1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

26 162 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài

Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạohình cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) theo hướng

lấy trẻ làm trung tâm

Lĩnh vực : Giáo dục Mẫu giáoCấp học: Mầm non

NĂM HỌC 2015-2016

Mã SKKN:

Trang 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài

Một số biện pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) theo hướng

lấy trẻ làm trung tâm

Lĩnh vực : Giáo dục Mẫu giáoCấp học: Mầm non

Họ và tên : Huỳnh Thu Trang

NĂM HỌC 2015-2016

Mã SKKN:

Trang 4

1 Hình thức 1: Tạo hình trên cơ thể 7

1.1 Tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá điều mới

3 Hình thức 3: Sự kỳ diệu của màu sắc 13

3.1 Bồi dưỡng kĩ năng phết keo, dán, cắt và kết hợp

3.2 Phát triển khả năng sáng tạo độc lập về màu sắc 14

4 Hình thức 4: Nghệ thuật in bằng bọt xốp 15

4.1 Hỗ trợ phát triển ngôn ngữ sáng tạo cho trẻ

4.2 Củng cố kỹ năng về sử dụng bút lông, màu nước, inấn.

5.1 Tạo cho trẻ cơ hội quan sát các màu tương tác vớinhau và cung cấp kỹ năng thổi màu sáng tạo

5.2 Kết thúc mở

Trang 5

6 Chuẩn bị đồ dùng đa dạng, phong phú 17

7 Giáo viên linh hoạt trong việc “đọc” sản phẩm của trẻ khuyến khích, gợi ý để trẻ nói lên cảm xúc của mình khi thamgia hoạt động và tự nhận xét bài của mình, của bạn.

8 Phối kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường 21

III Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

1 Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 22

Trang 6

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàndiện đối với trẻ nhỏ Ở lứa tuồi mầm non, trẻ thể hiện một cách tự nhiên và trongsáng những ý nghĩ và cảm xúc của mình về cái đẹp Do vậy, năng khiếu nghệthuật cũng thường được nảy sinh tự lứa tuổi này.

Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non, hoạt động tạo hình là một hoạtđộng nghệ thuật được trẻ ưa thích, là một phương tiện giáo dục phát triển nhâncách toàn diện cho trẻ em nói chung, và là một phương tiện giáo dục phát triểnthẩm mỹ có hiệu quả nói riêng.

Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻmẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động nhữnggì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnhmẽ và gây cho trẻ những xúc cảm, tình cảm tích cực.

Đây là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộlên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hìnhthành các phẩm chất, kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trongxã hội biết lao động tích cực, sáng tạo

Trẻ nhỏ làm quen và tìm kiếm các phương tiện truyền cảm rất sớm, ngay từthời kỳ tiền tạo hình Khi đứa trẻ chưa có điều kiện sử dụng bút, giấy, màu trướcmắt trẻ mở ra một thế giới những cấu trúc đồ họa, những màu sắc, ánh sáng - ở đócác đường nét và màu sắc hòa quyện với nhau tạo ra những phối hợp rất đa dạng,hấp dẫn gây cho trẻ những cảm xúc, tình cảm phong phú, kích thích và làm thỏamãn các nhu cầu khám phá, tìm kiếm thế giới đang không ngừng nảy sinh ở trẻ.

Hoạt động tạo hình với trẻ 5-6 tuổi giữ một vai trò quan trọng:

Trang 7

- Với sự phát triển trí tuệ nhận thức: Giúp trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, nghiêncứu các đối tượng miêu tả để có được sự hiểu biết; tiếp thu, mở rộng và hệ thốnghóa các chuẩn về hình, màu, kích thước, tỉ lệ, nhờ đó mà trẻ tích lũy được mộtlượng lớn các thông tin, hình ảnh cùng những hiểu biết vè các sự vật, hiện tượngtrong cuộc sống xung quanh Đặc biệt qua việc đánh giá biểu tượng miêu tả vàsản phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát huy vốn từ, lời nói hình tượng truyền cảmvà phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

- Với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội: Giúp trẻ cónhiều điều kiện tiếp thu các chuẩn mực thẩm mĩ - đạo đức trong xã hội, trảinghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kĩ năng xã hội vàđánh giá các hành vi văn hóa xã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượngđược miêu tả Ngoài ra đây còn là một môi trường lý tưởng để hình thành ở trẻ ýthức lao động.

- Với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ: Các đặc điểm thẩm mĩ phong phú, đadạng của các đối tượng miêu tả là những yếu tố kích thích sự xuất hiện của nhữngrung động, những cảm xúc thẩm mĩ Hoạt động tạo hình thể còn làm nảy sinh vànuôi dưỡng ở trẻ những hứng thú với hoạt động nghệ thuật và niềm say mê sángtạo nghệ thuật.

- Với sự phát triển thể chất của trẻ: Hoạt động tạo hình dường như không cótác động trực tiếp tới sự phát triển thể lực của trẻ Tuy nhiên, khi xem xét người tathấy ảnh hưởng của nó tới sức khỏe tinh thần và phát triển về thể chất của trẻ là

rất to lớn Có thể coi hoạt động này như “món ăn tinh thần”, như một loại

“vitamin” đặc biệt cho sự phát triển tâm lý, sinh lý ở trẻ.

2 Cơ sở thực tiễn

Ở trường mầm non hiện nay tranh vẽ của trẻ nhỏ dường như là một câu chuyện Khi

kể “câu chuyện” ấy, cũng như kể chuyện bằng lời nói, trẻ thường vẽ bắt đầu từ một chi

tiết nào đó, sau đó mới thêm dần các chi tiết mới Đôi khi trẻ liên kết vào bức tranh tới vài

hành động, vài sự kiện xảy ra với cùng một nhân vật (nhân vật đó được vẽ nhiều lần, ở

nhiều vị trí, tư thế trong bức tranh) và kết quả là tạo nêu một bố cục chưa đẹp Khi vẽ

tranh trẻ thường khó phân biệt sự vật, nhân vật chính và chưa biết làm cách nào chochúng nổi bật, những gì trẻ muốn thể hiện thường được liệt kê theo luồng suy nghĩ cònchưa mạch lạc Chú tâm vào thể hiện các nội dung, các ý tưởng, nhưng khi vẽ xong từngchi tiết trẻ hầu như không xem xét lại, không quan tâm tới chúng nữa và không biết sửasang, tô vẽ lại.

Trong hoạt động tạo hình, trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các họatiết còn đơn giản như: bông hoa, cái cây, ông mặt trời… nhưng mang lại cho trẻ

Trang 8

những cảm xỳc tạo hỡnh thực sự Tuy nhiờn với những trẻ chưa làm được, khụnghứng thỳ thỡ kết thỳc hoạt động của mỡnh một cỏch nhanh chúng mà chưa đạtđược mục đớch đề ra của giỏo viờn dự cho cũng vẫn cảm thấy hài lũng với sảnphẩm đú.

Ở trường mầm non hiện nay hoạt động tạo hỡnh vẫn diễn ra theo hai hỡnhthức chớnh là trong tiết học và ngoài tiết học nhưng chưa cú yếu sỏng tạo, cỏchỡnh thức cho trẻ hoạt động trong hoạt động tạo hỡnh thường lặp đi lặp lại dẫnđến việc trẻ chưa phỏt huy tớnh tớch cực trong hoạt động này.

Từ đú tụi nhận ra rằng: nếu giỏo viờn khụng quan tõm tạo điều kiện học tậpcho trẻ, khụng sỏng tạo trong việc tổ chức cỏc hoạt động núi chung, tổ chức cỏchoạt động học núi riờng nhằm làm cho trẻ hứng thỳ, tập trung chỳ ý vào hoạtđộng thỡ hiệu quả khụng cao.

Là một giỏo viờn hàng ngày bờn trẻ, chăm súc và giảng dạy cỏc chỏu, tụi xỏcđịnh được nhiệm vụ quan trọng mà giỏo viờn cần phải giải quyết khi hướng dẫnhoạt động tạo hỡnh khụng phải đơn giản là dạy trẻ vẽ, nặn, xộ cắt dỏn theo nhữngđề tài nhất định của cụ mà phải tạo cho trẻ hứng thỳ thật sự trong giờ học Vỡ vậytụi đã chọn đề tài: “Một số biện phỏp đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động tạohỡnh cho trẻ mẫu giỏo lớn (5-6 tuổi) theo hướng lấy trẻ làm trung tõm”

II MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Nhằm tỡm ra “Một số biện phỏp đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động tạo

hỡnh cho trẻ mẫu giỏo lớn (5-6 tuổi) theo hướng lấy trẻ làm trung tõm”để triển

khai nhiều hỡnh thức, nhiều đề tài sỏng tạo giỳp trẻ say mờ, hứng thỳ, tớch cực hoạtđộng và hoạt động cú hiệu quả trong hoạt động tạo hỡnh tại trường mầm non.

III ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIấN CỨU

Trẻ mẫu giỏo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non nơi tụi cụng tỏc tại Hà Nội.

IV THỜI GIAN THỰC HIỆN

Do thời gian khụng cho phộp tụi chỉ nghiờn cứu về “Một số biện phỏp đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động tạo hỡnh cho trẻ mẫu giỏo lớn (5-6 tuổi) theo hướng lấy trẻ làm trung tõm” ở trường mầm non nơi tụi cụng tỏc tại Hà

Nội, trong năm học 2016-2017

Trang 9

- Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn.

- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu và các chị em đồng nghiệpnên việc dạy và tổ chức các hoạt động sang tạo cho các con thuận tiện hơn.Ngoài ra,Nhà trường còn thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồidưỡng cho giáo viên về chuyên môn

- Phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình, thường xuyên đưa đóncon em mình đến lớp và trao đổi với giáo viên về tình hình sức khỏe, khả năngtiếp thu bài của các cháu, cùng kết hợp với nhà trường giúp các cô có phươngpháp giáo dục các cháu tốt hơn.

1.2 Khó khăn

- Vì môn học tạo hình là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, nên không chỉcần đến chuyên môn, giáo viên còn cần đến năng khiếu mới có thể dạy các conmột cách tốt nhất.

- Không phải trẻ nào khi được chỉ dạy cũng có thể hiện thực hóa đươc nhữngý tưởng của mình thành 1 sản phẩm đẹp, có thẩm mĩ như giáo viên mong muốn.

- Phụ huynh tuy có quan tâm tới việc học tạo hình của trẻ nhưng đa số phụhuynh chưa biết hướng dẫn, tăng cường bồi dưỡng cho trẻ khả năng thể hiện bàivà phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ

2 Khảo sát thực trạng:

Khảo sát thực trạng ở 54 trẻ trong lớp học đầu năm học 2016-2017:- Khảo sát - phân loại kĩ năng vẽ của trẻ:

Kĩ năng thể hiện đường

nét, hình dạng. 20/54 37% Có vài trẻ yếu kémKĩ năng thể hiện màu

Kĩ năng xây dựng bố cục

tranh 15/54 28% Có vài trẻ yếu kém

Trang 10

- Khảo sát nội dung khác:

1 Hình thức thứ nhất: Tạo hình trên cơ thể

1.1 Tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm khám phá điều mới lạ và kỳ diệu từ cơthể và thỏa sức sáng tạo.

Nghệ thuật vẽ tranh trên cơ thể hay còn được gọi là Body painting đang là

một loại hình nghệ thuật rất mới mẻ Trẻ em đều rất thích vẽ và cũng thích đượcvẽ lên mặt và nhìn người khác vẽ

Hoạt động tạo hình trong trường mầm non thường lặp đi lặp lại trong cáchoạt động như thể loại vẽ, tô màu, xé cắt dán, nặn Những hoạt động nàythường được thay đổi lặp lại trong chương trình học của trẻ ở trường nên trẻchưa thực sự phát huy được hết khả năng sáng tạo cũng như sự yêu thích tìmtói, khám phá điều mới lạ.

Đối với trẻ lứa tuổi Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) kỹ năng cầm bút lông vẽ của trẻtương đối tốt nên tôi đã đưa vào 2 hình thức vẽ: Vẽ trên khuôn mặt( Facepainting), vẽ trên bàn tay(Hand painting) Hình thức này hoàn toàn mới lạ vớitrẻ mà ở chương trình học chưa áp dụng, trẻ có thể thỏa sức sáng tạo niềm đammê tạo hình của mình thông qua hoạt động vẽ Điều đặc biệt là hình thức này sửdụng vật liệu vẽ lại không hề xa lạ là chính từ đôi bàn tay, từ khuôn mặt của trẻ,những bộ phận cơ thể mình Và trên hết chắc chắn 100% trẻ sẽ vô cùng thích thúvới hoạt động này.

Một yếu tố nữa rất quan trọng mà các bậc phu huynh cũng như giáo viênquan tâm là sử dụng màu vẽ Tôi sử dụng các màu vẽ nghệ thuật dành riêng chocơ thể, màu ở cấp mỹ phẩm và được chứng nhận an toàn cho da, dễ rửa sạch.Các màu vẽ đều không có độc tố, không gây dị ứng da, đáp ứng được các tiêuchuẩn của Mỹ và EU cho mỹ phẩm, dễ dàng có thể lau sạch bằng khăn ướt hoặcnước Do đó, phụ huynh và giáo viên có thể hoàn toàn yên tâm cho làn da củatrẻ khi được vẽ

1.1.1.Vẽ trên mặt (face painting)

Trang 11

1.1.2 Vẽ trên tay ( hand paiting)

Trang 13

1.2 Thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú và nhận xét kết thúc hoạtđộng

Đối với những loại hình trải nghiệm sáng tạo, trẻ em sẽ cảm thấy bất ngờ,hứng thú hơn nữa khi giáo viên thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú và nhậnxét kết thúc hoạt động Chúng đều mang lại cho trẻ những cảm xúc rất sâu sắc

- Về hình thức vào bài gây hứng thú: Tôi có thể thay thế tất cả những hìnhthức giới thiệu bài cũ và phổ biến như cho trẻ hát 1 bài hát, đọc một bàithơ, Mà ở tiết dạy này có thể hoàn toàn sáng tạo hình thức vào bài như biểudiễn múa rối, mà những con rối sẽ là những sản phẩm mà cô trực tiếp tạo ra làvẽ trên bàn tay Còn gì tuyệt vời hơn khi trẻ được tận mắt nhìn những con vậtbằng bàn tay thật của các con.

- Về hình thức nhận xét kết thúc hoạt động: Thay vì cứ cuối tiết học giáo viênthường hỏi trẻ thích bài của bạn nào? Vì sao? Bài bạn đã thể hiện như thế nào?Thì ở những tiết dạy sáng tạo tôi thay đổi bằng việc hỏi cảm xúc của trẻ khitham gia tiết học, cho trẻ tự do được khám phá, tự nói nên cảm xúc của mình.Và giáo viên cũng chia sẻ với trẻ và nói lên cảm xúc của cô.

2 Hình thưc 2: Tương tác vơí bàn ánh sáng

2.1.Trẻ làm quen vơí bàn ánh sáng

Bàn ánh sáng là một học cụ trong giáo dục sớm theo phương pháp tiếp cậnReggio Emilia Đây là một công cụ giúp kích thích trí tưởng tượng, tăng tríthông minh cho trẻ Tôi đã tìm hiêủ và làm ra chiêc bàn này cho học sinh củamình trải nghiêm, và thực sự các con rât thích thú Hơn nữa, lơi ích của chiêcbàn này mang lại là vô cùng lớn vơí học sinh 5-6 tuôỉ : Trẻ ham tìm tòi, thíchkhám phá và đăc biêt phát huy khả năng sang tạo vô tân của mình.

2.2 Trẻ tương tác vơí bàn ánh sáng

Việc đi từ trải nghiêm sang thực tiễn đôi khi cũng không dễ dàng, trẻ muốntương tác vơí bàn ánh sáng thì cần hoạt động trong môi trường tôí, mà hâù nhưmọi hoạt đông của trẻ trong trường mâm non đêu được thực hiện trong môitrường đâỳ đủ ánh sáng, do vâỵ, đê trẻ có thê hoạt đông tôt nhât, cô giáo cần tạocho trẻ môi trường phù hơp

Trang 15

(Hình ảnh minh họa: Trẻ thao tác vơí bàn ánh sáng )

Trang 16

3 Hình thức 3: Sự kỳ diệu của màu sắc

3.1 Bồi dưỡng kỹ năng phết keo, dán, cắt và kết hợp màu sắc.

Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lón 5-6 tuổi, kỹ năng tạo hình như phết keo,dán, cắt và sự kết hợp màu sắc tương đối tốt Để củng cố cho trẻ nhận thức và

những kỹ năng tạo hình, tôi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ với tiết dạy “Làm

kính màu” Trẻ nhận biết các màu sắc:đỏ, xanh lá cây, vàng và sự kết hợp của

hai màu để tạo ra một màu sắc khác nhau; trẻ vận dụng các nguyên liệu để tạora một chiếc kính màu.

Các kính màu có thể được làm từ các ống tái chế, nắp lọ và giấy bóng kính,có thể là các hình dạng khác nhau Những chiếc kính này giúp trẻ khám phá thếgiới qua lăng kính màu sắc Trẻ sẽ thấy các màu sắc liên quan đến nhau như thếnào Các kính màu cơ bản trả lời câu hỏi các màu sắc pha trộn để tạo ra màu mớinhư thế nào, đây là nền tảng của các màu sắc.

Trẻ sẽ vô cùng hứng thú với hoạt động tạo hình này Ở chương trình mầmnon, nội dung các tiết học về xé, cắt, dán là trẻ được sử dụng giấy màu thủ công,kéo, xé bằng tay Cũng là giấy màu, nhưng tôi thay vào đó là giấy bóng màu,màu sắc kkhi chúng ta nhìn qua giấy bóng màu là màu sắc thật và xuyên suốt.Tham gia tiết học, trẻ biết sử dụng các kỹ năng về phết keo, dán, cắt và kết hợpmàu sắc để tạo thành những chiếc kính màu Phát triển ở trẻ khả năng sáng tạovà sự phối hợp cùng bạn để tạo ra sản phẩm.

3.2 Phát triển khả năng sáng tạo độc lập về màu sắc

Màu sắc là một phần trong cuộc sống của chúng ta Một sản phẩm đẹp là sựphối hợp hoàn hảo của bố cục và màu sắc Do đó, màu sắc phù hợp sẽ làm chobài vẽ, sản phẩm trở nên sinh động, bắt mắt và nó trực tiếp tác động đến tìnhcảm, cảm xúc của trẻ

Trẻ nhỏ sẽ khám phá thông qua tương tác trong khi chơi Trẻ em lứa tuổimẫu giáo nhỡ có thể khám phá các màu sắc bằng thực nghiệm, đây là khoa họcvề màu sắc và đối với một số trẻ, điều này cực kỳ thu hút Sử dụng các ô màu vàdán chúng lên nhau, trẻ sẽ khám phá những cách tạo những hình xó màu trongsuốt Các hình cô giáo có thể cắt sẵn hoặc có thể để trẻ tự cắt theo ý mình, để trẻtự khám phá các hình và sắp xếp chúng Nếu một nhóm trẻ có hứng thú về mốiquan hệ giữa các màu sắc thì chúng sẽ thấy thú vị khi thấy một màu có thể nhìnthấy thành hai màu.

Trang 17

(Hình ảnh minh họa: Phối màu )

4 Hình thức 4: Nghệ thuật in bằng bọt xốp

4.1 Hỗ trợ phát triển ngôn ngữ sáng tạo cho trẻ

Đây là cách đơn giản và vui để tạo sản phẩm in làm trẻ rất sáng tạo kết hợp

các hình từ một con dấu Sách là ý tưởng tuyệt vời để kể chuyện sáng tạo vớicác hình minh họa và hoạt động này có thể được sử dụng ở nhiều buổi khácnhau Các hình ảnh minh họa có thể được sử dụng chính xác ngay lập tức trongquá trình kể chuyện sáng tạo.

Nghệ thuật in bằng xốp được tôi áp dụng dạy trẻ tạo cho trẻ em cảm xúc rấttích cực, trẻ vô cùng thích thú với hoạt động này.

4.2 Củng cố kỹ năng về sử dụng bút lông, màu nước, in ấn.

Với hoạt động “in bọt xốp” cung cấp cho trẻ những kỹ năng như: Biết sửdụng các kỹ năng về bút lông, màu nước, biết dùng chổi lông quét màu kínkhuôn và in lên giấy Trẻ biết sử dụng tay trái giữ khuôn, tay phải quét màunước và biết thực hành thao tác giữ vệ sinh Nếu tổ chức hoạt động này đối vớitrẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn có thể để trẻ tự làm khuôn xốp theo ý thích và trẻthỏa sức sáng tạo

Những con dấu này có thể dùng nguyên bản từ đồ tái chế hoặc được chuẩn bịvới một số kỹ thuật đơn giản Thao tác các bước để tạo ra một con dấu như sau:

Ngày đăng: 27/11/2020, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w