1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo

3 2.3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mã số : 1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục mầm non 3 Mô tả bản chất sáng kiến: * Ưu điểm: - Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH về mọi mặt - Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các Hoat dong của trẻ - Phụ HHS quan tâm, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục trẻ - Các cháu đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thích hoạt động vui chơi *Hạn chế: - Do trình độ trẻ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu tiên đến lớp Nên việc hình thành các thói quen, nế nếp rất vất vả, một số cháu nói chưa rõ còn nói ngọng - Một số phụ huynh bận công việc ít quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ 3.1 Nội dung sáng kiến đề nghị công nhận: -Mục đích của giải pháp: Giúp giáo viên có được biện pháp, các phương pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giaó 3 tuổi về ngôn ngữ - Nội dung giải pháp: Trong quá trình nghiên cứu đề tài và thực tế nhà trường tôi đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề sau: * Biện pháp 1:Trò chuyện với trẻ: Cho trẻ được tiếp xúc và hoạt động với các đồ vật, tôi hỏi trẻ: “ Đây là cái gì? Chiếc ô tô này màu gì? Quả bóng này to hay nhỏ…Từ những hoạt động này cũng giúp trẻ mở rộng vốn từ, tôi thường xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hình thành thói quen tư duy về mọi việc diễn ra xung quanh trẻ một cách tự nhiên nhất Ví dụ: trẻ quan sát vườn hoa trẻ kể lại Hoa hồng màu đỏ có gai, hoa cúc màu vàng, hoa rất thơm… - Những lần sau tôi đã tích cực hóa lời nói của trẻ khi quan sát tôi đưa ra các câu hỏi: Hoa gì màu đỏ có gai ? Hoa gì cánh dài mà có màu vàng? Đối với trẻ 3 tuổi biểu tượng của trẻ còn chưa đầy đủ, tôi luôn bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ cho trẻ Những lúc trẻ lúng túng tôi đã gợi ý và giúp trẻ trả lời cho chính xác *Biện pháp 2:Tổ chức cho trẻ chơi theo từng nhóm: Tôi cho trẻ tham gia chơi cùng bạn bè trong lớp theo từng nhóm nhỏ Đây là cơ hội cho trẻ được trò chuyện với các bạn và phát triển khả năng giao tiếp của trẻ , trẻ sớm học được cách truyền tải, suy nghĩ, cảm giác thành lời khi chơi với đồ chơi Ví dụ: Tôi cho trẻ chơi ru em Mỗi nhóm ngồi 3-5 trẻ, mỗi trẻ ôm 1 con búp bê, tôi nói trẻ: Ru em à ơi và lắc lư người, từ đó cũng làm cho trẻ gia tăng trí tưởng tượng và nâng cao khả năng giao tiếp với mọi người xung quanh - Hay trong trò chơi xếp hình, xâu hạt Tôi cũng tổ chức thường xuyên để trẻ được hoạt động với đồ vật để trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ và trẻ có thói quen sử dụng các trò chơi Qua đó cũng kích hoạt cho trẻ phát triển ngôn ngữ * Biện pháp 3: Sử dụng tranh ảnh trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: - Trong các tiết dạy tôi đã đưa ra các bức tranh có các nhân vật, thể hiện được nội dung chủ đề Tôi hướng dẫn trẻ quan sát một cách chi tiết những nội dung thể hiện trong tranh, trẻ rất hứng thú quan sát và từ đó hình thành kỹ năng cho trẻ Trẻ không chỉ nhắc lời nói của cô giáo mà trẻ thể hiện sự hiểu biết của mình qua lời nói của trẻ Ví dụ: Khi đưa bức tranh về đàn gà tôi hỏi trẻ Các con ơi đàn gà nhà Bà có đẹp không? Gà mẹ thì to, gà con thì nhỏ… Gà to có bộ lông màu gì? - Những giờ trả trẻ tôi thường đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ rất thích thú và luôn miệng hỏi về những nhân vật trẻ nhìn thấy trong tranh * Biện pháp 4: sử dụng đồ dùng đồ chơi trong mọi hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Ở lớp những đồ dùng đồ chơi như: Búp bê, ô tô, các con vật, các hình khối đều có những ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của trẻ Nó làm phong phú những biểu tượng đạo đức, lời nói giữa cô và trẻ cũng làm tích cực hóa vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trong giờ tập nói về: Đồ dùng của bé tôi thấy trẻ tham gia hoạt động chung một cách tích cực *Tôi hỏi trẻ: Đi học Bé có mang dép không? *Khi nắng bé phải đội gì? *Bé dùng gì để lau mũi? 3.2 Khả năng áp dụng của biện pháp: -Áp dụng cho lớp mầm năm học 2016-2017 3.3: Hiệu quả thu được, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: + Phần kêt quả: Nội dung Trước khi chưa có biện Sau khi đã thực pháp thực hiện hiện So sánh - Số trẻ phát âm chưa rõ 25/30-83,3% 15/30-50% Giảm: 33,3% - Số trẻ nói ngọng 22/30- 64,7% 10/30-33,3% Giảm: 31,4% - Số trẻ nói chưa trọn câu 19/30-63,3% 12/30-40% Giảm: 23,3% + Phạm vi áp dụng nhân rộng: Sáng kiến này đã được áp dụng và nhân rộng có hiệu quả khối mấm chồi trường mấm non Giục Tượng Giuc tượng, ngày /10/2017 Người mô tả ... So sánh - Số trẻ phát âm chưa rõ 25 /30 - 83, 3% 15 /30 -50% Giảm: 33 ,3% - Số trẻ nói ngọng 22 /30 - 64, 7% 10 /30 -33 ,3% Giảm: 31 ,4% - Số trẻ nói chưa trọn câu 19 /30 - 63, 3% 12 /30 -40 % Giảm: 23, 3% + Phạm... đồ vật để trẻ phát triển tư ngơn ngữ trẻ có thói quen sử dụng trị chơi Qua kích hoạt cho trẻ phát triển ngôn ngữ * Biện pháp 3: Sử dụng tranh ảnh hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: - Trong... nhìn thấy tranh * Biện pháp 4: sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Ở lớp đồ dùng đồ chơi như: Búp bê, tơ, vật, hình khối có ảnh hưởng lớn phát triển trẻ Nó làm phong

Ngày đăng: 26/01/2018, 23:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w