1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non

58 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 527,68 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO HỆ THỐNG TRÒ CHƠI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PP làm quen MTXQ Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2011 Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục học Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trị hÕt sức quan trọng, cấp học đặt móng vững bước đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Luật giáo dục (2005) quy định mục tiêu giáo dục Mầm non sau: “Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Trẻ Mầm non hiếu động, trẻ thích tìm tịi, khám phá vật, tượng xung quanh Mơn học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh phần đáp ứng nhu cầu trẻ Hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ có hiểu biết vật, tượng môi trường xung quanh, cho trẻ thấy mối quan hệ người với thiên nhiên, thấy vẻ đẹp xung quanh trẻ Bên cạnh cịn hình thành trẻ thái độ ứng xử đắn thiên nhiên người Việc giáo dục môi trường cho trẻ thơng qua trị chơi phương pháp tốt đem lại hiệu cao việc tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ Mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”, hoạt động vui chơi gắn liền với hoạt động học tập giúp cho khả tư trẻ linh hoạt hơn, giúp trẻ chủ động việc tiếp thu kiến thức Qua cịn kích thích tị mị, óc quan sát, lực phán đoán tư trẻ Lồng ghép trò chơi học giáo dục sâu sắc dành cho trẻ, qua trẻ biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên, môi trường; hình thành nét đẹp tảng nhân cách trẻ Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giáo dục môi trường cho trẻ mặt bảo vệ trẻ trước tác động môi trường, mặt khác phải uốn nắn, giáo dục trẻ, khuyến khích trẻ có hành vi tốt mơi trường; đồng thời phải ngăn chặn kịp thời hành vi mang tính chất tiêu cực, phá hoại mơi trường, hình thành trẻ thói quen giữ gìn, vệ sinh mơi trường Người lớn phải tôn trọng trẻ, coi trẻ lực lượng thiếu việc bảo vệ mơi trường Việc giáo dục mơi trường có đạt kết cao hay không phần lớn phụ thuộc vào giáo dục, uốn nắn, rèn rũa bậc làm cha, làm mẹ; gia đình, nhà trường xã hội Qua hai tháng thực tập trường Mầm non, tận mắt quan sát, tham gia hoạt động với trẻ, có tiết học cho trẻ làm quen môi trường xung quanh, nhận thấy việc giáo dục môi trường cho trẻ thơng qua trị chơi giáo dục mơi trường gặp nhiều hạn chế: kiến thức, trang thiết bị, sở vật chất… Là giáo viên Mầm non tương lai, thấy việc giáo dục môi trường cho trẻ thơng qua hoạt động trị chơi việc làm cần thiết Với mong muốn tiết học cho trẻ làm quen môi trường xung quanh đạt hiệu cao, tơi nghiên cứu đề tài “Hệ thống trị chơi giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non nói chung cho trẻ - tuổi nói riêng để nhằm hình thành hệ thống trị chơi giáo dục mơi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục mơi trường cho trẻ Mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng dạy học bậc Mầm non - Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trị chơi nhằm giáo dục dục mơi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non - Phạm vi nghiên cứu: dạy học cho trẻ - tuổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp hệ thống Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ch­¬ng C¬ së lÝ luËn I Một số vấn đề giáo dục môi trường - tuổi Khái niệm 1.1 Khái niệm môi trường Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xà hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, ánh sáng, vật, xà hội loài người thể chế Trong Luật bảo vệ môi trường ®· ®­ỵc Qc héi n­íc CHXHCN ViƯt Nam khãa IX, kì họp thứ thông qua ngày 27/02/1993 định nghĩa khái niệm môi trường sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xà hội cần thiết cho sù sinh s¶n, s¶n xt cđa ng­êi nh­ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất nước, ánh sáng, cảnh quan thiên nhiên, quan hệ xà hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà bao gồm nhân tố tự nhiên xà hội liên quan đến chất lượng sống người VD: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xà hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư quy ®Þnh Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tãm l¹i, môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Do hướng dẫn trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh cho trẻ khám phá vật, tượng xung quanh trẻ để trẻ thấy mối quan hệ người với người, thiên nhiên với thiên nhiên, người với thiên nhiờn 1.2 Các yếu tố môi trường d dng nghiên cứu, tìm hiểu khám phá mơi trường có nhiều cách phân loại mơi trường thành yếu tố: người, đất, nước, khơng khí… Trong dạy học, đặc biệt dạy học cho trẻ Mầm non phân chia môi trường xung quanh thành cỏc yu t sau: môi trường thiên nhiên môi trường xà hội Môi trường thiên nhiên:Bao gồm nhân tè thiªn nhiªn nh­ vËt lÝ, hãa häc, sinh häc, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động vật, thực vật, đất, nước Môi trường thiên nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cnh p giải trí làm cho sống người thêm phong phú Mơi tr­êng x· héi: tỉng thĨ c¸c quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, quy ước cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xÃ, họ tộc, gia đình, tổ, nhóm, tổ chức đoàn thể Môi trường xa hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho cc sèng cđa ng­êi kh¸c víi c¸c sù vật Ngoài người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo bao gồm tất nhân tố người tạo nên làm thành tiện nghi Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cuéc sống như: ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo 1.3 Giáo dục môi trường Mụi trng cú vai trũ rt quan trọng đời sống người: cho ta khơng khí để thở, đất đai xây dựng nhà cửa, nước để uống, cung cấp lương thực, thực phẩm… Song nay, môi trường đứng trước nhiều nguy nhiễm, nguồn tài ngun bị phá hủy… Chính vậy, việc giáo dục mơi trường cho người dân việc làm quan trọng cần thit Giáo dục môi trường thuật ngữ Tiếng Anh Environmenttal education, thuật ngữ xuất lần tài liệu giáo dục giới vào năm 1948 nhà giáo dục học, đồng thời nhà sinh vật học Patrick Geddes, ông coi cha đẻ giáo dục môi trường, người liên kết chất lượng môi trường với chất lượng giáo dục Theo ông giáo dục phải hướng đến cải thiện nâng cao chất lượng môi trường Ngược lại, môi trường phải huy động để nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục môi trường phần thiếu chiến lược phát triển bền vững người trung tâm phát triển giáo dơc n©ng cao nhËn thøc cđa ng­êi nh»m thay đổi hành vi, lối sống người phát triển bền vững Hiện tồn nhiều định nghĩa giáo dục môi trường, cách trình bày phong phú đa dạng Tuy nhiên, dựa vào mục tiêu giáo dục môi trường nêu hai định nghĩa: - Theo luật giáo dục Mĩ ban hành năm 1970 có định nghĩa giáo dục môi trường Giáo dục môi trường trình giúp cho người học hiểu mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên môi trường xà hội bao quanh, nhận thức vấn đề dân số, ô nhiễm, bảo toàn thiên nhiên, kĩ thuật, phát triển đô thị nông thôn có ảnh hưởng đến môi Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP H Ni trường Điều có nghĩa giáo dục môi trường trình hình thành cho người học hiểu biết tri thức môi trường vấn đề liên quan - Giáo dục môi trường trình không hỡnh thành hiểu biết môi trường vấn đề liên quan mà hình thành họ thái độ hành động giải vấn đề môi trường Định nghĩa Hiệp hội quốc tế bảo vệ tự nhên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) 1970 nêu sau: Giáo dục môi trường trình hình thành nhận thức, hiểu biết mối quan hệ qua lại người với môi trường tự nhiên môi trường xà hội bao quanh người Hơn giáo dục môi trường đòi hỏi hình thành người học khả định hành động liên quan đến chất lượng môi trường. Từ định nghĩa trên, ta thấy giáo dục môi trường học lần xong, học lần đời Chúng ta giáo dục môi trường từ lúc ấu thơ, từ lúc cô bé, cậu bé trường mầm non, trưởng thành công dân đất nước Mục đích cao giáo dục môi trường tiến tới xà hội hoá vấn đề môi trường Các cách tiếp cận gi¸o dơc mơi trường Để giáo dục mơi trường, nhà sư phạm, nhà giáo dục, nhà môi trường học đưa nhiều quan điểm, phương pháp, biện pháp Song để giáo dục môi trường đạt hiệu cao, cần phải xem xét đến cách tiếp cận giáo dục môi trường Chương trình Quốc gia Anh quy định giáo dục môi trường bao gồm yếu tố: Giáo dục mơi trường, giáo dục mơi trường giáo dục mơi trường Đây cách tiếp cận Giáo dục môi trường Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1 Giáo dục môi trường Giáo dục mơi trường cách tiếp cận giáo dục có liên quan đến việc cung cấp kiến thức, kĩ cần thiết, giúp phát triển nhận thức, hiểu biết trẻ tác động qua lại thiên nhiên người Giáo dục môi trường không thực tiết học nhà trường, mà cịn thực nơi cơng cộng, gia đình, ngồi xã hội Ngồi việc cung cấp kiến thức môi trường cho trẻ, cần phải giúp trẻ có hành động, biện pháp bảo vệ mơi trường 2.2 Giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường lĩnh vực giáo dục coi việc cải thiện chất lượng môi trường mục tiêu thực tế giáo dục, hướng tới việc hình thành hệ thống giá trị, tinh thần trách nhiệm kĩ hành động để bảo vệ môi trường Cần tạo điều kiện để trẻ thể ý thức trách nhiệm mơi trường Trong tiết học, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường vào Ngồi ra, tổ chức thi vẽ tranh môi trường, làm đồ chơi từ vật liệu tự nhiên… Mặt khác, phải tổ chức cho trẻ trải nghiệm mơi trường Vì giáo dục môi trường cách tốt để trẻ khắc sâu hiểu biết môi trường 2.3.Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường lĩnh vực giáo dục coi trọng kinh nghiệm trực tiếp trẻ, coi trọng việc trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trường Giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với mơi trường Có thể cho trẻ tham gia dạo chơi, tham quan, trực tiếp quan sát tượng, phát triển vật tự nhiên Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, để giáo dục môi trường cho trẻ đạt hiệu cao cần kết hợp cách ton din cỏch tip cn trờn 3.Mc tiêu giáo dơc m«i tr­êng Giáo dục mơi trường cho học sinh bậc học khác hướng học sinh tới mục tiêu giáo dục môi trường: kiến thức, kĩ năng, thái độ 3.1 KiÕn thøc Mở rộng nâng cao hiểu biết cho trẻ giới khách quan - Trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống người, môi trường sống lồi động thực vật - Hình thành trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng xung quanh, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, thay đổi phát triển chúng - Trẻ có kiến thức sơ đẳng thể mình, người khác, biết cách chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ sức khỏe cho thân - Trẻ hiểu đơn giản ngành nghề, văn hóa, phong tục tập qn địa phương địa phương khác - Cung cấp biểu tượng mới, đồng thời làm xác hóa biểu tượng cũ cho trẻ - Mở rộng nâng cao hiểu biết trẻ cách thức khám phá khoa học đa dạng - Cho trẻ làm quen với số thuật ngữ liên quan đến khái niệm khoa hc n gin 3.2.Kĩ Phỏt trin v rốn luyện cho trẻ lực nhận thức lực khám phá khoa học môi trường xung quanh Phạm Thị Phương Thảo 10 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghip Trng HSP H Ni Cách chơi thứ hai Cháu A chọn loại thức ăn cho nhiều VTM A: đu đủ, cà chua, gấc, bí đỏ, cà rốt, rau ngót Cháu B chọn loại thức ăn cho nhiều VTM C: cam, bưởi, su hào, cải thìa, rau muống Cháu C chọn loai thức ăn giàu chất béo: dầu ăn, củ lạc, vừng, bơ Cháu D chọn loại thức ăn giàu chất đạm: Thịt gà, lợn, bò, cá, trứng, sữa, tôm, cua Cháu chọn đúng, chọn nhanh cháu thắng Chủ đề Thế giới động vật Đố biết - Mục đích Giúp trẻ nhận biết vật qua đặc điểm chúng - Cách chơi Cô làm động tác mô vận động vật kết hợp với tiếng kêu chúng để trẻ biết VD: Vịt lạch bạch kêu "cạc, cạc" Trẻ theo dõi đoán tên vật lên mô vật mà biết Các trẻ khác theo dõi đoán vật Tiếng vật - Mục đích Trẻ biết tiếng kêu mt số loài vật Phát triển quan thính giác, ý - Chuẩn bị Mt mô hình nhà bìa (có cắt trống mt khoảng giả làm cửa) Mt số vật đò chơi vẽ b»ng b×a Phạm Thị Phương Thảo 44 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Cách chơi Cô giới thiệu trò chơi, ặt mô hình nhà trước mặt trẻ vật để sau nhà Cô giáo đứng nấp sau nhà giả tiếng vật kêu, hỏi trẻ: "con kêu đấy", trẻ phải nói tên vật vừa kêu Sau đó, cô cho vật xuất cửa nhà để cháu quan sát kiểm tra xem nói hay sai Có thể cho cháu nấp sau nhà giả tiếng vật kêu Hoặc cô giáo hát mt hát quen thuộc vật Nếu có điều kiện, cô dùng âm nhạc để bắt chước tiếng kêu vật cho cháu đoán Tìm cá giống - Mục đích Trẻ tập so sánh để tìm điểm giống số vật (về kích thước hình dạng) - Chuẩn bị Vẽ lên bảng cá có kích thước hình dáng giống đôi - Cách chơi Cách chơi thứ Trẻ quan sát tìm cá giống Cô gọi trẻ lên dùng phấn nối chúng lại với Cách chơi thứ hai Cô làm nhiều cá bìa giống đôi kích thước hình dáng, tuỳ theo số trẻ chơi Cô đặt tất cá lên bàn, cho - trẻ ngồi xung quanh bàn quan sát Trẻ tìm cá giống nhau, đặt chúng chồng lên xếp cạnh Thi xem tìm nhiều đôi cá giống Chủ đề Nghề nghiệp Bày cửa hàng Phm Th Phương Thảo 45 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trng HSP H Ni - Mục đích Luyện khả phân nhóm Rèn luyện linh hoạt tư - Chuẩn bị Mt số đồ chơi trang phục nghề, sản phẩm nghề để trẻ xếp thành loại như: ống nghe, dao xây, máy khâu cho - nhóm trẻ - Cách chơi Chơi theo nhóm lớp Để - nhóm đồ chơi đà chuẩn bị trước mặt trẻ Cho nhóm trẻ bày cửa hàng Khi cô hô: "Cuộc thi bắt đầu", trẻ bắt đầu bày hàng hoá ngăn nắp theo nghề Khi có hiệu lệnh hết thời gian, trẻ xếp đúng, nhanh gọi tên nhóm khen Cô đổi chơi trò chơi lại tiếp tục Nghề đồ - Mục đích Phát triển tai nghe, khả quan sát Phát triển nhận thức, củng cố biểu tượng - Chuẩn bị Lô tô mt số đồ dựng, trang phục mt số nghề ph biến Giáo viên trò chuyện với trẻ lúc, nơi nghề nghiệp phổ biến đồ dùng, dụng cụ đặc trưng nghề - Cách chơi Trẻ ngồi theo hình chữ U Khi giáo viên nói tên nghề, trẻ tìm, chọn giơ lô tô có hình vẽ trang phục đồ dùng, dụng cụ nghề Giáo viên cho đội thi đua vi nhau, mt đội nói tên nghề để đội chän l« t« Phạm Thị Phương Thảo 46 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chủ đề Giao thông Tìm vật - Mục đích Giúp trẻ quan sát chi tiết đặc điểm cấu tạo đặc trưng ca cỏc phương tiện giao thông quen thuộc, gần gũi - Chuẩn bị Tranh vẽ phương tiện giao thông tranh vẽ phận tương ứng phương tiện giao thông - Cách chơi Chơi theo cá nhân nhóm - trẻ Trẻ quan sát tranh phương tiện giao thông phận đặc trưng, sau xếp phận tương ứng với phương tiện cho phù hợp Xếp xong, cô yêu cầu trẻ mô tả lại phương tiện giao thông gồm có phận Phương tiện giao thông - Mục đích Trẻ nhận biết mt số đặc điểm loại phương tiện giao thông thông dụng đặc thù việc sử dụng loại Phát triển ngôn ngữ hàng loạt - Chuẩn bị Bảng gài, lô tô - Cách chơi Yêu cầu trẻ nêu tên mt số phương tiện giao thông mà trẻ biết Cô giáo gài lô tô vẽ phương tiện mà trẻ liệt kê lên bảng gài Sau cô lớp tìm hiểu lớp thường sử dụng phương tiện cách cô giáo đọc loại phương tiện bảng, yêu cầu trẻ Phm Th Phng Tho 47 K33GDMN Khoa GDTH Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội gi¬ tay cô đọc đến phương tiện mà trẻ đà đến trường ngày hôm Cả lớp đếm cô ghi lại kết Khi đà đọc xong danh sách, hỏi xem có sót phương tin đến trường trẻ không Tiến lùi - Mục đích Tập phân nhóm phương tiện giao thông - Chuẩn bị Lô tô tranh ảnh, mũ tượng trưng cho phương tiện giao thông đường mặt đất không - Cách chơi Chơi thành nhóm - trẻ Mỗi trẻ cầm mt lô tô tranh ảnh đội mũ tượng trưng cho phương tiện giao thông mà thích Khi cô giáo hô "tiến" trẻ có hình phương tiện giao thông mặt đất tiến lên phía trước Khi cô giáo hô "lùi" trẻ có hình phương tiện giao thông không lùi xuống phía sau Cô giáo hô tiến hoăc lùi tuỳ ý theo nhịp điệu nhanh chậm khác Khi nhóm chơi đà tách thành nhóm cách xa nhau, nhóm xem lại đà sai nhảy lò cò Chủ đề Quê hương- Đất nước- Bác Hồ Ai có tranh giống tranh - Mục đích Giúp trẻ biết tên đặc điểm bật địa danh quen thuộc Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Chuẩn bị Trò chuyện cho trẻ làm quen với địa danh quê hương Mt số bưu ảnh tranh ảnh địa danh quen thuộc quê hương - Cách chơi Cho trẻ ngồi hình chữ U, cô ngồi đối diên trẻ Phm Th Phng Tho 48 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lần 1: Cô trẻ người có mt số tranh ảnh bưu ảnh địa danh quen thuộc, trẻ bày bưu ảnh trước mặt Khi cô giơ bưu ảnh địa danh nào, trẻ giơ bưu ảnh địa danh lên đọc to tên bưu ảnh Lần 2: Cô cho mt bạn cầm nói tên bưu ảnh (không giơ bưu ảnh lên), trẻ có bưu ảnh loại chạy lên chỗ bạn giơ bưu ảnh lên cho lớp xem nói to tên bưu ảnh Bạn làm lớp khen ngợi, bạn làm sai phải nhảy lò cò Bày cỗ Trung thu - Mục đích Giúp trẻ nhận biết phân biệt đặc điểm bật loại hoa, quả; phát triển ngôn ngữ Trẻ biết chơi nhau, biết phối hợp vận động - Chuẩn bị Trò chuyện với trẻ ngày Tết Trung thu, cho trẻ làm quen với loại hoa mâm cỗ Tết Trung thu Mt số lô tô hoa quả, vật dụng: đèn ông sao, nến, vật, đò dùng học tập - Cách chơi Chia trẻ thành nhóm (mỗi nhóm - trẻ), nhóm có - lô tô Các nhóm trẻ ngồi thành vòng trũn Khi có hiệu lệnh "Bắt đầu", nhóm lựa chọn hoa, quả, vật dụng để bày cỗ Trung thu trang trí ngày Tết Trung thu vòng tròn Sau 10 - 15 phút, cô trẻ đến tham quan mâm cỗ nhóm Mỗi nhóm tự giới thiệu mâm cỗ nhóm mình: Mâm cỗ có loại nào, nêu tên goi, mùi vị, màu sắc Nhận biết địa danh lịch sử Bác Hồ - Mục ®Ých Phạm Thị Phương Thảo 49 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TrỴ ghi nhớ địa danh lịch sử Bác Hồ vùng miền khác Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phản xạ nhanh - Chuẩn bị Trò chuyện cho trẻ làm quen với địa danh lịch sử Bác Hồ vùng miền nơi có địa danh Mỗi trẻ mt bưu ảnh địa danh lịch sử Bác Hồ Mt bưu ảnh địa danh lịch sử Bác Hồ cho giáo viên - Cách chơi Cách chơi thứ Chia số trẻ thành ba nhóm đặt tên nhóm Bố trí trẻ ngồi thành hình chữ U Khi cô giơ lên mt bưu ảnh địa danh lịch sử Bác Hồ, trẻ giơ tay giành quyền trả lời nói nhanh tên vùng miền nơi có địa danh Mỗi câu trả lời đúng, nhóm trẻ nhận mt cờ Tiếp đến cô thay đổi: cô nói đến tên vùng miền nào, trẻ giơ bưu ảnh địa danh lịch sử Bác Hồ vùng miền Mỗi lần giơ tranh đúng, nhóm trẻ nhận mt cờ Kết thúc trò chơi, nhóm nhận nhiều cờ nhóm thắng Cách chơi thứ hai Trẻ tham gia chơi đứng thành vòng tròn, giáo viên điều khiển trò chơi đứng Khi giáo viên tung bóng cho trẻ nói tên mt địa danh lịch sử Bác Hồ trẻ phải nói nhanh tên vùng miền có địa danh đó, sau tung bóng trả lại cho giáo viên, giáo viên tiếp tc tung bóng cho trẻ khác Trò chơi tiếp tục với địa danh khác Khi trẻ đà chơi thành thạo, cô cho trẻ thay làm người điều khiển trò chơi Gắn tranh Phạm Thị Phương Thảo 50 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Mơc ®Ých Trẻ ghi nhớ mt số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quen thuộc Trẻ biết chơi nhau, biết phối hợp hoạt động - Chuẩn bị Trò chuyện, cho trẻ làm quen với địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương Thủ đô Hà Nội đồ Việt Nam, đồ có (1 tên địa danh Hà Nội, tên quê hương mình) bưu ảnh tranh ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương Thủ đô Hà Nội - Cách chơi Treo đồ Việt Nam ngang tầm với trẻ Chia trẻ thành nhóm, xếp hàng dọc đứng đối diện với đồ, nhóm có bưu ảnh tranh ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quen thuộc Cho trẻ cầm bưu ảnh tranh ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quen thuộc đứng lên trước lớp Trẻ giơ bưu ảnh lên đố bạn: "Tranh vẽ gì? đâu?" Khi nghe bạn đố, trẻ giơ tay giành quyền trả lời nói nhanh tên, đặc điểm bật di tích lịch sử danh lam thắng cảnh vẽ bưu ảnh lên dính vào địa danh đồ Trẻ nói dính sai phải nhảy lò cò vòng quanh bạn Kết thúc trò chơi, nhóm trẻ dán đúng, nhiều bưu ảnh lên đồ thắng Chủ đề Nước tượng tự nhiên Chai có đựng không - Mục đích Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tò mò - ChuÈn bÞ Phạm Thị Phương Thảo 51 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chai thuỷ tinh không đựng chậu bể cá nhỏ đựng đầy nước - Cách chơi Cho trẻ quan sát chai nhận xét chai có đựng không Cô trẻ đặt chai nằm đáy chậu bể nước Sau cho trẻ nhận xét quan sát tượng xảy ra.Cô tiếp tục gợi ý hỏi để trẻ suy đoán lí giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ Cô sử dụng vài câu hỏi gợi ý: Những bong bóng gì? ( không khí) Vật nổi, vật chìm - Mục đích Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích tính tò mò - Chuẩn bị Một số vật n­íc (cèc nhùa, th×a nhùa ), mét sè vËt ch×m nước (thìa nhôm, đinh sắt ) Một chậu nước - Cách chơi Cho trẻ quan sát vật đà chuẩn bị gọi tên thứ Đưa vật cho trẻ xem yêu cầu trẻ: Nói tên nguyên vật liệu làm thứ Đoán xem vật hay chìm Thử cho vào chậu nước để thấy vật hay chìm Cho trẻ để riêng vật vật chìm Đoán thời gian - Mục đích Trẻ phân biệt thời gian ngày qua tranh vẽ Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị Mỗi trẻ tranh cảnh thời gian ngày (sưu tầm tự vẽ) Phm Th Phng Tho 52 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP H Ni - Luật chơi Chọn tranh giơ lên cô nói tên buổi thời gian ngày - Cách chơi Phát cho trẻ tranh Trẻ quan sát kĩ tranh lắng nghe cô nói Khi cô nói đến tên thời gian tr tỡm bc tranh giơ lên Sau đó, tự kể xem tranh vẽ III Quy trình tổ chức trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non Để tổ chức hướng dẫn trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non đạt hiệu cần phải thực quy trình thực trò chơi Quy trình gồm giai đoạn: - Giai đon 1: chuẩn bị trò chơi Bước 1: xác định mục tiêu trò chơi, mục đích đặt cho trẻ chơi (qua trò chơi trẻ cần đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ ) Bước 2: lựa chọn trò chơi Tên trò chơi Hình thức tổ chức trò chơi Phương tiện, nguyên vật liệu sử dụng trò chơi Môi trường chơi Nội dung trò chơi Bước 3: dự kiến số lượng trò chơi Thời gian, thời điểm chơi Tình sư phạm - Giai đoạn 2: tổ chức trò chơi Bước 1: gây hứng thú, giới thiệu trò chơi Bước 2: phổ biến cách chơi, luật chơi (nêu rõ luật chơi cách ngắn gọn, rõ ràng sinh động để trẻ dễ lĩnh hội Giáo viên cho số trẻ nhắc lại luật chơi để thy c mức độ hiểu luật chơi trẻ) Bước 3: hướng dẫn trẻ chơi Phm Th Phng Tho 53 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giáo viên giới thiệu rõ ràng, mạch lạc cụ thể nội dung trò chơi bước hoạt động cụ thể, sau giáo viên làm mẫu bước hoạt động cho trẻ quan sát, cho 1- trẻ chơi thử Bước 4: kết luận nhận xét Kết thúc trò chơi, cần đánh giá kết nhận thức đà đạt Việc đánh giá cần vào luật chơi, hoạt động trẻ, thái độ thực Khi nhận xét trẻ chơi, giáo viên cần hướng đến việc thực nhiệm vụ nhận thức đà đặt cho trẻ trò chơi, đồng thời phải tạo không khí vui vẻ, giúp trẻ tự tin có mong muốn tiếp tục chơi với kết tốt IV Hướng dẫn trò chơi giáo dục môi trường theo quy trình Trò chơi "Quạ bắt gà con" - Giai đoạn 1: chuẩn bị trò chơi Bước 1: mục tiêu, yêu cầu Trẻ hiểu Quạ loài có hại Kích thích óc quan sát trẻ, rèn kĩ vận động Trẻ hăng hái tham gia trò chơi Bước 2: lựa chọn trò chơi Tên trò chơi: Quạ bắt gà Hình thức tổ chức: theo nhóm Vẽ vòng tròn to sân (làm ổ gà con) Bước 3: số lượng trò chơi: Thêi gian : 10 Thêi ®iĨm: tiÕt cho trẻ làm quen giới động vật - Giai đoạn 2: tổ chức trò chơi Bước 1: Gây hứng thú: cho trẻ hát hát " Đàn gà con" Giới thiệu tên trò chơi: trò chơi " Quạ bắt gà con" B­íc 2: Phạm Thị Phương Thảo 54 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Luật chơi: gà bị bắt làm Quạ trò chơi Cách chơi: chia trẻ thành nhóm 10 - 12 trỴ / nhãm - trỴ úng vai làm Quạ kiếm ăn Tất trẻ lại đóng vai làm Gà Khi nghe hiệu lệnh cô, Gà rời tổ kiếm ăn ngoài, vừa vừa kêu "chiếp, chiếp" Khi Gà kiếm ăn Quạ kêu "quạ, quạ" bay xuống bắt Gà con, Gà phải chạy nhanh tổ mình, Gà không chạy kịp bị Quạ bắt Bước 3: cô tham gia chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi Bước 4: nhận xét, kết luận Cô nhận xét trẻ chơi, khen ngợi trẻ chơi tốt, động viên trẻ chơi chưa tốt Phm Th Phng Thảo 55 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường HSP H Ni Kết luận Giáo dục môi trường mt nội dung quan trọng góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Để giáo dục môi trường cho trẻ đạt hiệu giáo viên cần phải có phương pháp giáo dục hợp lí Trong tiết học cần phải chuẩn bị nội dung xác, cách diễn đạt dễ hiểu, lôi trẻ; phương tiện dạy học phải phong phú, đa dạng Bên cạnh cần phải có kết hợp chặt ch gia đình, nhà trường xà hội Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm thể chất, tâm sinh lí, nhận thức, trí tuệ trẻ - tuổi, thấy việc giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non - tuổi thông qua hoạt động trò chơi mt phương pháp tốt, giúp trẻ có hội tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh Trẻ không nhìn thấy vẻ đẹp bên vật tượng xung quanh mà thấy ích lợi chúng, thấy biến đổi vật, tượng Trẻ Mầm non "Học mà chơi, chơi mà học", học tập kết hợp với vui chơi giúp trẻ tiếp thu kiến thức nhanh đạt hiệu cao Ngoài ra, thông qua trò chơi giúp phát triển cho trẻ tư duy, trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả quan sát nhanh nhạy Trẻ thoả mÃn tính tò mò, ham hiểu biết Từ trẻ hiểu ích lợi môi trường, trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường, trẻ có cách cư xử đắn Chính đề tài đưa "Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ 4- tuổi trường Mầm non" mang tính xác thực cao Trò chơi giáo dục môi trường có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển toàn diện trẻ đề tài đà làm rõ mt số vấn đề sở lí luận, hệ thống trò chơi giáo dục môi trường theo chủ đề cho trẻ - tuổi trường Mầm non, đưa quy trình tổ chức trò chơi giáo dục môi tr­êng cho trỴ Phạm Thị Phương Thảo 56 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong phần nghiên cứu sở lí luận, đà tìm hiểu mt số vấn đề môi trường: khái niệm (môi trường, giáo dục môi trường), cách tiếp cận giáo dục môi trường, mục tiêu chương trình (giáo dục môi trường, giáo dục môi trường cho trẻ tuổi), đưa nội dung chương trình giáo dục cho trẻ tuổi (theo chủ đề), nguyên tắc giáo dục môi trường cho trẻ Bên cạnh đà tìm hiểu mt số đặc điểm trẻ - tuổi: đặc điểm trí tuệ, đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm thể chất Việc giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi l mt việc làm quan trọng, cần đến quan tâm gia đình, nhà trường xà hội "Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non" góp phần giúp cho giáo viên Mầm non lựa chọn cho trò chơi giáo dục môi trường hợp lí để đưa vào chương trình giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non Tuỳ thuộc vào chủ đề, giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp góp phần làm cho học thêm sinh động, lôi trẻ, giúp trẻ tiếp thu học mt cách nhanh chóng hiệu Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên chưa sâu vào cách phân loại trò chơi giáo dục môi trường mà dừng lại cách phân loại trò chơi giáo dục môi trường theo chủ đề Trong thời gian tới nghiên cứu bổ sung để đề tài hoàn thiện Tôi mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè để tiếp tục hoàn thành đề tài Phm Th Phng Tho 57 K33GDMN Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP H Ni Tài liệu tham khảo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Luật giáo dục (2005) Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục Mầm non, NXBĐHSP TS Lê Thu Hương PGS TS Lê Thị ánh Tuyết (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo nhỡ (4 tuổi), NXBGDVN Lê Thu Hương (chủ biên), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu ®è theo chđ ®Ị (4 – ti), NXBGDVN Lê Trường Sơn Chấn Hải, Giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non Nguyễn ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em, NXBĐHSP Đinh Văn Vang, Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP Phm Th Phng Thảo 58 K33GDMN Khoa GDTH ... nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG x©y dùng hƯ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non I Trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ Khái niệm Trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ. .. cứu sở lí luận việc giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng dạy học bậc Mầm non - Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non Phạm Thị Phương... đề giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non nói chung cho trẻ - tuổi nói riêng để nhằm hình thành hệ thống trị chơi giáo dục mơi trường cho trẻ - tuổi trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w