Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản Sáng kiến thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 cơ bản
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu tắt Giải thích THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực KN Kỹ SGK Sách giáo khoa PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo CLB Câu lạc MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I - ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Sinh học nói chung, chủ đề đề chuyển hoá vật chất lượng - sinh học 11 nói riêng PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN II GIẢI PHÁP II.1 TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Khái niệm HĐTNST 2.2 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 10 2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 11 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 CƠ BẢN 15 2.1 Nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 - THPT 15 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chủ đề chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 16 2.2.1 Thiết kế hoạt động tổ chức trò chơi 16 2.2.2 Thiết kế hoạt động sân khấu tương tác 18 2.2.3 Thiết kế hoạt động tổ chức diễn đàn 24 2.2.4 Thiết kế hoạt động thực hành quan sát 33 Kiểm tra đánh giá 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN, KẾT LUẬN 40 Kết thực 40 Khả áp dụng vào thực tế giải pháp 41 Mở rộng khả áp dụng 42 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 43 Hiệu mặt kinh tế 43 Hiệu mặt xã hội 43 PHẦN IV: 45 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 21: THỰC HÀNH ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM KHI DẠY BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN PHẦN I - ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục thập kỉ đầu kỉ XXI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI vềĐổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cật nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Những định hướng đặt cho nhà quản lí, đạo giáo dục đội ngũ GV yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cần có chuyển biến nhận thức hành động q trình quản lí dạy học từ để chuẩn bị điều kiện tốt cho công đổi giáo dục, đặc biệt hướng tới việc triển khai Đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông sau 2015 Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận học tập vào thực tiễn đời sống Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo việc “hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường học/ trung tâm giáo dục thường xuyên”,đã Sở GD & ĐT Nam Định triển khai tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn có đề cập đến mục đích tập trung vào thực đổi PPDH kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, thân giáo viên không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức PPDH kiểm tra đánh giá thông qua sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, tổ chức dạy học, dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm học minh họa,… để thiết kế hoạt động dạy học để hướng tới phát triển lực cho người học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo,…dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy - học;…nhằm phát triển cho người học hệ thống NL cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận NL lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Sinh học nói chung, chủ đề đề chuyển hoá vật chất lượng - sinh học 11 nói riêng Thực đổi Chương trình SGK, có hoạt động dạy học Sinh học theo hướng hình thành phát triển lực, kĩ cho HS Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể có nhiều mơn học mới, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST) góp phần quan trọng việc phát triển NL cho học sinh Bởi học sinh trực tiếp thực hoạt động môi trường sống kích thích phát triển sáng tạo Bất sáng tạo bắt nguồn từ thực tiễn, thực tiễn quy định, thúc đẩy, đánh giá kiểm chứng, định hướng cuối thực hóa mục đích sáng tạo Vì vậy, nội dung hay phương thức giáo dục phải tồn thựctiễn HĐTNST hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Chính điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, HS tự hoạt động, trải nghiệm Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo làmơhìnhdạyhọcgiúphọcsinh đượctrảinghiệmvớithựctiễn,đượctìmhiểuvà trực tiếp tham gia, làm chủ tiết học, tạoramơitrườnghọctậpthân thiện Từ đógópphần thựchiệnviệc“Chuyểnmạnh qtrìnhgiáodụctừchủ yếutrangbịkiếnthứcsangpháttriểntồndiệnnănglựcvàphẩm chấtngườihọc Họcđiđơivớihành;lýluậngắnvớithựctiễn;giáodụcnhàtrườngkếthợpvới giáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội” Nội dung kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 gần gũi, liên quan đến vấn đề thực tiễn hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Với lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11 bản” PHẦN II – MÔ TẢ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo viên Qua thăm dò thực tế tơi nhận thấy, dạy chương trình Sinh học 11: - Giáo viên thường thiết kế hoạt động dạy - học theo đơn vị kiến thức SGK - Giáo viên thường áp dụng phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình; vấn đáp; quan sát tranh hình SGK sau đặt câu hỏi để HS thảo luận để đưa kiến thức; - Cuối chủ đề, GV nêu số vấn đề tích hợp bảo vệ sức khỏe thân; bảo vệ môi trường… Học sinh - Phần lớn em nằm bị động, nghe GV giảng, đọc, ghi chép học thuộc - Chưa nhìn nhận rõ tầm quan trọng tính thực tiễn mơn Sinh học sống - Có học sinh tích cực có học sinh cịn thụ động trình tìm hiểu lĩnh hội kiến thức - Có tình thực tiễn mà thân học sinh phát huy lực sáng tạo học sinh khơng chưa có hội tiếp cận - Học sinh ln hào hứng với mới, thích sáng tạo thi đua lẫn nhau; khao khát chiếm lĩnh tri thức tri thức giải thích tượng khoa học tự nhên giúp bảo vệ sức khỏe thân, người xung quanh * Ưu, nhược điểm phương pháp truyền thống + Ưu điểm: - GV tốn nhiều thời gian cho việc soạn chuẩn bị - HS chuẩn bị nhiều, dễ học thuộc, dễ theo dõi - Không gây ồn cho lớp xung quanh GV dễ kiểm soát trật tự lớp học + Nhược điểm: - Phương pháp dạy học truyền thống lấy hoạt động người thầy trung tâm vậy, HS tương đối thụ động tiếp nhận kiến thức - Do HS làm việc ít, khơng hứng thú nên kiến thức có dễ bị lãng quên - Hạn chế hình thành phát triển lực cho học sinh - Không phát huy hết khả sáng tạo học sinh Như việc cải tiến phương pháp dạy học thiết kế hoạt động dạy học để phát huy lực phẩm chất cho người học cần thiết Chính vậy, dựa thực tiễn giảng dạy, báo cáo trình bày số kinh nghiệm giảng dạy việc“Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11 bản”nhằm hình thành hồn thiện phẩm chất lực người học II GIẢI PHÁP II.1.TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP Các nội dung đưa là: - Nghiên cứu lí luận chung NL, HĐTNST - Thiết kế số chủ đề chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm Điểm – sáng tạo giải pháp: - Chưa có đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm công bố giống gần giống với đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Từ sở lý luận HĐTNST, sáng kiến kinh nghiệm khác biệt HĐTNST với môn học hoạt động dạy học - Đề tài đề xuất dạng HĐTNST dạy học Sinh học: (1)câu lạc bộ; (2)tổ chức trò chơi; (3)tổ chức diễn đàn; (4)sân khấu tương tác, (5)tham quan, dã ngoại; (6)hội thi/cuộc thi; (7)thực hành quan sát…Thiết kế tổ chức cụ thể dạng HĐTNST áp dụng vào nội dung chủ đề chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 bản: (1) Tổ chức trị chơi (“Nhà nơng thơng thái”– Bài 22: Ôn tập chương I) (2) Sân khấu tương tác (diễn kịch với tiểu phẩm “ai hô hấp hiệu hơn” hoạt động hình thành kiến thức mục II Các hình thức hơ hấp động vật dạy 17: Hô hấp động vật) (3) Tổ chức diễn đàn (diễn đàn“Sống khỏe ngày”- Bài 21: Thực hành đo số tiêu sinh lý người (4) Thực hành quan sát (HS thiết kế làm mơ hình thí nghiệm từ vật dụng tái chế dạy phần hô hấp thực vật) - Sản phẩm (kết quả) học tập học sinh phong phú, rõ ràng, khoa học, hiệu tính thực tiễn cao Đặc biệt sản phẩm học tập học sinh mang đầy đủ yếu tố giáo dục, phát triển phẩm chất người học II.2- NỘI DUNG GIẢI PHÁP: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là:“ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Khái niệm HĐTNST Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015: “HĐTNST chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị kỹ sống NL cần có cho người xã hội đại Nội dung HĐTNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực để HS có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo em” Theo tác giả Định Thị Kim Thoa (2014), HĐTNST hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành NL Theo Lê Huy Hồng (2014), HĐTNST hoạt động xã hội, thực tiễn giúp HS tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất NL; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ với hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Hoạt động nhấn mạnh trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo Theo chúng tôi, khái niệm HĐTNST học tập: nhiệm vụ học tập, HS độc lập thực tham gia bước từ việc đặt câu hỏi nêu vấn đề, thực nhiệm vụ, báo cáo sản phẩm, đánh giá phản biện 2.2 Hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ngoài HĐTNST thiết kế thành hoạt động riêng, môn học cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn HĐTNST phù hợp với đặc trưng môn học điều kiện dạy học Bảng 1.1 bảng 1.2 trình bày điểm khác mơn học HĐTNST; hoạt động dạy học HĐTNST Bảng 1.1 Phân biệtmôn học hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Đặc trưng Mục Mơn học HĐTNST đích Hình thành phát triển hệ Hình thành phát triển thống tri thức khoa học, phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình lực nhận thức hành động cảm, giá trị, kỹ sống HS lực chung cần có ... trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 10 2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 11 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUYỂN... CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 CƠ BẢN 15 2.1 Nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 - THPT 15 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chủ đề chuyển. .. trình bày số kinh nghiệm giảng dạy việc? ?Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề chuyển hoá vật chất lượng - Sinh học 11 bản? ??nhằm hình thành hồn thiện phẩm chất lực