Khái niệm về chợ nổi

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi cái răng (Trang 27)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc

2.1.4.Khái niệm về chợ nổi

Chợ nổi là một loại hình chợ thƣờng xuất hiện tại vùng sông nƣớc đƣợc coi là tuyến giao thông chính. Nơi cả ngƣời bán và ngƣời mua đều dùng ghe/thuyền làm phƣơng tiện vận tải và di chuyển. Địa điểm có

26

chợ nổi thƣờng tại các khúc sông không rộng quá mà cũng không hẹp quá. Khúc sông phải tƣơng đối rộng, không cạn quá mà cũng không sâu quá. Nếu sông sâu quá, lớn quá thì không thể neo đậu ghe, xuồng một cách dễ dàng và rất nguy hiểm. (Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia).

Chợ nổi Việt Nam có đặc điểm chung là:

- Chợ là nơi mua bán thật sự của cƣ dân địa phƣơng, là nơi ngƣời dân địa phƣơng trao đổi sản vật, nông sản, thực phẩm…

- Các cửa hàng hay các ghe thuyền thƣờng không có bảng hiệu, chợ bán sản vật gì ngƣời ta treo sản vật đó lên cây sào hoặc trên mũi thuyền. Ngƣời ta gọi cây này "cây bẹo". Ngƣời bán dùng cây chống ngay trƣớc mũi xuồng, ghe của mình rồi treo tƣợng trƣng lên đấy những loại nông sản mà mình muốn bán. Chẳng hạn nhƣ bán cam thì ngƣời ta treo lên vài quả cam, bán xoài thì treo vài trái xoài, bán chuối thì treo nải chuối, bán mía thì dựng lên bó mía... Với cách tiếp thị độc đáo này, những ngƣời mua tới chợ từ xa đã quan sát thấy.

- Muốn biết các ghe thuyền và các cƣ dân sông nƣớc đến từ địa phƣơng nào, chỉ cần nhìn vào mạn thuyền, trên thuyền có ghi mã tỉnh đƣợc viết tắt bằng 2 chữ cái đầu. Chợ nổi là nơi tụ họp của rất nhiều cƣ dân đến từ khắp miền đất nƣớc.

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch chợ nổi cái răng (Trang 27)