan sát xem đội có sản phẩm giống với mẫu đội giành chiến thắng 2.2.2 Các trò chơi nhận thức - Mục đích Giúp trẻ phát triển khả nhận biết, phân biệt chữ hay số, phân biệt màu sắc, hình dạng khác Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, khả tư duy, tm tòi sáng tạo, phát huy tính tch cực trẻ Tạo cho trẻ hứng thú, tếp thu học dễ dàng - Nội dung Trò chơi phát triển nhận thức Trò chơi phát triển khả Trò chơi phát triển khả Trò chơi phát triển tốn học ngơn ngữ khả nghệ thuật - Đơminơ hình học - Kể chuyện theo tranh - Đômino màu sắc - Đôminô chữ số - Kể chuyện với rối tay - Xếp hình - Ghép số tương ứng - Viết chữ khay cát - Ngôi nhà chữ số - Ghép chữ - Đồng hồ tinh nghịch - Gọi tên tranh - Chọn hoa (1) - Hãy kể đủ thứ (2) - Tìm vật nhóm -Thiết kế trò chơi (1) Trò chơi: Chọn hoa - Mục đích Luyện khả tạo nhóm theo dấu hiệu chung cho trước Phân biệt hoa theo màu sắc, hình dạng, -Chuẩn bị Mỗi trẻ 5-6 hoa thật (hoặc tranh ảnh) có màu đỏ( hoa hồng, hoa đồng tền, hoa mào gà, ) màu vàng (hoa cúc, hoa mai, hoa mướp, ) màu tm ( hoa bìm bịp, hoa violet ) Cách chơi (chơi theo nhóm lớp) + Cách chơi thứ Cho trẻ ngồi thành vòng cung Phát cho trẻ 5-6 hoa chuẩn bị trước cho trẻ xếp bơng hoa trước mặt Khi cô giáo nêu dấu hiệu cụ thể màu sắc, hình dạng, trẻ chọn,xếp nhanh bơng hoa có đặc điểm thành nhóm Ai chọn , nhanh gọi tên chung nhóm bạn khen Cho trẻ để lại đồ chơi lúc đầu (hoặc đổi đồ chơi cho nhau) cho trẻ tiếp tục dấu hiệu khác Ví dụ: Hoa màu đỏ( vàng, tm, ) Hoa cánh dài ( tròn, ) + Cách chơi thứ 2: Chia trẻ thành nhóm có số trẻ nhau(5-6 trẻ) chia số hoa chuẩn bị cho nhóm Mỗi nhóm chọn, xếp hoa theo dấu hiệu cụ thể cho trước Nhóm chọn đúng, đủ, nhanh theo yêu cầu trò chơi thắng (2) Trò chơi: Hãy kể đủ thứ - Mục đích Tập xác định đối tượng cụ thể phù hợp với từ ngữ khái quát Rèn phản xạ nhanh, khả ý ghi nhớ -Chuẩn bị Một số từ khái quát gần gũi với trẻ - Cách chơi (chơi theo nhóm lớp) Trẻ ngồi vòng tròn chữ U trẻ ngồi đầu hàng bắt đầu trò chơi Khi người cầm trò nêu từ loại trẻ phải kể đủ thứ phù hợp với từ Sau đó, trẻ vỗ tay vào bạn ngồi kề bên để trẻ tếp theo kể đủ thứ phù hợp với từ đó, người sau không kể lặp lại với ngưởi trước kể trẻ tham gia trò chơi Ví dụ: người cầm trò nói: “hoa”,trẻ phải kể thứ (hoa hồng, hoa cúc, hoa mai), hay “động vật ni gia đình(chó, mèo, gà) Ai đến lượt không kể kể lặp lại phải nhảy lò cò Cơ cho trẻ chơi theo số từ khái quát sau: + Hoa (quả, rau) + Đồ gỗ + Các vật ni gia đình (trong rừng ) + Đồ dùng để ăn (uống, ) 2.2.3 Các trò chơi phát triển vận động - Mục đích Giúp trẻ phát triển khả vận động, tỉ mỉ, tập trung ý để hồn thành sản phẩm; kích thích hứng thú, kĩ tạo hình, xếp đối tượng thơng qua trò chơi; phát huy khả làm việc nhóm, đồn kết với bạn bè - Nội dung Trò chơi phát triển vận động tinh: + Làm vòng cho bé + Xâu hạt + Câu cá Thiết kế trò chơi (1).Trò chơi: Làm vòng cho bé - Mục đích + Phát triển khả khéo léo đôi bàn tay + Trẻ biết xâu hạt vòng xếp hạt vòng nhiều màu xen kẽ - Chuẩn bị + Hạt vòng nhiều màu + Chỉ để trẻ xâu - Cách thực Cô chia trẻ thành nhóm nhỏ sau phát cho nhóm sợi hạt vòng Nhiệm vụ trẻ phải dùng sợi xâu hạt vòng vào Trẻ sáng tạo, xếp hạt vòng xen kẽ để sản phẩm đẹp Sau thời gian 7-10 phút, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm tuyên dương, khen ngợi trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo (2) Trò chơi: “Câu cá” - Mục đích Giúp trẻ phát triển khả vận động tinh, khéo léo đôi bàn tay, phát triển khả nhận biết màu số - Chuẩn bị: +1 chậu nhựa có nước + Cần câu cá + Những cá mà tự làm có nhiều màu gắn số -Cách chơi Cô chia trẻ thành đội đứng thành hàng dọc đứng trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh “bắt đầu”, bạn đầu tên đội phải chạy nhanh lên bể cá đội câu cá (cô đưa nhiệm vụ đội câu cá vàng- đội câu cá màu đỏ đội câu cá có số 2đội câu cá có số 3, ) sau câu xong, chạy đập vào tay bạn tếp theo Bạn tếp theo tiếp tục lên câu Cứ hết Thời gian chơi nhạc Hết giờ, đội câu nhiều đội giành chiến thắng Đội thắng thưởng hoa điểm 10 Đội thua phải nhảy lò cò Tiểu kết chương Xây dựng hệ thống trò chơi cho trẻ mầm non giúp trẻ hoạt động tạo hình hiệu Trò chơi thiết kế theo loại học bao gồm trò chơi hoạt động vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép Trò chơi phát triển khả vận động, phát triển nhận thức, khả sáng tạo thiết kế dựa đặc điểm lứa tuổi trẻ để tổ chức thơng qua hình thức đa dạng cá nhân, nhóm, hay hình thức thi đua đem lại hiệu cao, phát huy lực tạo hình trẻ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trường mầm non giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ chơi Trò chơi bồi dưỡng hứng thú, tm kiếm, khám phá, tự tch lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm chơi Trẻ thể cách tích cực tự giác để tm hiểu sống, giới xung quanh Khơng vậy, bồi dưỡng khả tri giác không gian, tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tượng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trưng biết thể nét đẹp phương tiện chơi khác Giúp trẻ tch cực làm quen,tm hiểu nội dung cảm nhận nét đẹp thẩm mỹ, giá trị xã hội trò chơi Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp sản phẩm chơi bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Để bồi dưỡng khả thể nét đặc thù vật cần giúp cho trẻ tập so sánh, đối chiếu phận chúng với hình học bản, tìm giống khác chúng từ mà nhận vẻ đa dạng, phong phú hình Giúp trẻ định hướng không gian, tập xác định vị trí đặt chi tiết cấu trúc vật nhiều tư khác nhau…Tập cho trẻ khám phá, hiểu tnh hệ thống màu sắc theo thứ tự cầu vồng Để bồi dưỡng khả sáng tạo cần tăng cường nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo riêng trẻ Cần tích cực cho trẻ làm quen học hỏi phương thức trang trí mang tnh dân tộc, cần tăng cường nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo trẻ KHUYẾN NGHỊ Đối với ngành giáo dục mầm non: cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức ,kinh nghiệm q trình dạy trẻ, đặc biệt trò chơi Đối với giáo viên: cần thấy tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ trò chơi, khơng ngừng học hỏi tm biện pháp tối ưu để tạo hứng thú phát huy tối đa tnh sáng tạo cho trẻ trò chơi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB SPHN (2009) [2] Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa, Trò chơi học tập (mẫu giáo), Nhà xuất Giáo dục (1982) [3] Nguyễn Thị Vân Lâm, Trò chơi học tập hướng dẫn làm đồ chơi (1999) [4] Nguyễn Thị Phương Nga, Tuyển tập tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo Dục (2004) [5] Đặng Hồng Nhật, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2, NXB ĐHQGHN (2006) [6] Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non,NXB Đại học Sư phạm (2010) [7] Trần Thị Ngọc Trâm, Bé tập phân loại, Nhà xuất Giáo dục (1995) [8] Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tư cho trẻ từ - tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam (2007) [9] Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục (2006) [10] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) [11] Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tễn, NXB ĐHSP (2005) [12] Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) PHỤ LỤC Hình 1: Bé tìm hình Hình 2: Đơminơ loai Hình 3: Ghép hình động vật Hình 4: Ghép hình khối Hình 5: Bộ xếp đồ vật Hình 6: Nặn vòng Hình 7: Trò xâu hạt Hình 8: Trò câu cá ... luận trò chơi hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi - Xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi Phạm vi nghiên cứu Trò chơi tạo hình hoạt động tạo hình. .. luận việc xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi Chương Thiết kế xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi NỘI DUNG... cứu: Hoạt động tạo hình trẻ mầm non từ tuổi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống trò chơi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non từ - tuổi góp phần hỗ trợ cho hoạt động tạo hình trẻ đạt

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB SPHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB SPHN (2009)
[2] Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa, Trò chơi học tập (mẫu giáo), Nhà xuất bản Giáo dục (1982) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập(mẫu giáo)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1982)
[3] Nguyễn Thị Vân Lâm, Trò chơi học tập và hướng dẫn làm đồ chơi (1999) [4] Nguyễn Thị Phương Nga, Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo Dục (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập và hướng dẫn làm đồ chơi "(1999)[4] Nguyễn Thị Phương Nga, "Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữcho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo Dục (2004)
[5] Đặng Hồng Nhật, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạohình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2, NXB ĐHQGHN (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt độngtạo"hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2
Nhà XB: NXB ĐHQGHN (2006)
[6] Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non,NXB Đại học Sư phạm (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầmnon
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm (2010)
[7] Trần Thị Ngọc Trâm, Bé tập phân loại, Nhà xuất bản Giáo dục (1995) [8] Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tư duy cho trẻ từ 3 - 6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bé tập phân loại, "Nhà xuất bản Giáo dục (1995)[8] Trần Thị Ngọc Trâm, "Trò chơi phát triển tư duy cho trẻ từ 3 - 6 tuổi
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục (1995)[8] Trần Thị Ngọc Trâm
[9] Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻmầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục (2006)
[10] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993)
[11] Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tễn, NXB ĐHSP (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tễn
Nhà XB: NXB ĐHSP (2005)
[12] Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (1993)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w