1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ

71 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ KHUYÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ KHUYÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, tìm hiểu hồn thiện khố luận, tơi nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non q trình thực khóa luận tạo điều kiện thuận lợi cho Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: TS Lê Thị Thùy Vinh – Giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, Hiệu phó tồn thể cô giáo trường mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu, lần làm khóa luận, chắn đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q thầy cô bạn để đề tài thật có chất lượng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Khuyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục GD Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Giáo dục mầm non GDMN Giáo viên GV Giáo viên mầm non GVMN Mẫu giáo bé MGB Mẫu giáo lớn MGL Mẫu giáo nhỡ MGN Ngôn ngữ NN Nhà xuất NXB Số thứ tự STT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 1.1.1 Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu nhu cầu phát triển trẻ mầm non 1.1.3 Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 1.2 Lí luận xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Ngơn ngữ gì? 1.2.1.2 Phát triển ngôn ngữ 1.2.1.3 Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 10 1.2.2 Bản chất, chức vai trò ngơn ngữ 10 1.2.2.1 Bản chất ngôn ngữ 10 1.2.2.2 Chức ngôn ngữ 12 1.2.2.3 Vai trò ngơn ngữ với phát triển trẻ 13 1.3 Một số vấn đề xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 15 1.3.1 Sự cần thiết việc xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 16 1.3.2 Các nguyên tắc xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát triển ngôn ngữ trẻ 17 1.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 18 1.4.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ từ 24- 36 tháng tuổi 19 1.4.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (3- tuổi) 19 1.5 Mối liên hệ ngôn ngữ nhu cầu phát triển trẻ mầm non 20 1.5.1 Mối liên hệ ngôn ngữ phát triển tâm lí trẻ 20 1.5.2 Mối liên hệ ngôn ngữ phát triển sinh lí trẻ 25 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 29 MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON 29 PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG 29 MẦM NON VĂN KHÊ - MÊ LINH - HÀ NỘI 29 2.1 Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non trường mầm non Văn Khê 29 2.1.1 Tổ chức khảo sát 29 2.1.1.1 Mục tiêu khảo sát 29 2.1.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.1.3 Đối tượng khảo sát 29 2.1.1.4 Quy mô, địa bàn, khảo sát 29 2.1.1.5 Phương pháp khảo sát 30 2.1.1.6 Cơng cụ khảo sát tiêu chí đánh giá 30 2.1.2 Kết khảo sát 30 2.1.2.1.Thực trạng nhận thức giáo viên xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ nhu cầu phát triển trẻ 30 2.1.2.2.Kinh nghiệm thực tế giáo viên tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ để xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 33 2.2 Một số giải pháp xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 37 2.2.1 Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 37 2.2.1.1 Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động phòng, lớp học 37 2.2.1.2 Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động lớp học 40 2.2.1.3 Tổ chức số hoạt động, trò chơi luyện kỹ Nghe - nói 42 2.2.1.4 Một số hoạt động, trò chơi luyện kỹ Đọc - viết 44 2.2.1.5 Môi trường xã hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 46 2.2.1.6 Giáo viên xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo hội cho trẻ tự học 47 2.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến khích trẻ tham gia 49 2.2.3 Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 50 2.2.4 Tạo điều kiện, tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội 50 2.2.5.Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh 51 2.3.1 Thành tựu 51 2.4 Một số học kinh nghiệm 53 2.4.1 Nhận thức 53 2.4.2 Cách làm 53 2.4.3 Kết đạt 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tầm quan trọng việc xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 30 Bảng 2.2 Mức độ tổ chức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 31 Bảng 2.3 Kết quan sát phát triển ngôn ngữ trẻ qua nhu cầu phát triển trẻ 32 Bảng 2.4 Tầm quan trọng việc tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ 33 Bảng 2.5 Mức độ tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ 33 Bảng 2.6 GV nhận định tác dụng việc tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ 34 Bảng 2.7 Kinh nghiệm thực tế giáo viên xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trò quan trọng đời sống người Ngôn ngữ công cụ tư sở suy nghĩ Vốn từ ngữ cá nhân phản ánh lực tư duy, lực trí tuệ cá nhân Trong nhận thức giới xung quanh, trẻ em có nhu cầu lớn điều Khi có vốn ngôn ngữ mức độ định, trẻ sử dụng ngơn ngữ phương nhận thức Qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh trẻ cách rõ ràng, xác sâu rộng Chính vậy, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ Trẻ giai đoạn từ 24 tháng tuổi đến tuổi giai đoạn quan trọng phát triển trẻ Việc khám phá tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ qua ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy, điều chỉnh mang lại cho trẻ phát triển tồn diện trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ đạo đức tương lai Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ xem nhiệm vụ quan trọng Hoạt động vừa giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, tập viết tập đọc, mà vừa giúp trẻ phát triển khả nhận thức, tư duy, tình cảm,… Q trình phát triển ngơn ngữ trẻ có đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho người giáo viên có kiến thức kĩ tốt q trình hỗ trợ trẻ phát triển ngơn ngữ, đặt phương pháp linh hoạt phù hợp để đạt kết tốt cho giai đoạn móng Giáo viên cần chuẩn bị mơi trường cho trẻ hoạt động nhằm giúp ngôn ngữ trẻ phát triển đạt kết cao Mơi trường có phong phú, đa dạng phù hợp gây ý thu hút trẻ Đây nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà Bộ Giáo Dục, Sở GD ĐT, ngành Giáo Dục Mầm Non tiến hành triển khai Xây dựng nên môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ việc làm hữu ích giúp nâng cao chất lượng Chương trình GDMN, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Song thực tiễn giáo dục trẻ trường mầm non nay, việc xây dựng mơi trường giúp trẻ phát triển ngơn ngữ chưa quan tâm mức Kết hợp lý nêu trên, vốn hiểu biết mình, với tiếp thu thành cơng cơng trình nghiên cứu khác, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phát triển ngôn ngữ mầm non phận quan trọng giáo học mầm non Nó đời phát triển nước ta vào năm 70 kỷ trước Những giáo trình tiếp thu từ giáo dục Nga Xô viết với tác giả như: E.I.Chikhieva, F.A.Xokhin, A.M.Tsepsenko nhanh chóng áp dụng trường đào đào tạo giáo viên mầm non nước ta giáo trình thức, tư liệu chủ yếu chúng từ tực tiễn giáo dục Xô viết Cùng với phát triển tiến khoa học giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng nước ta, có nghiên cứu tư liệu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam Nguyễn Huy Cẩn, Đoàn Thiện Thuật, Lưu Thị Lan,… Nội dung phát triển ngôn ngữ đặc điểm nhu cầu phát triển trẻ mầm non đề cập đến cơng trình nhà nghiên cứu Có thể nêu phương pháp nghiên cứu nội dung vấn đề số nguồn tài liệu sau đây: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ Đinh Hồng Thái nghiên cứu giáo trình “Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non” năm 2014 Nguyễn Ánh Nguyệt nghiên cứu đặc điểm, hình thành phát triển tâm lý trẻ em giáo trình “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi)” cá nhân trẻ, bảng bé đến trường nhận biết tên thêm giới tính, phân loại theo nhiều dấu hiệu khác xếp tên theo họ, theo chữ đầu,…” 2.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến khích trẻ tham gia Cũng theo trang http://spmamnon.edu.vn nêu số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến khích trẻ tham gia giúp trẻ phát triển ngơn ngữ sau: “Hoạt động ngoại khố trường mẫu giáo sân chơi mà trẻ hoạt động với tham gia cô giáo, ông bà, cha mẹ trẻ Các hoạt động ngoại khoá thiết kế đa dạng, phong phú, gắn với nội dung, chủ đề học chơi trẻ giúp thay đổi trạng thái cho trẻ hoạt động động hoạt động tĩnh Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, khắc phục việc trẻ nhiều thời gian khơng gian lớp hạn chế Thơng qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trẻ học nhiều kỹ sống cần thiết cho thân, trẻ mạnh dạn, tự tin thể thân mình, trẻ phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kỹ xã hội thẩm mĩ theo mục tiêu chương trình Giáo dục mầm non Tùy theo lứa tuổi trẻ mà tổ chức hoạt động ngoại khóa như: thăm làng Gốm Bát Tràng, thăm nhà bạn, thủy cung, xem xiếc, Siêu thị, Tham quan khu phố cổ, Thăm khu hướng nghiệp Vince, Kinder Park, thăm doanh trại quân đội, thăm Lăng Bác, trường Tiểu học, mời Phụ huynh đến trò chuyện với trẻ Thơng qua buổi tham quan dã ngoại trẻ vẽ, kể lại cho người nghe chuyến đi, nêu cảm xúc thân từ ngơn ngữ trẻ phát triển ngày phong phú, hoàn thiện Ngoài ra, tổ chức ngày hội, kiện trường lớp chúc mừng sinh nhật, Mừng ngày Bà Mẹ (8/3), Chào đón năm mới, khuyến khích cho trẻ làm MC, người dẫn chương trình, thỏa thuận, bàn bạc tiết mục phân công xếp công việc chuẩn bị,… qua trẻ nghe hiểu lời nói sử dụng lời nói giao tiếp sống hàng ngày cách rõ ràng, mạch lạc Việc xây dựng môi trường ngôn ngữ trường mầm non cách hiệu tạo đứa trẻ mạnh dãn, tự tin, động, sáng tạo, ham hiểu biết, có suy nghĩ biết giao tiếp.” 2.2.3 Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ “Mơi trường phát triển ngơn ngữ phải có nhiều hội thử thách, khuyến khích, kích thích trí tưởng tượng, quan tâm trẻ Động viên trẻ khuyến khích, tìm tòi tự giải vấn đề môi trường phù hợp lứa tuổi Môi trường phát triển ngơn ngữ góc chơi cần đảm bảo trẻ tiếp tục tự khám phá Do thiết kế tập góc chơi phải dựa phát triển trò chơi trẻ nội dung trẻ học Trong q trình xây dựng mơi trường, người giáo viên phải đặt câu hỏi môi trường tạo có khuyến khích phát triển trẻ khơng? Vì sao? Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ lớp đạt hiệu cần nào? Cần xác định ý tưởng hoạt động giáo viên với trẻ gì? Từ tạo mơi trường phục vụ cho ý tưởng Tơn trọng trẻ, tôn trọng ý tưởng trẻ, tận dụng tất sản phẩm trẻ làm để trang trí mơi trường.” (Theo tài liệu trường Mầm non 19 - 5, TP HCM Tạp chí giáo dục mầm non số 2/2016 Bộ giáo dục đào tạo) 2.2.4 Tạo điều kiện, tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội “Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ổn định mặt tư ngơn ngữ Ngồi thầy thông qua hoạt động tổ chức ngày lễ hội, cho trẻ kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ tạo điều kiện cho 100% trẻ tham gia, nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ Ví dụ: Ngày hội - trẻ kể “Cô bé quàng khăn đỏ”, đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” hay ngày tết 1- kể Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 22 12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, hội thi bé kể chuyện giỏi, đọc thơ hay.” – Theo kidsonline.edu.vn (Một số sáng kiến xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non) 2.2.5.Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh “Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi trẻ Phụ huynh nhân tố định việc tạo nguồn nguyên nhiên liệu góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm giáo viên nêu lên tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm, câu chuyện sáng tạo trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Huy động phụ huynh lớp đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học thu nhặt nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo họa mi, vải vun, len vụn, vỏ hộp, mút xốp,… kết hợp ngồi đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.” – Theo text.123doc.org (Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo) 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Thành tựu Được quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường làm tốt cơng tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng việc “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” Từ nhà trường phối hợp với phụ huynh ủng hộ đóng góp mua thêm trang thiết bị cho nhà trường để phục vụ cho phát triển ngơn ngữ cho trẻ Có sân chơi, sân học tập lành mạnh, bổ ích lý thú, trẻ tham quan trường bạn, mở rộng mối quan hệ bạn bè, dạo chơi tham quan khu di tích lịch sử cắm trại với cô giáo, bố mẹ, bạn bè.Được thỏa sức chơi, học tập giải đáp thắc mắc trẻ ngơn ngữ Trẻ có thêm nhiều mơi trường để phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, sửa lỗi nói lắp, ngọng, trẻ tự học, tự chơi hướng dẫn giáo viên Đồ dùng, trang thiết bị hỗ trợ, không gian, địa điểm học bố trí đẹp mắt thu hút trẻ hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động giúp ích cho phát triển ngơn ngữ trẻ Các giáo viên đứng lớp bước đầu vận dụng kiến thức, kĩ vào cơng tác tổ chức, đồng thời sáng tạo thiết kế nhiều hoạt động, kế hoạch tổ chức hay mang nhiều ý nghĩa giáo dục 2.3.2 Hạn chế Từ kết khảo sát cho thấy việc “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” hoạt động,vui chơi trời chưa trọng nên kết đạt chưa cao: - Về phía trẻ: + Trẻ chưa thực mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn bè, giáo gia đình trẻ + Nhiều trẻ nói lắp, ngọng + Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ + Trẻ chưa trả lời đượcc nhiều câu hỏi mở cô đưa mà phần lớn chủ yếu câu hỏi đóng - Về phía giáo viên: + Việc nâng cao chất lượng tìm hiểu mơi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên chưa thực đầu tư thời gian mức + Bản thân suy nghĩ nhận thức giáo viên vấn đề khác nên tìm hiểu để dạy cho trẻ mà khác + Giáo viên chưa biết tự sáng tạo, thiết kế, xây dựng môi tường cho trẻ hoạt động mà phần lớn sử dụng có sẵn chương trình GDMN qua mạng internet, sách, báo nên môi trường chưa đa dạng thu hút trẻ 2.4 Một số học kinh nghiệm 2.4.1 Nhận thức Giáo viên có nhận thức đắn vai trò việc “Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ”, từ có ý thức tự học, bồi dưỡng rèn luyện thân Đổi mới, sáng tạo, phát triển tính tích cực trẻ, giúp trẻ ham hiểu biết Phát triển óc quan sát, rèn kĩ ghi nhớ có chủ đinh, biết lắng nghe, mở rộng vốn từ cho trẻ 2.4.2 Cách làm Giáo viên không thiết phải xây dựng hay thiết kế phức tạp mà cần có định hướng sẵn đầu cần tiến hành nào? Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sao? Có phát huy tối đa khả lĩnh hội trẻ hay không? Môi trường hoạt động có phù hợp với lứa tuổi vừa sức với trẻ? Giáo viên trau dồi kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy nhiều hình thức khác nhau, lồng ghép đan xen vào hoạt động ngày trẻ trẻ phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên Dựa vào tình hình thực tế địa phương, lớp giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp thực biện pháp Từ giúp trẻ mở rộng vốn từ, nói ngữ pháp, khơng nói lắp, ngọng, mà đảm bảo phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ Thu thập tài liệu nhiều nguồn khác về: Bồi dưỡng thường xuyên, chương trình giáo dục mầm non, tài liệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Tài liệu kế hoạch chủ đề, kế hoạch giáo dục ngày Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có giúp đỡ theo yêu cầu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực 2.4.3 Kết đạt 2.4.3.1 Kết giáo viên - Biết vận dụng linh hoạt có sáng tạo biện pháp vào xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ - Xây dựng môi trường phong phú,đa dạng phù hợp với nội dung chủ đề nội dung biện pháp gần gũi với trẻ - Thiết kế nhiều học giúp trẻ mở rộng vốn từ theo chương trình - Bồi đắp thêm kiến thức cho trẻ ngơn ngữ, giao tiếp tự tin Từ góp phần làm phong phú ngơn ngữ, phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ, phát huy tư nhạy bén trẻ - Nhiều tiết dạy phát triển ngôn ngữ xếp tốt tổ chuyên môn đánh giá cao - Tuy nhiên lực sáng tạo, thiết kế môi trường đa số GV hạn chế nhận thức lí luận tương đối tốt 2.4.3.2 Kết trẻ - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp hơn, nói ngọng số trẻ giảm, trẻ nói rõ ràng Các học phát triển ngôn ngữ có tính hứng thú sơi hơn, làm giàu thêm vốn hiểu biết trẻ - Tuy nhiên nhiều trẻ cần hướng dẫn thu hút mạnh mẽ tham gia vào hoạt động phát triển ngơn ngữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Kết luận chương Hầu hết giáo viên nhận thức đắn cần thiết việc “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” lứa tuổi nhà trường mầm non Giáo viên tìm hiểu nhu cầu phát triển đặc điểm tâm sinh lí trẻ theo độ tuổi điều dẫn đến số kết Tuy nhiên nhiều tồn cần phải giải q trình “Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” Một số giáo viên có ý thức học tập tự nghiên cứu để phục vụ tiết dạy đạt hiệu cao nhiên chưa nhiều Do đó, việc tìm tòi, nghiên cứu sáng tạo thêm nhiều môi trường hoạt động cho trẻ nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực học tập, mở rộng vốn từ giao tiếp tự tin cần thiết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi mầm non việc làm khó, “Xây dựng mơi trường tốt phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” có chất lượng lại khó Là giáo viên mầm non tương lai, tâm huyết với cơng việc cố gắng tìm tòi giải pháp hữu hiệu để thực tốt khóa luận Có thể giải pháp chưa phải giải pháp có hiệu tuyệt đối thân tơi mang lại kết tương đối tốt, làm thay đổi chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trường Chất lượng đội ngũ nâng cao, phụ huynh quan tâm tới trẻ việc hết hợp giáo dục với giáo viên nhà trường Trẻ hứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế Từ biện pháp thực rút số kinh nghiệm cho thân thơng qua hoạt động cho trẻ đọc sách trẻ đọc sách việc làm ý nghĩa chương trình đổi nay, đóng vai trò quan trọng cần thiết Hình thành vốn hiểu biết, tính tư hồn thiện ngơn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ phát huy tính tích cực Để làm điều giáo viên cần: “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ” trường mầm non lúc nơi phải lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung chương trình lứa tuổi trẻ Tăng cường đổi phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập tự chủ trẻ, mở rộng vốn từ, khắc phục giọng nói lắp, ngọng, Giáo viên phải có sáng tạo linh hoạt, có kiên trì rèn luyện cô trẻ Cô tâm huyết với nghề, từ say sưa nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo biện pháp hay áp dụng vào hoạt động dạy trẻ đảm bảo yêu cầu phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ,… Vì vậy, giáo viên cần nắm vững linh hoạt việc thực phương pháp giáo dục Tạo môi trường an toàn, lành mạnh thu hút trẻ Học hỏi nâng cao trình độ chun mơn hoạt động phát triển ngơn ngữ, có kiến thức xây dựng, tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu Có phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ Trên số giải pháp mà thân với cô giáo trường áp dụng thu số thành công định trình thực khóa luận Có thể q trình thực thiếu sót kính mong thầy giáo bổ sung, góp ý để việc thực khóa luận tơi hồn thiện Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với nhà quản lí giáo dục - Khơng ngừng mở rộng “môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm, nhu cầu phát triển trẻ” - Cho giáo viên nâng cao trình độ cách tổ chức chuyên đề giúp giáo viên tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ thơng tin để giáo viên có kĩ năng, kiến thức làm tốt cơng việc - Phối hợp với phụ huynh trẻ trường nhà cách dán thơng báo trường, lớp, bảng thông báo, 2.2 Kiến nghị với giáo viên mầm non - Giáo viên mầm non cần “xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ” trường mầm non lúc nơi phải lựa chọn câu chuyện phù hợp với nội dung chương trình lứa tuổi trẻ Tăng cường đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, độc lập tự chủ trẻ, hình thành trẻ phẩm chất tự tin, mở rộng vốn từ, khắc phục giọng nói lắp, ngọng, - Giáo viên phải có linh hoạt, có kiên trì rèn luyện trẻ Cơ ln say sưa nghiên cứu tìm tòi sáng tạo biện pháp hay áp dụng vào hoạt động cho phù hợp với lứa tuổi mà đảm bảo yêu cầu phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ,… Vì vậy, giáo viên cần nắm vững linh hoạt việc thực phương pháp giáo dục Tạo môi trường an toàn hấp dẫn trẻ - Học hỏi nâng cao trình độ chun mơn hoạt động phát triển ngơn ngữ, có kiến thức xây dựng, tổ chức hoạt động cho trẻ đạt hiệu 2.3 Kiến nghị với gia đình trẻ - Việc “xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ” khơng cần nhà quản lí giáo dục vào cuộc, giáo thực mà bên cạnh cần đến phối hợp, hợp tác phụ huynh trẻ để giúp cho trình đạt kết tốt - Phụ huynh em kết hợp giáo lớp quan sát đặc điểm tâm, sinh lí trẻ, q trình giao tiếp trẻ có gặp vấn đề cần khắc phục khơng để giúp trẻ tự tin giao tiếp, mở rộng vốn từ, khơng nói lắp, nói ngọng, - Bên cạnh phụ huynh đóng góp vào sở vật chất lớp, trường giúp môi trường học tập trẻ đầy đủ, thuận lợi hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,1997 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, 2009 Ngơ Cơng Hồn, Tâm lý học trẻ em, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1993 Nguyễn Xuân Khoa (Chủ biên), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đạo học Sư phạm, 2003 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 1997 Đinh Hồng Thái (Chủ biên), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm, 2014 Bùi Kim Tuyến (Chủ biên), Các hoạt động phát triển nôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB giáo dục Việt Nam, 2011 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới, 2007 10 TS.Lê Thanh Vân (Chủ biên), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 2012 11 Một số tài liệu khác: https://kidsonline.edu.vn/mot-so-sang-kien-phat-trien-ngon-ngu-cuc-haydanh-cho-thay-co/ http://mn7tanbinh.hcm.edu.vn/chuyen-mon/mot-so-bien-phap-xay-dung-moitruong-phat-trien-ngon-ngu-cho-tre-mam-non-c63800-150773.aspx http://spmamnon.edu.vn/ho- tro- thuc- hien- chuong- trinh/xay- dung- moitruong- phat- trien- ngon- ngu- cho- tre- mam- non- phu- hop- voi- nhucau- phat- trien- cua- tre- 214.html https://text.123doc.org/document/1080456-phat-trien-ngon-ngu-cho-tre-4-5tuoi-thong-qua-hoat-dong-day-tre-ke-chuyen-sang-tao.htm https://thietbimamnonhavu.com/chuyen- de- phat- trien- ngon- ngu- cho- tremam-non.html PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Kính chào cơ! Chúng em thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ”, biết có nhiều kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho tre lứa tuổi Vì vậy, chúng em kính gửi đến phiếu vấn nhằm thu hồi ý kiến việc “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ” Chúng em hi vọng nhận ý kiến đóng góp đầy q báu vấn đề Xin chân thành cảm ơn!    Họ tên: Tuổi: Lớp: Trường: Quận (Huyện): Thành phố (Tỉnh):    Cô đánh dấu (x) vào lựa chọn thích hợp Câu 1: Việc “Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ cho trẻ” có quan trọng khơng?  Rất trọng  trọng quan Quan  Không trọng quan Câu 2: Mức độ tổ chức “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ” diễn nào?  Thường xuyên  Đôi  Không Câu 3: Quan sát phát triển ngôn ngữ trẻ qua nhu cầu phát triển trẻ thu kết nào?  Ngôn ngữ trẻ phát triển phù hợp với tâm lý trẻ  Ngôn ngữ trẻ phát triển phù hợp với sinh lý trẻ  Ngôn ngữ trẻ phát triển phù hợp với độ tuổi trẻ  Trẻ tự tin giao tiếp,mở rộng vốn từ  Hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động Câu 4: Tầm quan trọng việc tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ?  Rất quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng Câu 5: Mức độ tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ diễn nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 6: GV nhận định tác dụng việc tìm hiểu nhu cầu phát triển trẻ nào?  Phát triển nhận thức cho trẻ  Phát triển ngôn ngữ cho trẻ  Khả giao tiếp trẻ tăng lên  Mở rộng ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí Câu 7: Kinh nghiệm thực tế giáo viên “Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ”? a “Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi luyện kỹ Nghe- nói?”  Thường xuyên  Thi thoảng  Không tiến hành b “Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi luyện kỹ Đọc - viết?”  Thường xuyên  Thi thoảng  Không tiến hành c “Tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến khích trẻ tham gia?”  Thường xun  Thi thoảng  Không tiến hành d “Nâng cao ý thức xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ?”  Thường xuyên  Thi thoảng  Không tiến hành e “Xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo hội cho trẻ tự học?”  Thường xuyên  Thi thoảng  Không tiến hành f “Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh?”  Thường xuyên  Thi thoảng  Không tiến hành ... cứu nhu cầu phát triển trẻ mầm non 1.1.3 Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 1.2 Lí luận xây dựng mơi trường phát triển. .. ngữ cho trẻ mầm non) 1.3 Một số vấn đề xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 1.3.1 Sự cần thiết việc xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ. .. Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ 1.1.1 Những nghiên cứu xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB Đại học QuốcGia Hà Nội
2. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
3. Ngô Công Hoàn, Tâm lý học trẻ em, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
4. Nguyễn Xuân Khoa (Chủ biên), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đạo học Sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non
Nhà XB: NXB Đạo học Sư phạm
5. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB Giáodục
6. Đinh Hồng Thái (Chủ biên), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non.NXB Đại học Sư phạm, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
7. Bùi Kim Tuyến (Chủ biên), Các hoạt động phát triển nôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB giáo dục Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động phát triển nôn ngữ cho trẻ mầmnon
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
8. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
9. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXBThế giới
10. TS.Lê Thanh Vân (Chủ biên), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 2012.11. Một số tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB Giáodục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w