1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non

26 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Âm nhạc ăn tinh thần, nhu cầu sống thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt ðộng âm nhạc Mục đích âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Âm nhạc hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương người; hình thành phát triển trẻ thói quen tốt sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Âm nhạc phương tiện nâng cao khả nãng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô cần thiết quan trọng Với mong muốn âm nhạc dòng sữa mẹ ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, giúp trẻ phát triển mặt ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, khả hòa nhập với cộng đồng, giúp trẻ tự tin sống chan hịa tơi thực “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non” Tên sáng kiến:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Thị Hiền - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Trù - Số điên thoại: 0366203210 - Email: Tuananhl40@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Trường mầm non Thanh Trù Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào lĩnh vực tổ chức hoạt động cho âm nhạc cho trẻ 5.2 Vấn sáng kiến giải quyết: Giải vấn hạn chế, tồn giáo viên việc tổ chức hoạt động âm nhạc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng 12 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Vai trò âm nhạc trẻ em lứa tuổi mầm non Âm nhạc mơn học giúp trẻ phát triển tồn diện nhất.Và thông qua âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất,tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Ngồi âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ em năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ,giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triểntâm sinh lí trẻ Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ, giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với hoạt động sống ngày trường Mầm non cách lơgich, có hiệu Cho nên Trường mầm non Thanh Trù chúng tôi, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động từ thể dục buổi sáng hoạt động chiều áp dụng có hiệu quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác số trị chơi có phần phong phú đa dạng 7.2 Nội dung chương trình cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc trường Mầm non Thực đạo sở giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng giáo dục Thành phố Vĩnh Yên, Trường mầm non Thanh Trù chúng tơi tiếp tục thực đổi hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ phát triển toàn diện mặt Việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc yếu tố mà yêu cầu nhà trường đề cập tới Đặc biệt trẻ làm quen với âm nhạc nhiều hình thức tổ chức khả phát triển vốn từ trẻ phong phú hơn, khả biết hát nhạc,đúng giai điệu hát,đúng trường độ cao độ nâng cao hơn, nhận thức trẻ tốt Việc nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc chủ trương ngành học, đồng thời yêu cầu chương trình giáo dục mầm non Nhiệm vụ đặt cho giáo viên ln phải tìm tịi, sáng tạo, tự học hỏi bồi dưỡng thân để ln đổi hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động Bản thân thực đầu tư thời gian, cơng sức cho việc tìm hiểu vấn đề “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non” trường mầm non Thanh Trù 7.3 Thực trạng việc thực cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường Mầm non a Thuận lợi: - Ban Giám Hiệu quan tâm sâu sát, giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ có đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động - Trẻ có nề nếp hoạt động - Bố trí góc phù hợp, dễ lấy đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi – - Bản thân ln u nghề mến trẻ, hết lịng chăm sóc quan tâm đến trẻ - Tơi ln xác định lấy trẻ làm trung tâm việc chăm sóc ni dạy trẻ - Bản thân thường xun tham gia lớp tập huấn, dự hoạt động b Khó khăn: * Về sở vật chất: - Nhà trường chưa trang bị đàn số thiết bị đại ti vi, đầu đĩa, máy vi tính cho lớp - Khơng có phòng chức phục vụ cho hoạt động âm nhạc, thiếu dụng cụ âm nhạc * Về đội ngũ giáo viên: - Nhiều giáo viên khơng có khiếu âm nhạc - Khả linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ hạn chế - Trong tổ chức hoạt động khác cho trẻ thường khơng có tiếng nhạc vang lên khiến cho hoạt động trở nên buồn thiếu hiệu * Về phía trẻ: - Đa số trẻ hát thường không nhịp, hát trước hát sau nhạc, nhỡ nhịp vào câu đầu hát, chưa cao độ, trường độ hát - Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động biểu diễn - Phụ huynh chưa hiểu sâu sắc tầm quan trọng cho trẻ hoạt động với âm nhạc 7.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non 7.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư sở vật chất: * Về công tác tham mưu: - Tham mưu với BGH nhà trường đầu tư, trang bị số thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc Ví dụ: đàn, máy tính, loa ; xây phòng chức phục vụ hoạt động ca, múa, hát cho trẻ - Tự trang bị cho thân máy tính xách tay phục vụ hoạt động giáo dục trẻ * Sáng chế nhạc cụ đồ chơi từ vật dụng dễ kiếm: - Để khắc phục tình trạng cịn thiếu đàn, nhạc hoạt động âm nhạc, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên để làm số nhạc cụ như: Ví dụ: + Vỏ kẹo trứng nhựa, thìa nhựa, hạt đỗ, vỏ lon bia để làm xúc xắc + BB́a tông, nút chai bia, gáo dừa để làm dụng cụ gõ đệm, gõ phách + Vỏ lon to, nhỏ loại để làm trống, nút chai rượu, que tre làm dùi trống… Những nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách hát giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt hơn, thích thú hát vận động theo nhạc đàn giúp giáo viên hiểu biết âm nhạc, từ vận dụng cách có hiệu để dạy trẻ Một số nhạc cụ làm từ nguyên vật liệu phế thải thiên nhiên 7.4.2 Biện pháp 2: Tham gia bồi dưỡng khả âm nhạc nhiều hình thức khác nhau: Để bồi dưỡng nâng cao khả âm nhạc cho đội ngũ giáo viên, đề xuất, tham mưu với BGH cử giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức âm nhạc như: hát, xướng âm, múa, đàn giúp giáo viên hiểu biết âm nhạc, từ vận dụng cách có hiệu để dạy trẻ Đi tham gia tập huấn nâng cao khả âm nhạc Đề xuất với BGH tổ chức hội thi biểu diễn khiếu âm nhạc trường, giúp giáo viên thể tự tin hơn; Đề xuất với BGH thành lập đội văn nghệ phục vụ cho hoạt động nhà trường xã nhà Một số hoạt động âm nhạc xã Thanh Trù 7.4.3 Biện pháp 3: Nâng cao khả linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ: Để làm điều này, trước tiên cần tạo mơi trường âm nhạc cho trẻ, giúp trẻ học cảm thụ âm nhạc tốt qua việc trang trí lớp dụng cụ, hình ảnh liên quan đến âm nhạc để gây hứng thú kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt khiến trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc thông qua việc lồng ghép trò chơi đan xen với hát để trẻ vừa chơi, vừa học; dùng câu đố, nghe âm khác để trẻ đoán tên hát; hay hướng dẫn trẻ vận động minh họa cho hát, nhạc Lựa chọn nội dung trọng tâm nội dung kết hợp phù hợp với khả nhận thức trẻ, khuyến khích trẻ tự thể cảm xúc, ý tưởng vận động theo hát, hưởng ứng nghe hát Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ 7.4.4 Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi thông qua hoạt động học khác: * Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc, nơi: Thông qua hoạt động trẻ ngày trường, muốn đưa trẻ đến với giới âm nhạc cho trẻ tiếp xúc nhiều với âm nhạc như: - Hoạt động đón trẻ: tơi mở hát theo chủ đề cho trẻ nghe, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái, vui tươi đến lớp Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường, tới lớp, âm nhạc góp phần tác động đến trẻ, trẻ thích đến lớp đến lớp với tâm trạng thoải mái phấn khởi Tôi chọn hát có giai điệu vui tươi, sơi động để hút trẻ bài: Ví dụ “Cháu Mẫu giáo “ nhạc sĩ Phạm Thanh Hưng, hát “Trường cháu trường Mầm non” nhạc sĩ Phạm Tuyên Hòa với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn khởi đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Rồi ngày lại bắt đầu với âm màu sắc thiên nhiên qua “Vui đến trường” Hồ Bắc Ngoài ra, để nhắc nhở trẻ nề nếp trước vào lớp phải lễ phép chào cô giáo chào bố mẹ thông qua hát” Lời chào buổi sáng” Nguyễn Thị Nhung Hoạt động thể dục sáng: hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng theo nhạc chung toàn trường để trẻ cảm nhận nhịp điệu tập động tác theo nhạc Cho trẻ tập tập thể dục sáng kết hợp với âm nhạc - Hoạt động trời: kết hợp cho trẻ hát hát phù hợp với nội dung quan sát trị chơi vận động Ví dụ “ Quan sát sấu ” Sau quan sát xong cho trẻ hát “Em yêu xanh” chơi trò chơi “Trồng cây” Qua hát trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát mới, giáo dục trẻ trồng nhiều xanh có ý thức chăm sóc bảo vệ Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên sống - Hoạt động góc: tổ chức cho trẻ thể số kĩ hát, vận động, nghe nhạc góc nghệ thuật Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc “Cô giáo miền xuôi” hướng dẫn lái cho trẻ sang phần hoạt động góc - góc phân vai tơi cho trẻ chơi trị chơi: “Tập làm giáo” giáo phải dạy cháu hát “Cô giáo miền xuôi”, đặc biệt cho trẻ thể vai giáo dạy cháu hát có đàn minh họa nhận thấy trẻ hào hứng tham gia nhập vai đạt Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc hoạt động góc * Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động học khác: Hoạt động âm nhạc góp phần quan trọng việc tích hợp hoạt động khác trường mầm non Nhờ âm nhạc mà trẻ tham gia hoạt động khác tích cực Nếu khơng có âm nhạc, hoạt động trở nên khơ khan, trầm lắng Do đó, tơi ựa chọn hát, nhạc phù hợp để tích hợp vào tất hoạt động khác thuộc lĩnh vực phát triển Ví dụ: hoạt động kể chuyện, chọn nhạc không lời du dương để làm cho câu chuyện; làm quen với tốn với trị chơi mang tính chất thi đua, tơi chọn hát vui nhộn để tăng thêm phần hào hứng cho trò chơi… 10 Một số hoạt động âm nhạc thông qua hoạt động học khác 7.4.5 Biện pháp 5: Giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động: - Đánh nhịp để trẻ hát chuẩn: trước tiên tơi phải tìm hiểu hát thuộc nhịp (2-4 hay 3-4 hay 6-8), xác định hát hát nhanh hay chậm, số phách khng nhạc Sau bắt đầu đánh nhịp cách dậm nhịp chân hay vỗ tay theo hát, cho tiếng vỗ tay khớp với nhịp, cất lời hát vào Với cách làm thường xuyên giúp cho trẻ vào câu đầu hát cách dễ dàng hát nhịp - Tập cho trẻ nghe giai điệu hát để trẻ hát cao độ, trường độ, kết hợp điều khiển tay cô giống người nhạc trưởng - Tập cho trẻ cách xướng âm để trẻ hát cao độ - Tổ chức hoạt động biểu diễn tăng tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ: cuối chủ đề, tổ chức cho cháu liên hoan văn nghệ, tạo sân khấu rực rỡ, đẹp mắt cho trẻ biểu diễn hát học theo hình thức cá nhân, tổ, nhóm Từ đó, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát cháu có khiếu âm nhạc để bồi dưỡng 11 Các buổi biểu diễn cuối chủ đề - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ thông qua ngày hội, ngày lễ để trẻ tiếp xúc với sân khấu trời giao lưu với bạn trường Một số hình ảnh biểu diễn thơng qua ngày hội, ngày lễ 12 Một số hình ảnh biểu diễn thông qua ngày hội, ngày lễ 7.4.6 Bin phỏp 6: Làm tốt công tác tuyên truyền ti bậc phụ huynh Muèn nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc công việc tuyên truyền tới bậc phụ huynh quan trọng giáo viờn mm non Vì ú xây dựng kÕ ho¹ch để tuyên truyền tới bậc phụ huynh mét c¸ch có hiệu - Ở bảng tun truyền ghi rõ tên hát chủ đề để phụ huynh nắm bắt kế hoạch để phối hợp cô giáo giúp cho trẻ thể hát cho người thân gia đình nghe Từ giúp trẻ tự tin có kĩ thể hát - Tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe băng, đĩa nhà, cha mẹ trẻ thể hát Từ làm phong phú vốn hiểu biết âm nhạc trẻ - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng , đĩa nhạc hay, hát có nội dung phù hợp với trẻ ngồi chương trình để dạy trẻ ghi âm giọng hát trẻ vào đìa để xây dựng góc âm nhạc lớp 13 7.5 Khả áp dụng sáng kiến Sau áp dụng “Các biện pháp nâng cao chất lượng tố chức âm nhạc cho trẻ trường mầm non” chất lượng âm nhạc trường mầm non Thanh Trù nâng lên cách rõ rệt * Đối với công tác tham mưu - BGH nhà trường làm tốt công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục trang bị 12 máy vi tính cho 12 lớp máy chiếu - Nhà trường cử lượt giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao khả âm nhạc - Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động giao lưu, biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội, ngày lễ * Đối với thân - Giáo viên biết cách tổ chức hoạt động âm nhạc cách linh hoạt, sáng tạo Nhiều hát mới, điệu múa hay đưa vào để dạy trẻ nhiều hình thức đa dạng, phong phú - Bản thân làm 20 dụng cụ âm nhạc để dạy trẻ - Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tơi luyện giọng hát hay hơn, biết cách sử dụng đàn ocgan vào hoạt động âm nhạc - Bản thân biết lồng ghép hoạt động âm nhạc vào hoạt động khác - Bản thân tận dụng nguyên vật liệu mà cá bậc phụ huynh đóng góp làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phụ vụ hoạt động: Như song loan, xắc xô làm từ vỏ lon bia, vỏ hộp sưa bột làm trống * Đối với trẻ - Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Khả hát nhạc cải thiện rõ rệt Đặc biệt, trẻ mạnh dạn, tự tin lên nhiều thể tác phẩm âm nhạc Những thông tin cần bảo mật (không) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 14 - Về sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, đồ dùng lớp; đồ dùng học liệu: tranh, ảnh, mơ hình, đàn,một số dụng cụ âm nhạc , tài liệu liên quan đến đề tài… - Về người: Giáo viên, học sinh lớp mấu giáo 4- tuổi trường mầm non … 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Khi nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, thấy chất lượng cho trẻ làm quen với âm nhạc lớp đạt hiệu cao hơn, kết đạt sau: Đầu năm học Sau áp dụng sáng kiến So sánh với đầu năm học Trẻ hứng thú 21/38=55,2% 35/38=92,1% Tăng 36,9 % Trẻ thể giai điệu 24/38=63,1% 34/38=89,47% Tăng 26,3 % Trẻ thể tình cảm cảm xúc hát 15/38=39,4% 30/38=78,9% Tăng 39,5 % Trẻ thể kỹ 22/38=57,8% 35/38=92,1% Tăng 34,3% Trẻ vận động theo nhạc 14/38=36,8% 36/38=94,7% Tăng 57,9 % Nội dung hát Nhìn vào bảng ta thấy chất lượng trẻ làm quen với âm nhạc mặt sau áp dụng sáng kiến đạt kết cao so với đầu năm học Cụ thể: Trẻ hứng thú tăng 36,9%, Trẻ thể giai điệu hát tăng 26,3 %,Trẻ thể tình cảm cảm xúc hát tăng 39,5 %, Trẻ thể kỹ tăng 34,3%, Trẻ vận động theo nhạc tăng 57,9 % so với đầu năm học 15 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Sau đưa giải pháp sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, lấy ý kiến tham gia, đánh giá tập thể cá nhân chọn áp dụng thử để nhân khối tuổi Các tập thể, cá nhân áp dụng thực có ý kiến: Các giải pháp tơi đưa phù hợp với tình hình thực tế lớp, hoạt động tổ chức âm nhạc cho trẻ Đối với học sinh có tiến rõ rệt đạt hiệu cao chưa thực giải pháp sáng kiến kinh nghiệm 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến: Số TT Tên tổ chức/ cá nhân Địa I Tập thể tham gia thực thử nghiệm Lớp mẫu giáo tuổi A Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp mẫu giáo tuổi B Trường mầm non Thanh Trù Trường mầm non Thanh Trù Lớp mẫu giáo tuổi C Trường mầm non Thanh Trù Lớp tuổi D Trường mầm non Thanh Trù II Cá nhân tham gia thực thử nghiệm Giáo viên phụ trách lớp 4T ATrường Mầm Tổ chức cho trẻ làm quen với Đỗ Thị Hiền âm nhạc đón trẻ non Thanh Trù Sái Thị Yến Giáo viên phụ trách lớp 4T B Trường mầm non Thanh Trù 16 Giáo dục âm nhạc cho trẻ đón trẻ Giáo dục trẻ làm quen với âm nhạc qua hoạt động chung Cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi Giáo dục âm nhạc cho trẻ hoạt động góc Tổ chức cho trẻ làm quen âm nhạc hoạt động chung Đỗ Thị Hồng Giáo viên phụ trách lớp 4T C Trường mầm non Thanh Trù Trần Thị Kim Tuyến Giáo viên phụ trách lớp 4T D Trường mầm non Thanh Trù Tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi Tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc hoạt động góc Trên số biện pháp “Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non” Kính mong góp ý hội đồng sáng kiến kinh nghiệm để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Xin chân thành cám ơn! Thanh Trù, ngày tháng năm 2020 Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020 Thanh Trù, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đỗ Thị Hiền 17 GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ Đề: Các tượng tự nhiên NDC: Dạyhát: “Cho làm mưa với” NDKH: Nghe hát: “Mưa rơi” Trò chơi: Bạn đâu Độ tuổi: 4-5 tuổi Số lượng trẻ: 20-24 trẻ Thời gian dạy: 25-30 phút Người dạy: Đỗ Thị Hiền I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát “Cho làm mưa với” - Trẻ hát giai điệu hát “Cho làm mưa với” - Trẻ ý lắng nghe giai điệu hát “ Mưa rơi” hưởng ứng cô - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi “bạn đâu” Kỹ năng: - Rèn kỹ hát giai điệu hát, kỹ biểu diễn mạnh dạn tự tin cho trẻ - Rèn kỹ ghi nhớ cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giao dục trẻ: -Yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường nước, Khi trời mưa phải đội mũ, nón II Chuẩn bị: - Máy vi tính, máy chiếu - Nhạc hát “Cho tơi làm mưa với, Mưa rơi” - Mũ chóp - Mũ cô trẻ III Hướng dẫn: Gây hứng thú: 18 - Chào mừng bé đến với “Sân chơi âm nhạc” diễn lớp tuổi A trường mầm non Thanh Trù ngày hôm Sân chơi âm nhạc ngày hơm có góp mặt ba đội chơi + Đội chơi thứ : Đội mặt trời đỏ + Đội chơi thứ hai : Đội Trăng vàng + Đội chơi thú 3: Đội mây xanh - Sân chơi âm nhạc ngày hôm đội trải qua Phần thi : + Phần thi thứ : Bé làm ca sỹ + Phần thi thứ hai : Hưởng ứng ca sỹ + Phần thi thứ 3: Trị chơi âm nhạc Và khơng thể thiếu thành phần ban giám khảo ngày hôm cô giáo đến từ trường mầm non Thanh Trù, người dẫn chương trình sân chơi âm nhạc ngày hôm cô giáo “Thu Hiền” đề nghi hội thi nổ tràng pháo tay thật to Cách tiến hành: a Dạy hát: Cho làm mưa với - Cô cho trẻ xem đoạn video trời mưa - Các vừa quan sát tượng gì? - Khi trời mưa cối nào?’ - Nếu gặp trời mưa làm gì? - Vừa quan sát tượng mưa trời mưa kèm theo sấm chớp, Khi trời mưa cối tốt tươi đâm chồi nảy lộc đấy! Nếu gặp trời mưa phải đội mũ nón mặc áo mưa vào khơng bị ốm đấy! Và nội dung hát “ Chơ tơi làm mưa với” Do nhạc sỹ “ Hồng Hà” sáng tác , Hôm cô Hiền dạy hát hát nhé! - Cô hát lần 1: Không nhạc - Cô vừa hát xong hát gì? + Bài hát “ Cho tơi làm mưa với” Bài hát nói tượng mưa, trời mưa xuống làm cho cối hao tốt tươi đâm chồi náy lộc đấy! - Cô cho lớp hát 2-3 lần - Tổ thi đua hát - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát (Cơ ý quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ.) - Cả lớp hát lại hát lần b Nghe hát: "Mưa rơi" 19 - Mưa rơi giúp cho cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người nơ đùa nội dung hát "Mưa rơi" dân ca Xá (Tây Bắc) Các ý lắng nghe nhé! - Cô hát lần 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Cô hát lần 2: Múa minh họa theo nội dung hát - Lần 3: Trẻ hưởng ứng c Trị chơi âm nhạc: Bạn đâu - Cô phổ biến cách chơi luật chơi: * Cách chơi: Cô cho lớp ngồi thành vịn trịn sau mời bạn lên ngồi đội mũ chóp kín, bạn đội mũ chóp phải quan sát thật kĩ xem hơm có bạn học, bạn hát “Cùng chốn tìm” Sau mời bạn đứng dậy ngồi để chốn * Luật chơi: Sau bạn đội mũ chóp phải đốn tên bạn chốn, đốn sai phải nhảy lị cị - Cô cho trẻ chơi - lần Cô động viên trẻ Kết thúc: - Cho trẻ hát lại hát “Cho làm mưa với” GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ Đề: Thế giới động vật NDC: Hát vận ðộng minh họa hát “Hai cún con” NDKH: Nghe hát: “Gà gáy le te” Trò chơi: Xúc xắc diệu kỳ Độ tuổi: 4-5 tuổi Số lượng trẻ: 20-24 trẻ Thời gian dạy: 25-30 phút Người dạy: Đỗ Thị Hiền I Mục đích yêu cầu 20 Kiến thức - Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, hiểu nội dung hát “Hai cún con” - Trẻ hát rõ lời, giai điệu hát, biết vận động theo nhạc - Trẻ ý lắng nghe giai điệu hát “Gà gáy le te” - Trẻ biết cách chơi trò chơi, phản ứng linh hoạt chơi Kỹ nãng - Rèn kỹ hát, vận động minh họa theo giai điệu hát cho trẻ - Rèn kỹ vỗ theo tiết tấu chậm cho trẻ - Rèn kỹ chơi trị chơi cho trẻ Thái ðộ - Trẻ sơi nổi, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc - Trẻ đồn kết chơi trị chơi - Trẻ ý lắng nghe cô hát - Trẻ biết yêu quý vật ni gia đình II Ch̉n bị Chuẩn bị cô - Giáo án - Giáo án điện tử - Ðàn, tivi - Dụng cụ âm nhạc (phách, mõ, xắc xô, nõ tay, xù) 21 - Nhạc hát “Con mèo trèo cau”, “Gà trống thổi kèn”, “Gà gáy le te”, “Vì mèo rửa mặt”, “Ðố bạn” - Xúc xắc có dán hình số vật Chuẩn bị trẻ - Trang phục, nơ đeo tay, dụng cụ âm nhạc: trống, sắc xô, phách tre, mõ - Mũ cún con, mèo con, gà - Tâm lí thoải mái, tự tin III Cách tiến hành Gây hứng thú: - Nhiệt liệt chào đón q vị đại biểu, giáo đội chơi có mặt chương trình “Bé u âm nhạc” ngày hơm - Trong chương trình “Bé u âm nhạc ngày hơm nay, Hiền xin đồng hành tất bạn vai trị người dẫn chương trình - Giới thiệu khách mời - đội vận động theo nhạc “Chicken Dance” - Giới thiệu đội chơi: + Ðội Gà + Ðội Mèo + Ðội Cún - Chương trình ngày hơm trải qua phần chơi sau: 22 Phần 1: Tài tỏa sáng Phần 2: Trò chơi âm nhạc Phần 3: Giai điệu vui nhộn Nội dung: Hát vận ðộng “Hai cún con” * Phần 1: Tài tỏa sáng - Trong phần “Tài tỏa sáng” đội nghe giai điệu hát nhiệm vụ đội đốn xem hát Cơ đàn cho trẻ nghe giai điệu hát “Hai cún con” - Ðó giai ðiệu hát nào? - Bài hát Hai cún sáng tác? (nhạc sĩ Cù Minh Nhật) - Cô trẻ thể hát (1 lần) - Giảng nội dung hát: Bài hát “Hai cún con” nói hai cún chơi với bóng vui sân Và khơng nên ham chơi q trời mưa to, hai cún dễ bị ốm làm mẹ buồn đấy! - Qua hát tác giả muốn nhắn nhủ tới ðiều gì? (khi chõi với phải chõi ngoan ðoàn kết) - Tác giả muốn nhắn nhủ tới chơi phải chơi đồn kết với nhau, không ham chơi dễ bị ốm mẹ buồn - Cho trẻ đứng thể hát (1 lần) - Bài hát hay hõn đội thể hát kết hợp vỗ đệm với nhạc cụ âm nhạc Với hát vỗ đệm theo cách nào? (vỗ ðệm theo tiết tấu chậm - Cho trẻ hát vỗ đệm theo tiết tấu chậm 23 - Bạn cho cô biết cách vỗ đệm theo tiết tấu chậm? (vỗ ba phách nghỉ phách) Ở học trước dậy vỗ tay theo tiết tấu chậm rồi, vỗ ba phách nghỉ phách, ý vỗ vào phách mạnh vỗ vào chữ “chú” - Cho trẻ đứng hát vỗ đệm theo tiết tấu chậm với nhạc cụ âm nhạc - Vừa đội vỗ đệm theo tiết tấu chậm hát hay, bạn có ý týởng khác cho hát thêm sinh động không? (vừa hát vừa múa) Bạn có ý tưởng vừa hát vừa kết hợp múa minh họa, thấy ý tưởng bạn nào? (rất hay) - Cô trẻ múa minh họa hát - Cô thấy đội hát hay, múa đẹp, cô Hiền có ý tưởng cho hát này, vừa hát kết hợp múa minh họa theo đội hình khác Mời đội thể -Trẻ đứng vòng tròn múa (1 lần) -Trẻ trai bước lên thành vòng tròn nhỏ múa (1 lần) - Trẻ múa theo cặp hai trẻ quay mặt vào múa - Xin cảm ơn đội chơi, cô thấy đội chơi thể giao lưu với vui rồi, lúc đội chõi thể thể tài tỏa sáng tài Cho đội thể múa minh họa hát theo hình thức khác - Mời nhóm trẻ lên múa minh họa - Mời cá nhân trẻ biểu diễn 2.Trò chõi âm nhạc - Trong phần chương trình, đội tham gia trò chơi mang tên: Xúc xắc diệu kì *Cách chơi: mặt qn xúc xắc có hình vật, nhiệm vụ đội lắc quân xúc xắc đổ ra, xúc xắc rõi xuống mặt vật phía ðội ðó phải thể hát nói vật ðó 24 *Luật chơi: Các đội có 10 giây suy nghĩ để tìm câu trả lời Cho đội chơi Giai điệu vui nhộn: Nghe hát “Gà gáy le te” Vừa đội trải qua hai phần thi chương trình xuất sắc Cơ Hiền muốn thể tài nãng gửi tới chýõng trình, hát: “Con gà gáy le te” dân ca Cống “Lai Châu” - Cô hát lần 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Cô hát lần 2: Múa minh họa theo nội dung hát - Lần 3: Trẻ hưởng ứng cô Kết thúc: - Bài hát “Gà gáy le te” khép lại chương trình “Bé yêu âm nhạc” ngày hơm Kính chúc ln mạnh khỏe, chúc chăm ngoan học giỏi - Xin chào hẹn gặp lại 25 ... Trường mầm non Thanh Trù Tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi Tổ chức cho trẻ làm quen với âm nhạc hoạt động góc Trên số biện pháp ? ?Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ. .. thức tổ chức cho trẻ hoạt động Bản thân thực đầu tư thời gian, cơng sức cho việc tìm hiểu vấn đề ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non? ?? trường mầm. .. trọng cho trẻ hoạt động với âm nhạc 7.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non 7.4.1 Biện pháp 1: Tăng cường đầu tư sở vật chất: * Về công tác tham mưu:

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh hoạt động âm nhạc ở hoạt động góc - Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non
t số hình ảnh hoạt động âm nhạc ở hoạt động góc (Trang 10)
Một số hình ảnh biểu diễn thông qua ngày hội, ngày lễ - Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ trong trường mầm non
t số hình ảnh biểu diễn thông qua ngày hội, ngày lễ (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w