Lý do chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo được thực hiện thông qua nhiều hìnhthức hoạt động đa dạng, trong đó hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng đặc trưng gần gũi v
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo được thực hiện thông qua nhiều hìnhthức hoạt động đa dạng, trong đó hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng đặc trưng gần gũi và hấp dẫn đối với trẻ Mục đích của hoạt động tạo hìnhnhằm giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng qua đường nét, cách sắpxếp, bố trí các hình khối, phát triển khả năng tri giác về màu sắc, hình dạng, bốcục… Đặc biệt, hoạt động tạo hình phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trongthiên nhiên, nghệ thuật, trong cuộc sống, khơi gợi ở trẻ những cảm xúc, tình cảmthẩm mỹ và hứng thú tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
“Tạo hình là một hoạt động nghệ thuật ở trường mầm non nó góp mộtphần quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ Nhờ có hoạt động này
mà trẻ có điều kiện được phát huy năng khiếu về hội hoạ Do vậy các cháuthường rất say mê khi đến giờ hoạt động tạo hình Nhưng không phải là khi nàocũng được như vậy vì hoạt động tạo hình ở trường mầm non không đơn thuầnchỉ là vẽ hay nặn mà nó còn có cả môn xé dán, gấp, trang trí Hoạt động tạo hìnhnói chung, hoạt động thủ công nói riêng chính là chìa khóa mở để mở cánh củatri thức – nghệ thuật hấp dẫn này Hoạt động thủ công là các bài tập tổng hợp,yêu cầu trẻ phải phối hợp nhiều kỹ năng đã học Quá trình thao tác giúp trẻ sángtạo và đánh giá được cái đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống, bước đầu hìnhthành ở trẻ những rung động và tình cảm, sự yêu thích đối với nghệ thuật dântộc Qua hoạt động thủ công trẻ được tìm hiểu, lĩnh hội những kinh nghiệm sángtạo, kinh nghiệm văn hóa tạo hình ẩn chứa trong các tác phẩm tạo hình và vậndụng linh hoạt vào trong các hoạt động cụ thể
tổ chức các tiết học thủ công của giáo viên còn lúng túng và gặp rất nhiều khókhăn Hoạt động thủ công đòi hỏi nhiều kỹ năng tổng hợp và khả năng tưởngtượng sáng tạo, nếu không có hướng dẫn cụ thể giáo viên rất khó để thực hiện và
truyền đạt tới trẻ Xuất phát từ lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi hoạt động thủ công đạt hiệu quả.”
Trang 23 Mục đích nghiên cứu
- Giúp cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiều biện pháp hay trong quátrình tổ chức cho trẻ làm quen hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động thủcông nói riêng
- Thông qua việc cho trẻ làm quen với hoạt động thủ công giúp trẻ pháttriển một cách toàn diện Nâng cao tỷ lệ giờ học tạo hình có chất lượng, trẻ cónhiều sáng tạo, tư duy của trẻ
- Nhằm khơi gợi ở trẻ những hình ảnh, cách làm việc theo nhóm, nhữngthông điệp của những đề tài Qua đó tạo cho trẻ biết cách giải quyết vấn đề,thậm chí cả cách vượt lên những khó khăn, giúp trẻ khám phá và trải nghiệm.Vận dụng những phương pháp và biện pháp để dạy trẻ tạo hình đối với trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi Nhằm nâng cao chất lượng các kỹ năng tạo hình, cách sáng tạotrong sản phẩm bằng nhiều hình thức khác nhau cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giúptrẻ tự tin, mạnh dạn khi trình bày, nhận xét sản phẩm của mình Góp phần nângcao chất lượng giảng dạy cho giáo viên đặc biệt là khả năng tạo hình trong hoạtđộng thủ công
4 Đối tượng nghiên cứu:
Trọng tâm nghiên cứu đề tài của tôi là nêu ra một số biện pháp giúp trẻ mẫugiáo lớn 5-6 tuổi hoạt động thủ công đạt hiệu quả
5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
Đối tượng khảo sát và thực nghiệm là trẻ 5-6 tuổi MGL A5
6 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát
Phương pháp dùng lời giải thích
Phương pháp thực hành, trải nghiệm
Phương pháp đánh giá, nhận xét
7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: - Lớp mẫu giáo lớn – A5
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2017
Tháng
8/2016
Tháng9/2016
- Lựa chọn đề tài
- Chia nhóm trẻ
- Khảo sát lớpTháng
9/2016
Tháng9/2016
- Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu, đềtài trong chương trình …
- Trang trí môi trường lớp học
Trang 310/2016 10/2016 - Xây dựng đề cương chi tiết.
- Làm đồ dùng đồ chơiTháng
11/2016
Tháng12/2016
- Nộp và sửa đề cương chi tiết
Tháng
12/2016
Tháng2/2017
- Thực hiện các biện pháp giúp trẻ thực hiệntốt giờ hoạt động thủ công dựa trên đề cương
- Khảo sát sau khi thực hiện đề tài
- Đánh máy, in, đóng quyển SKKN
- Nộp bản SKKN
II NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 Cơ sở lí luận của vấn đề:
Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳphát triển những cảm xúc thẩm mỹ – đó là những cảm xúc tích cực được nảysinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệthuật tạo hình
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động thủ công nói riêng có vai trò rấtlớn đối với sự nhận thức cho trẻ Thông qua đó trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiêncứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, hình dung về đối tượng đó, từ
đó trẻ xây dựng các đối tượng Hoạt động tạo hình là phương tiện để phát triển
tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều đó giúp tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ.Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹcho trẻ Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật Hoạt độngnày giúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, trigiác thẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếptrong không gian…nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiệntượng mà trẻ miêu tả Hoạt động tạo hình giúp cho đôi bàn tay của trẻ linh hoạt,phát triển khả năng kết hợp khéo léo của đôi tay và đôi mắt.Trẻ tạo ra sản phẩmtạo hình muốn giới thiệu về hoạt động đó, qua đó làm tăng thêm vốn từ và ngônngữ mạch lạc cho trẻ
Hoạt động Tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhậnbiết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệ thuậtnhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợp vớikhả năng của trẻ Hoạt động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng
Trang 4của trẻ mầm non Có bốn dạng hoạt động cơ bản sau: Vẽ, Nặn, Cắt – xé – dán –chắp ghép.
2 Thực trạng của vấn đề:
a/ Thuận lợi:
Là một giáo viên có khả năng về tạo hình, nắm vững chuyên môn, phươngpháp tổ chức hoạt động tạo hình
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, Phòng Giáo dục tạo điều kiện tối đa,
về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho dạy và học
Đã nhiều năm tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn và đã nắm đượcmột số kinh nghiệm, kỹ năng dạy trẻ hoạt động tạo hình
Khả năng khai thác tư liệu và trình độ công nghệ thông tin của tôi tốt
Giáo viên chưa thật sự tạo cơ hội cho trẻ tự do hoạt động, tự do thể hiệncảm xúc – suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm
Chương trình tạo hình ở trường mầm non khá nặng nề và lại mang tính chất
áp đặt khá lớn Sự sắp xếp về thể loại, loại tiết và độ khó chưa thật hợp lý
Nguyên vật liệu tạo hình khá cứng nhắc và thậm chí quá hạn hẹp đối vớitrẻ, thiếu sự kết hợp những nguyên vật liệu đơn giản và gần gũi từ thiên nhiên.Những quyển vở “ Bé thủ công” đã có sẵn nền mẫu cố định với các khunghình và những chi tiết phụ nên hoàn toàn chỉ có thể dành cho cá nhân từng trẻ,hơn nữa chính điều ấy làm hạn chế sự tưởng tượng và sáng tạo của trẻ
Sự quan tâm đến trẻ ở một số phụ huynh chưa đồng đều, còn xem nhẹ việcđầu tư cho trẻ hoạt động tạo hình
Trẻ ở lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, chưa có hứng thú tập trung,còn nhút nhát trong khi thể hiện ý tưởng của mình
Xuất phát từ những thực tế trên, tôi đã đề ra một số biện pháp sau:
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI
HOẠT ĐỘNG THỦ CÔNG ĐẠT HIỆU QUẢ.
1.Biện pháp 1: Khảo sát kỷ năng tạo hình của trẻ:
Đầu năm học tôi tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ, lúc ban đầu để nắmbắt được khả năng tạo hình của trẻ Từ đó có biện pháp phù hợp
Trang 5Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Khả năng
tập trung chú ý 4/45 8,9 13/45 28,9 18/45 40 10/45 22,2Khả năng
tạo hình 2/45 4,4 8/45 17,8 20/45 44,4 15/45 33,4Khả năng
sáng tạo 0/45 00 6/45 13,3 24/45 53,3 15/45 33,4Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trẻ chưa cao, là điều tôi cầnphải suy nghĩ làm thế nào dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một cáchthoải mái, tự tin, không gò ép, trẻ hứng thú trong giờ học Tôi tiến hành thựchiện
2 Biện pháp 2 Sưu tầm một số đề tài dạy thủ công mới lạ cho trẻ
Trong năm học 2016-2017 “ Chương trình nhà trường” có nhiều thay đổimang hướng tích cực giúp cho giáo viên rất thuận lợi khi lựa chon đề tài
Thực tế trong quá trình công tác tôi thấy các đề tài thủ công cho trẻ rất hạn chế và giáo viên cũng khó tìm ra cách thể hiện các sản phẩm một cách dễ hiểu và hấp dẫn trẻ.
2 Tạo hình từ ống hút, sợi len, dây thừng Ý thích
7 Thiết kế, trang trí váy cho bạn gái Đề tài
8 Chắp ghép lá cây tạo thành những con vật bé thích Đề tài
14 Cắt dán đàn cá bằng đĩa giấy nhựa Đề tài
16 Làm đồ chơi từ lõi giấy, đĩa nhựa, đĩa giấy, vỏ hộp Ý thích
19 Thiết kế, trang trí trang phục thời trang Đề tài
Sưu tầm đề tài qua các phương tiện thông tin, tài liệu sách báo, tài liệuchuyên môn, các buổi tập huấn chuyên đề
Trang 63 Biện pháp 3: Trong giờ hoạt động chung
Năm học 2016-2017 theo sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT kết hợp phòngGD&ĐT quận đã triển khai tới các nhà trường nội dung thay đổi về “ Chươngtrình nhà trường” tôi thấy sự thay đổi đó đã giúp cho giáo viên rất linh hoạttrong việc tự lựa chọn đề tài, chọn địa điểm hoạt động
a/ Hình thức ổn định tổ chức thay đổi sinh động, sáng tạo trước khi vào tiết học
- Do đặc thù lứa tuổi, trẻ mầm non khó tiếp cận nhiệm vụ học một cáchtrực tiếp và đơn điệu Vì vậy khi tổ chức giáo viên cần linh hoạt và sáng tạo cáchình thức vào bài thật thu hút để gây hứng thú cho trẻ
Ví dụ: Với đề tài: “Gấp dán máy bay” chủ đề giao thông cô hãy là “cơtrưởng” đưa trẻ bay vào vũ trụ trên chuyến bay đặc biệt khởi hành tại lớp họcMGL A5
Với đề tài: “Thiết kế, trang trí váy dành tặng bạn gái” Chủ đề bản thân tôi
tổ chức cho trình diễn thời trang tự chọn tập làm người mẫu siêu nhí tạo cho trẻ
sự phấn khích
Với đề tài: “ Xé dán cảnh đẹp quê hương” chủ đề quê hương đất nước đểgiúp trẻ có cảm xúc thẩm mỹ và trực quan sinh động, cô có thể tổ chức du lịchxuyên việt qua các danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước (do cô chuẩn bị trênlớp)
b/ Chuẩn bị đồ dùng phong phú, hấp dẫn
Thông thường các tiết học thủ công giáo viên chỉ chuẩn bị những đồ dùngtối thiểu và giống nhau cho dù đề tài có khác nhau Có thể dễ dàng kể ra như:Giấy các màu, khăn lau tay, kéo, hồ dán
Với những đồ dùng như vậy rất khó có thể cho trẻ sáng tạo và không hỗ trợcho việc thực hiện các kỹ năng thủ công Qua thực tế tổ chức hoạt động cho trẻtôi thấy cần chuẩn bị thêm đồ dùng phong phú cho trẻ tùy theo đề tài dạy
Ví dụ: Với đề tài: “Bé yêu biển lắm” chủ đề động vật để dạy trẻ cắt dán cácloại cá tôi chuẩn bị thêm các đồ dùng sau
+ Đĩa giấy nhiều màu: Trẻ dùng để tạo hình con cá,
+ Các loại lá cây khô, cánh hoa khô
+ Các loại hột hạt, cúc, dây nơ, kim tuyến: giúp trẻ trang trí thêm sinh động
và hấp dẫn (làm mắt, vẩy)
+ Keo sữa, hạt đỗ, rơm, rạ, râu bẹ bắp, lá cây, vỏ hến, giấy, vải vụn tôi cóthể tạo ra nhiều các con vật ngộ nghĩnh, sinh động, những bức tranh, các đề tàikhác nhau
Trang 7Dùng vỏ hến, sìa làm con cá, lá dừa, lá dứa làm con châu chấu, con trâu, láchuối cuốn thành con mèo, bông bèo tây làm con gà, con chó hay các loại củ,quả làm tạo thành các con vật nuôi trong gia đình hay dùng bẹ chuối, râu bắp,rơm làm búp bê.
Cắt dán đàn cá bằng vỏ đĩa nhựa
Trang 8Chắp ghép con vật bé thích bằng lá cây
Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ, các con vật bằng củ quả Cô giúp trẻcùng đóng thành tập sách Sau đó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào.Mỗi trẻ cảm nhận cái đẹp riêng Từ đó trẻ cảm hứng sáng tạo ra những câuchuyện kể cho cô và bạn nghe Cách làm này có tác dụng rất tích cực trong quátrình hình thành tình cảm thẩm mĩ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Muốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tạo hình, phải làm tốt công tácchuẩn bị, từ tranh ảnh, vật mẫu đến các nguyên vật liệu phù hợp và đủ với sốlượng trẻ cho tất cả mọi trẻ đều được tham gia hoạt động Có như vậy chấtlượng tạo hình sẽ đạt kết quả cao
c/ Trong giờ luyện tập, thực hành
Theo hướng đổi mới phương pháp giáo dục mầm non và phương pháp đổimới hoạt động tạo hình ở trường mầm non thì việc phối hợp ba hình thức tổchức hoạt động hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ và hoạt động tập thểtrong giờ tạo hình được vận dụng rất nhiều và đòi hỏi giáo viên phải phối hợp
ba hình thức tổ chức hoạt động, tăng cường sự giao tiếp cùng nhau, khai thác tối
đa khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ trọn vẹn và rèn luyện cảm xúc cho trẻ:
- Tạo tình huống và kích thích trẻ cùng thảo luận, tranh luận về đặc điểmcủa vật khi khảo sát vật thật, vật mẫu, tranh mẫu, mô hình …
- Tăng cường và bổ sung những nguyên vật liệu phong phú như: hột, hạt,que, lá, tăm, gạch non, phấn, màu nước, bột mì, giấp xốp … để trẻ được tự chọntheo cá nhân
- Cho trẻ tự chọn nhóm cùng phối hợp tạo thành các sản phẩm mới lạ đặcbiệt trong các giờ tạo hình theo đề tài hay tạo hình theo ý thích Khuyến khíchtrẻ giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm khi được bạn bè đồng ý
- Tiến hành cho trẻ trưng bày theo nhóm trẻ cùng làm, nhóm cùng sở thích.Tập cho trẻ cùng thỏa thuận một cách thống nhất và giới thiệu – nhận xét sảnphẩm
Trang 9- Cho trẻ trưng bày sản phẩm nơi trẻ thích, không được áp đặt trẻ trưng bày
ở trên hay ở dưới ( trẻ làm trước phải trưng bày ở trên, làm sau phải trưng bày ởdưới … )
- Tăng cường cho cá nhân trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình Khuyếnkhích các trẻ khác cho ý kiến riêng, cảm xúc riêng của mình
- Khuyến khích cá nhân trẻ, nhóm trẻ sáng tác những bài hát, bài thơ, câu
đố, trò chơi đối với đề tài tạo hình và để miêu tả về sản phẩm làm ra
- Hướng dẫn trẻ biết phối hợp nhiều nguyên vật liệu để tạo ra những sảnphẩm mới lạ, đẹp mắt
- Chú trọng đến kỹ năng sắp xếp và tổ chức hoạt động tạo hình ở các góclắp ghép – xây dựng hay góc nghệ thuật để trẻ được chơi theo nhóm và cá nhânnếu trẻ thích
- Thường xuyên thay đổi địa điểm hoạt động, nơi trưng bày, đội hình củatrẻ khi tổ chức hoạt động tạo hình Tăng cường việc cho trẻ tạo hình ngoài thiênnhiên
Tranh đá cuội: “ Đôi bạn thỏ”
4 Biện pháp 4: Lồng ghép và tích hợp hoạt động thủ công ở mọi lúc mọi nơi
Ngoài việc tổ chức hoạt động thủ công dưới hình thúc một tiết dạy GVlồng ghép vào trong nhiều môn học khác, qua đó giúp trẻ củng cố kiến thức chotrẻ ôn luyện các kỹ năng thủ công cho trẻ Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở tiết
Trang 10học Tôi còn nghiên cứu tạo hứng thú cho trẻ mọi lúc mọi nơi, trong giờ đón trảtrẻ, hoạt động ngoài trời, giờ hoạt động góc
* Tích hợp với các môn học khác:
Trong hoạt động làm quen với toán có thể cho trẻ “Xếp các chú sâu bằng
cúc áo, hạt gấc” trong tiết số
Trong hoat động KPKH: Cho trẻ sử dụng các loại hột, hạt tạo thành cáckhuôn mặt ngộ nghĩnh ( bài khám phá về khuôn mặt); tạo hình các con vật bằngcác nguyên liệu khác nhau ( Bài khám phá động vật ở khắp mọi nơi)
Trong hoạt động làm quen chữ cái: Cho trẻ dùng hột hạt xếp thành các nétchữ cơ bản và các chữ cái
Trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Cho trẻ cùng cô chuẩn bịsân khấu, tạo hình các nhân vật, chi tiết trong truyện, thơ
* Trong hoạt động góc
- Ở các hoạt động góc: Góc học tập cho trẻ chơi vẽ, nặn, xé, dán
Ví dụ: Với nội dung khám phá khoa học: Cho trẻ cắt dán tranh ảnh, đồ
dùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết hợp rèn kỹ năng cầm kéo, cắt, bôi
hồ,
- Góc nghệ thuật: trẻ có thể tự mình tạo ra các sản phẩm yêu thích từ cácnguyên vật liệu mở và gợi ý đề tài cho trẻ: vẽ tranh hoa, quả hay đồ vật có chứachữ số theo yêu cầu hay tô màu các ô theo yêu cầu
Tranh cắt dán các con vật ( tổ chức ở hoạt động góc tạo hình)
Trang 11* Trong giờ đón trả trẻ
Bên cạnh, tôi thường gợi ý cho trẻ tạo hình ở nhà bằng cách trao đổi vớiphụ huynh để cùng nhắc nhở, động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện một vài bàitập ở nhà như vẽ, xé, dán , đan tết… một hình ảnh nào đó, theo các đề tài mà trẻ
đã được làm quen ở lớp
Phối hợp cùng với phụ huynh sưu tầm các nguyên liệu ở địa phương, làngquê của trẻ
* Trong hoạt động ngoài trời
Ví dụ: Giờ dạo chơi ngoài trời tôi tận dụng các góc chơi với sỏi cho trẻ
dùng sỏi xếp thành các hình mà trẻ thích
Góc chợ quê cho trẻ vào đó được chơi, trải nghiệm đan nong mốt, làmtranh cát, tô tượng, in tranh đông hồ