Về hàng hóa tại chợ nổi

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi cái răng (Trang 56)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc

3.4.3.Về hàng hóa tại chợ nổi

Hàng hóa đƣợc bày bán ở chợ nổi Cái Răng rất đa dạng và phong phú. Chẳng hạn, nhóm hàng nông sản (cam, quít, ổi, mận, xoài, xu hào,…), nhóm

55

hàng thủ công, gia dụng (lu, hũ, khạp, chén,…), hàng thực phẩm đƣợc chế biến sẵn (bún, cơm, bánh bò, bánh tét,…), hàng gia dụng thiết yếu hàng ngày(nƣớc mắn, bột ngọt, quần áo, giày dép,…). Sự đa dạng về hàng hóa đã để lại nhiều ấn tƣợng cho du khách nƣớc ngoài, họ quay phim, chụp ảnh liên tục.

Để đáp ứng nhu cầu di chuyển, sinh hoạt, ăn uống, mua bán,…của giới thƣơng hồ, nhà nông và khách du lịch, các hoạt động cung ứng dịch vụ xuất hiện. Có thể điểm qua qua một số dịch vụ nổi bật nhƣ: cho nông dân, khách thƣơng hồ thuê đò nhỏ để qua lại giữa ghe ngày với ghe khác, giữa bờ này với bờ khác, du khách cũng có thể thuê đò để len lỏi vào các ghe, xuồng đang mua bán; dịch vụ ăn uống, bán vé số, bán lẻ trái cây đƣợc thực hiện từ các ghe, xuồng máy đẩy; dịch vụ cung ứng xăng dầu từ trạm xăng dầu nổi; dịch vụ sửa cân, sửa máy may, hàn điện,… Nhiều du khách trong và ngoài nƣớc lựa chọn du lịch chợ nổi Cái Răng trong chuyến du lịch của mình một phần cũng do những hoạt động đa dạng này. (Nguyễn Trọng Nhân và Đào Ngọc Cảnh, Tạp chí khoa học 2011: 19a 60- 71)

56

CHƢƠNG 4

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CHỢ NỔI CÁI RĂNG

4.1. THỐNG KÊ KẾT QUẢ MÔ TẢ NGHIÊN CỨU 4.1.1 Thông tin đáp viên

Khách du lịch đến chợ nổi Cái Răng có nhiều đối tƣợng khác nhau và việc hiểu rõ đặc điểm cá nhân cũng nhƣ nhu cầu của họ là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng khó tính của du khách. Chúng ta sẽ lần lƣợt xem các nhu cầu của khách nội địa đến chợ nổi Cái Răng nhƣ thế nào và đặc điểm của họ nhƣ sao qua một số tiêu chí dƣới đây:

4.1.1.1. Giới tính

Biểu đồ 4.1. Giới tính

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Qua bảng tần số thể hiện trong tổng số 135 khách hàng đƣợc phỏng vấn thì có 69 khách hàng nam chiếm 51% và 66 khách hàng nữ chiếm 49%. Nhƣ vậy chúng ta nhận thấy rằng nam luôn có xu hƣớng du lịch nhiều hơn nữ. Nguyên nhân có thể là do phụ nữ luôn dành nhiều thời gian để chăm sóc con cái và gia đình.

57

Ngày nay cuộc sống con ngƣời ngày càng thay đổi và vai trò ngƣời phụ nữ cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Họ cũng làm việc và lãnh đạo nhƣ nam. Do đó họ cũng cần có nhiều thời gian để nghỉ ngơi và thƣ giãn sau những ngày làm việc căng thẳng. Nhƣ vậy cần phải có những biện pháp thích hợp để thu hút họ nhiều hơn.

4.1.1.2. Nghề nghiệp

Biểu đồ 4.2. Nghề nghiệp

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Phần lớn khách DL chợ nổi Cái Răng là các công chức/viên chức chiếm tỉ lệ cao nhất (31,9%), đây là những ngƣời có thu nhập ổn định và thƣờng du lịch vào cuối tuần hoặc lễ, tết. Hơn nữa họ còn là nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động, có khả năng chi trả và nhận thức của họ về du lịch khá cao. Kế đến là học sinh/sinh viên (28,1%), công nhân/nhân viên (17,0%), các chủ thể tự kinh doanh (5,9%), cán bộ quản

31,9 3 5,9 4,4 28,1 17 9,6 Công chức

Viên chức Nội trợ Tự kinh doanh

Học sinh

sinh viên Công nhân

Làm nghề tự do Cán bộ

58

lí (4,4%), và cuối cùng là nội trợ (3,0%). Số mẫu phân tán khách hàng tƣơng đối đồng đều giữa các ngành nghề. Đều này cũng dễ hiểu là do đối tƣợng khách hàng mục tiêu của chợ nổi Cái Răng là các cơ quan đoàn thể, học sinh/ sinh viên, doanh nghiệp nên số mẫu tập trung là đa số các đối tƣợng này.

4.1.1.3. Độ tuổi

Biểu đồ 4.3. Độ tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Tiếp theo là độ tuổi của khách hàng, ta thấy những khách hàng có độ tuổi từ 24-29 chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 37%) là do khách hàng trong nhóm tuổi này chủ yếu là nhân viên văn phòng tuổi còn trẻ và một vài khách là giáo viên trƣờng phổ thông. Tiếp theo là khách hàng thuộc độ tuổi 18- 23 chiếm tỷ lệ 34,1%, kế đến là những khách hàng có độ tuổi trên 30-35 chiếm 13,3% và tiếp theo là >41 tuổi chiếm 8,1%, cuối cùng là 36-41 tuổi chiếm 7,4%. Điều này cho thấy du khách trong nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao bởi họ trẻ trung và thích đến các điểm du lịch. 4.1.1.4. Thu nhập 34,1 37 13,3 7,4 8,1 18-23 24-29 30-35 36-41 >41

59

Bảng 4.1. THU NHẬP CỦA DU KHÁCH

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Tƣơng ứng với thu nhập, nghề nghiệp và học vấn của khách hàng, thu nhập từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 40%), những khách hàng này đa phần là công chức/ viên chức, sinh viên. Kế đến là từ 3 triệu đồng đến 4 triệu đồng (31,9%) chủ yếu là công nhân/nhân viên, nội trợ. Tiếp theo là từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng (13,3%) tập chủ yếu là các khách hàng làm nghề tự do. Kế đến là từ 5 triệu đồng đến 6 triệu đồng (5,2%) tập trung chủ yếu các khách hàng là cán bộ quản lí. Còn lại có mức thu nhập trên 6 triệu đồng đa số là khách hàng tự kinh doanh.Từ đặc điểm này, chúng ta nhận thấy thu nhập của ngƣời dân mình chƣa cao do đó cần có những biện pháp hữu hiệu cho việc đánh giá sản phẩm du lịch và các sản phẩm bổ sung để thu hút nguồn khách nội địa tiềm năng này.

4.1.1.5. Trình độ văn hóa

Bảng 4.2. TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Về trình độ học vấn đa số khách hàng học cao đẳng, đại học chiếm 40.7%, tiếp theo là trung cấp chiếm 25,9%, sau đại học chiếm 24,8%, cấp 3 là 10,4%, cấp 2 là 5,9% và cuối cùng là cấp 1 chiếm 2,2%. Ta thấy tầng lớp khách du lịch đến du lịch chợ nổi Cái Răng trình độ học vấn cao chiếm tỉ lệ tƣơng đối lớn và họ là những đối tƣợng có thu nhập

Thu nhập Đặc điểm Tần số Tỉ lệ(%) >2.000.000-3.000.000 54 40.0 >3.000.000-4.000.000 43 31.9 >4.000.000-5.000.000 18 13.3 >5.000.000-6.000.000 7 5.2 >6.000.000 13 9.6 Trình độ văn hóa Đặc điểm Tần số Tỉ lệ(%) Sau đại học 20 14,8 Cao đẳng, Đại học 55 40,7 Trung cấp 35 25,9 Cấp 3 14 10,4 Cấp 2 8 5,9 Cấp 1 3 2,2

60

tƣơng đối ổn định nên đây là những đối tƣợng sẽ tạo nguồn thu hút lớn cho ngành du lịch của tỉnh.

4.1.1.6. Nơi ở của du khách

BẢNG 4.3. NƠI Ở CỦA DU KHÁCH

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

4.1.2 Nhu cầu đi du lịch

4.1.2.1 Mục đích đi du lịch

Biểu đồ 4.4. Mục đích đi du lịch

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Khi lần lƣợt hỏi 135 ngƣời đã đi DL thì có 48 lần gặp câu trả lời mục đích đi DL là vui chơi, 64 lần tham quan và tìm hiểu, 17 lần mua sắm, 6 lần đi công tác. Theo bảng trên thì mục đích DL để tham quan và tìm hiểu chiếm tỷ lệ cao nhất 47.4% trong mẫu quan sát. Đa số

TT Nơi ở Mẫu quan sát

(Ngƣời)

Tỉ lệ (%)

1 Khách địa phƣơng (Cần Thơ) 83 61,48

2

Khách trong nƣớc: (An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, Vĩnh long, Trà Vinh, Hậu Giang, TP. HCM, Cà Mau, Bạc Liêu) 52 38,52 3 Tổng cộng 135 100 35,6 47,4 12,6 4,4

61

khách hàng đi DL họ đều muốn đƣợc khám phá, tìm hiểu thêm về vùng lãnh thổ nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình của mình. Họ muốn tìm hiểu, khám phá những phong tục tập quán, thói quen sinh sống, các đặc sản, di tích lịch sử của từng vùng mà họ đến. Kế đến là nhóm khách hàng với mục đích đi DL là vui chơi chiếm tỷ lệ cũng tƣơng đối cao 35,5% vì hầu hết họ đều muốn đƣợc vui chơi giảm căng thẳng sau khoảng thời gian làm việc mệt mỏi.

Nhóm ngƣời đi DL với mục đích mua sắm chiếm tỷ lệ 12,6%, đa số những ngƣời thuộc nhóm này muốn sƣu tầm một số quà kỉ niệm, những thứ đặc trƣng của từng vùng DL để trƣng bày trong nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm khách còn lại đi DL với mục đích công tác chiếm tỷ lệ 4,4%.

Tóm lại, mục đích đi DL của đa số mọi ngƣời là tham quan ngắm cảnhvà vui chơi. DL chợ nổi Cái Răng nên thiết kế những tour DL chú trọng kết hợp hai mục đích này và có thể cũng nên kết hợp với các mục đích khác nhằm tạo ra các chƣơng trình tour phong phú, hấp dẫn và đa dạng.

4.1.2.2 Thời điểm đi du lịch

Biểu đồ 4.5. Thời điểm đi du lịch

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

49,6 23,7 20,7 5,9 Cuối tuần, rãnh rỗi Lễ, tết Nghỉ hè, nghỉ phép Công tác kết hợp du lịch

62

Đa số khách hàng đều chọn thời điểm đi DL vào những ngày cuối tuần/ rãnh rỗi chiếm 49,6% và vào ngày lễ/ tết chiếm 23,7%. Nhóm khách hàng này tập trung chủ yếu là cán bộ, công nhân viên chức, nhân viên văn phòng do họ thƣờng rãnh vào lúc cuối tuần. Vào những ngày nghỉ lễ là dịp tất cả mọi ngƣời đƣợc nghỉ họ muốn cùng mọi ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đi chơi cùng với nhau và thƣởng thức kì nghỉ tốt đẹp bên nhau. Mặc khác các gia đình cũng có nhu cầu đi DL vào thời điểm này rất nhiều một phần họ muốn đi chung cùng con cháu, một phần họ thƣởng cho con em mình sau một năm học đạt kết quả tốt. Còn một số ngƣời họ thƣờng đi DL vào dịp nghỉ hè, nghỉ phép chiếm 20,7% những ngƣời thuộc nhóm này thì hầu nhƣ là học sinh/ sinh viên, cán bộ giáo viên bởi họ đều đƣợc muốn đƣợc nghỉ ngơi để thƣ giãn những ngày làm việc mệt mỏi. Số còn lại họ đi DL nhằm với mục đích công tác kết hợp với du lịch chiếm tỷ lệ thấp 5,9%, vì đôi khi họ phải đi gặp đối tác làm ăn, không tiện đi xe nhà cho nên họ chọn hình thức vừa đi DL vừa bàn công chuyện nhƣ vậy đôi khi đổi bầu không khí sẽ có hiệu quả hơn.

Nhìn chung, vì điều kiện thời gian và một vài yếu tố khác mà đa số khách sẽ chọn đi DL vào mùa hè hay những dịp lễ, tết. Nên du lịch ở chợ nổi Cái Răng cần lƣu ý dựa vào từng loại đối tƣợng khách hàng và từng khoản thời gian mà thiết kế những tour du lịch hợp lý phục vụ cho từng đối tƣợng.

4.1.2.3. Đối tƣợng cùng đi

Biểu đồ 4.6. Đối tƣợng cùng đi

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

2,2

28,9

58,5

10,4

63

Qua bảng trên ta thấy, những ngƣời đi du lịch chợ nổi Cái Răng thì hầu hết họ muốn cùng đi DL chung với bạn bè chiếm 58,5%, với ngƣời thân/gia đình chiếm 28,9%, đi với đồng nghiệp chiếm 10,4% và đi một mình chiếm 2,2%. Vì đi DL là đi chơi ai cũng muốn tận hƣởng kì nghỉ tốt đẹp với những ngƣời yêu mến và thân thiết nhất. Đi với bạn bè ngƣời thân giúp cho họ cải thiện mối quan hệ tốt hơn, hiểu nhau hơn và cùng nhau có những kỉ niệm đẹp. Tuy nhiên, thì cũng có một vài đối tƣợng thích đi DL một mình có thể họ có những trƣờng hợp đặc biệt nhƣ buồn bạn bè, ngƣời thân, công tác hay khám chữa bệnh.

4.1.2.4. Hình thức đi du lịch

Biểu đồ 4.7. Hình thức đi du lịch (Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Từ bảng số liệu trên ta thấy đa số khách nội địa đến du lịch ở chợ nổi Cái Răng đều đi dƣới hình thức cá nhân tự tổ chức chiếm 82,2% trong khi đó hình thức cơ quan tổ chức

và hình thức đi theo tua du lịch chỉ chiếm lần lƣợt là 13,3% và 4,4%. Điều này chứng tỏ khả năng chủ động đi du lịch của du khách rất cao. Thật vậy, hình thức tự tổ chức thì ít tốn kém hơn và họ có thể lựa chọn những nơi mà họ muốn đến; những sản phẩm, dịch vụ mà họ thích.

4.1.3. Khả năng quay lại và giới thiệu cho ngƣời thân Bảng 4.4. KHẢ NĂNG QUAY LẠI Bảng 4.4. KHẢ NĂNG QUAY LẠI

Tần số Tỉ lệ (%)

Không 2 1,5

4,4

13,3

82,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64 Có thể 66 48,9 Có 46 34,1 Chắc chắn có 21 15,6 Tổng 135 100

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

Qua thống kê cho thấy, phần lớn khách đƣợc hỏi đều có ý muốn sẽ quay lại DL chợ nổi Cái Răng chiếm tỷ lệ 49,7% gồm. Tỷ lệ có thể đi chiếm 48,9%, vì nhóm khách là những khách hàng muốn thử nghiệm dịch vụ, hay là có một vài yếu tố nào đó đã phân tích ở trên khiến họ không hài lòng nên không muốn quay lại. Nhìn chung tỷ lệ quay lại của tổng số quan sát chiếm 49,7% là tỷ lệ cũng tƣơng đối cao, nhƣng nếu muốn nâng cao tỷ lệ

lên thì cần phải khắc phục một vài yếu tố nhƣ đã phân tích.

4.1.4. Giới thiệu đến ngƣời khác

Bảng 4.5. GIỚI THIỆU ĐẾN NGƢỜI KHÁC

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2012)

Qua thống kê cho thấy, phần lớn khách đƣợc hỏi đều có ý muốn sau khi quay về sẽ giới thiệu cho bạn bè, ngƣời thân đến du lịch chợ nổi Cái Răng chiếm 70,1%, đa số những ngƣời khách này là những ngƣời đã hài lòng với dịch vụ DL của Thanh Trà nên họ muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, ngƣời thân của họ. Còn lại 28,1% và 1,5% khách hàng chọn sẽ là có thể hoặc không giới thiệu cho bạn bè và ngƣời thân của họ, vì các đối tƣợng này thuộc nhóm khách hàng không thích giới thiệu vì họ không muốn mang phiền phức và một phần khác là những du khách họ không hài lòng về chất lƣợng một vài thành phần của dịch vụ.

4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH CHỢ NỐI CÁI RĂNG

Tần số Tỉ lệ (%) Không 2 1,5 Có thể 38 28,1 Có 62 45,9 Chắc chắn có 33 24,4 Tổng 135 100

65

Với ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo Liker 5 cấp độ

(1. Hoàn toàn không hài lòng 2. không hài lòng 3. Tạm đƣợc 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng)

Giá trị khoảng cách = (maximun-minimum) /n = (5-1)/5 = 0,8

Giá trị trung bình (GTTB) ý nghĩa

1,00-1,80 Rất không hài lòng

1,81-2,60 Không hài lòng

2,61-3,40 Tạm đƣợc

2,41-4,20 Hài lòng

4,21-5,00 Rất hài lòng

Từ trên, tác giả sẽ làm căn cứ nhằm phân tích mức độ hài lòng của tổng mẫu dựa vào mức ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với từng thành phần cụ thể.

Bảng 4.6. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN TIN CẬY

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

(Với: 1.Rất không hài lòng 2.Không hài lòng 3.Trung bình 4.Hài lòng 5.Rất hài lòng)

Theo bảng trên, tần suất khách hàng đánh giá về các yếu tố của thành phần tin cậy gần nhƣ là tƣơng đồng với nhau ở mức 3, 4. Đối với các yếu tố hệ thống quản lí chợ chuyên nghiệp, giải quyết tốt các vấn đề của khách hàng một cách nhanh chóng, thời gian hoạt động của chợ diễn ra thuận lợi, dễ dàng cho du khách thì lần lƣợt có 3,7%, 6,7%, 1,5% khách hàng không hài lòng. Ta thấy tỉ lệ khách hàng không hài lòng của yếu tố này rất thấp. Do đó không ảnh hƣởng nhiều đến thành phần tin cậy. Nhìn chung các yếu tố thuộc về thành phần tin cậy khách hàng đánh giá ở mức trung bình và hài lòng, GTTB ở mức trên trung bình. Vì thế muốn nâng cao hơn nữa sự hài lòng của khách, khi đi DL

ĐVT: %

Tiêu chí 1 2 3 4 5 GTTB

- Hệ thống quản lí chợ chuyên

nghiệp 3,7 1,5 36,3 44,4 14,1 3,5

- Giải quyết tốt các vấn đề của khách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng một cách nhanh chóng 6,7 4,4 33,3 43,0 12,6 3,71 - Thời gian hoạt động của chợ diễn

66

đến từng vùng cần phải chú ý đến thời gian, hệ thống quản lí chợ, việc giải quyết các vấn đề của khách hàng.

Bảng 4.7. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO

(Nguồn: số liệu điều tra 135 mẫu của tác giả, 09/2013)

(Với: 1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Trung bình 4.Đồng ý

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi cái răng (Trang 56)