Việc phõn loại trũ chơi hiện nay vẫn chưa thống nhất, tuy nhiờn ta cú thể phõn loại trũ chơi như sau:
3.1. Phõn loại theo tớnh chất trũ chơi
- Phõn loại trũ chơi theo sự năng động.
Trũ chơi động: là những trũ chơi cú sự chuyển động hoặc vận dụng đến cơ bắp của người chơi như chạy nhảy, nhào lộn, kộo đẩy, gồng gỏnh, vượt chướng ngại vật.
Trũ chơi tĩnh: là những trũ chơi cần vận dụng trớ úc và giỏc quan, người chơi ớt di chuyển cũng như ớt vận động cơ bắp. Những trũ chơi tĩnh như: Bắn tờn, ghi nhớ lõu…
- Phõn loại trũ chơi theo khụng gian:
Trũ chơi ngoài trời: hầu như tất cả những trũ chơi đều cú thể chơi được ngoài trời, nhưng chỳng ta cần phải lưu ý là sõn chơi phải phự hợp với trũ chơị Vớ dụ: Sõn đất cứng, sõn gạch hay si măng… thỡ khụng nờn chơi những trũ chơi mạnh bạo, cú thể tộ ngó gõy thương tớch. Sõn cú nhiều cõy cối chướng ngại… thỡ khụng nờn chơi rượt đuổi hay bịt mắt…
Trũ chơi trong nhà: thường ỏp dụng trong giờ giải lao của một buổi hội họp, học tập… hoặc vỡ mưa giú khụng thể chơi ngoài trời được, trũ chơi trong nhà thường là trũ chơi tĩnh, ớt di chuyển
- Phõn loại trũ chơi theo mức độ.
Trũ chơi nhỏ: là những trũ chơi được tổ chức trong nhà hay trờn sõn bói nhỏ, ứng dụng trong những sinh hoạt, học tập, họp mặt, tiệc vui… và thời gian chơi cũng rất ngắn chỉ khoảng 5 - 10 phỳt.
Trũ chơi lớn: là những trũ chơi được giàn dựng cụng phu dựa theo một cõu chuyện, một truyền thuyết, một lịch sử… cũng cú khi dung trũ chơi lớn
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH 30
như một cỏch ụn tập cỏc mụn đó học. Trũ chơi lớn được dàn dựng ở những địa thế lớn, được tổ chức từ vài giờ đến vài ngày, cú khi dài đến hàng thỏng.
3.2.Phõn loại trũ chơi theo chức năng giáo dục và phát triển
Đại diện cho kiểu phân loại này là hai nhà giáo dục học Ph. Phreben (Đức) và Montesori (ý), các tác giả chia trò chơi thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các trò chơi nhằm phát triển và rèn luyện các giác quan cho trẻ.
- Nhóm 2: gồm các trò chơi vận động nhằm phát triển và luyện tập vận động cho trẻ.
- Nhóm 3: gồm các trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ. Cách phân loại này tập trung giỏo dục và phỏt triển từng mặt cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi, tập cú hệ thống. Nhưng cỏch phõn loại này lại loại bỏ mất nhúm trũ chơi sỏng tạo, chỉ giỳp phỏt triển riờng rẽ từng mặt, khụng phỏt triển đồng bộ cỏc mặt đức, trớ, lao, thể, mĩ. Nú được ứng dụng rộng rãi ở
nhiều nước: Pháp, Anh, Đức, Mĩ, ý, Liên Xô cũ, Việt Nam.
3.3.Phân loại trò chơi theo chức năng bản chất
Tác giả của cách phân loại này là K. Grooss, ông chia các trò chơi thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các trò chơi thực hành (trò chơi nhận cảm, trò chơi trí tuệ, trò chơi vận động).
- Nhóm 2: gồm các trò chơi theo bản năng (trò chơi săn bắn, trò chơi chiến tranh, trò chơi chăm sóc, trò chơi gia đình và xã hội, trò chơi bắt chước).
Cỏch chia toỏt lờn rằng, chơi là để chuẩn bị cuộc sống sau này của trẻ, giỳp trẻ hoàn thành tốt cụng việc gia đỡnh – xó hội và hoàn thành vai trũ của mỡnh trong cuộc sống. Nhưng cỏch phõn loại này lại phủ nhận nhu cầu muốn bắt chước người lớn của trẻ, phủ nhận tớnh tớch cực của chớnh bản thõn trẻ trong trũ chơị Trong thực tế, cách phân loại này không được ứng dụng.
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH 31
3.4.Phân loại trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc của trò chơi
Tác giả của cách phân loại này là G.Piagiê. Ông cho rằng hoạt động chơi của trẻ là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ và sự phát triển ấy chính là sự thích nghị Trong quá trình thích nghi, ông phân biệt hai khái niệm "đồng hoá" (assimilation) và "điều ứng" (accoomodation). Từ đó, ông phân loại trò chơi theo cấu trúc của nó. Trong cấu trúc chơi ông tách ra 3 bộ phận chính: luyện tập, kí hiệu và quy tắc. Ông phân loại trò chơi thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: gồm các trò chơi luyện tập dành cho trẻ dưới 2 tuổị - Nhóm 2: gồm các trò chơi kí hiệu dành cho trẻ 2 - 4 tuổị
- Nhóm 3: gồm các trò chơi có quy tắc dành cho trẻ 4 - 7, 12 tuổi (chủ yếu là trẻ 7 - 12 tuổi).
Những trũ chơi luyện tập này cú tỏc dụng giỏo dục và phỏt triển khả năng nhận cảm và vận động của trẻ. Nhưng trong cỏch phõn loại này G.Piagie đó phủ nhận tớnh bắt chước của trũ chơi và cho rằng “Trũ chơi kớ hiệu” là do trẻ tưởng tượng ra, tự nghĩ trong đầụ Sự phân loại của ông được áp dụng rộng rãi trên nhiều nước.
3.5. Hệ thống phân loại trò chơi theo giáo dục học Liên Xô cũ
Dựa vào các chương trình nghiên cứu của ẸỤChikhiepva, Ph.Lexghap và N.K.Krupxkaiạ
Giáo dục học Mầm non Xô Viết cũ chia trò chơi làm 2 nhóm: - Nhóm 1: nhóm trò chơi sáng tạo bao gồm các trò chơi sau đây: Trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ).
Trò chơi lắp ghép- xây dựng. Trò chơi đóng kịch.
- Nhóm 2: nhóm trò chơi có luật bao gồm các trò chơi sau đây: Trò chơi học tập.
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH 32 Cách phân loại này đó thừa nhận khả năng sỏng tạo của trẻ trong khi chơị Coi chơi là hoạt động tự lập của trẻ. Chơi mang lại sự thoải mỏi cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được tớch cực hoạt động trong nhúm bạn bố, trẻ biết thiết lập cỏc mối quan hệ với bạn bố và điều chỉnh hành vi cho phự hợp với nhúm chơị Nhưng cỏch phõn loại này lại mang tớnh ước lệ chưa được chuẩn xỏc. Cỏch phõn loại trò chơi như thế này được ứng dụng ở các nước Liên Xô cũ, các nước Đông Âu, Việt Nam.
3.6. Cách phân loại trò chơi ở nước tạ
- Trong những năm 60 phân trò chơi thành 2 nhóm: Nhóm 1: trò chơi phản ánh sinh hoạt.
Nhóm 2: trò chơi vận động bao gồm:
Trò chơi tự do với dụng cụ thể dục (vòng, gậy) gắn với thao tác chơị Trò chơi có luật lấy từ các trò chơi dân gian, bắt chước một số trò chơi của nước ngoài (cướp quân, cướp cờ).
- Trong những năm 70, hệ thống phân loại trò chơi không nhất quán. Nhóm trò chơi đóng vai có chủ đề.
Nhóm trò chơi vận động (chơi tập thể, cá nhân) kèm thêm có chủ đề. - Từ những năm 80 trở lại đây, trong các trường Mẫu giáo ở Việt Nam áp dụng hệ thống phân loại của Liên Xô cũ.