1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

84 575 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 121,73 KB

Nội dung

Do vậy mà các em thật sự hàohứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Thực tế cho thấy, trong việc dạy học các môn học nói chung và môn Khoahọc nói r

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị ThuHằng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này Chúng tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học – trườngĐại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dụcTiểu học đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiêncứu.Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến toàn bộ các thầy côgiáo trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện chochúng tôi hoàn thành phiếu điều tra trong đề tài của mình

Chúng tôi xin cảm ơn gia đình, toàn thể bạn bè đã giúp đỡ và động viênkhuyến khích chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tàinghiên cứu này

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hải Hoàng Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Liệu

Phạm Thị Yến Linh

Trang 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT

SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Khái quát một số nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểuhọc ở một số nước trên thế giới

1.1.2 Khái quát một số nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểuhọc ở Việt Nam

1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung

1.2 Hoạt động trải nghiệm

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Đặc điểm

1.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm

1.3 Môn Khoa học ở tiểu học

1.3.1 Mục tiêu

1.3.2 Nội dung

1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức

1.3.4 Đánh giá kết quả dạy học

1.3.5 Phương tiện dạy học

1.4 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh cuối cấp tiểu học với việc tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong môn Khoa học

1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp

1.4.2 Ý nghĩa của việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp tiểuhọc thông qua môn Khoa học

Trang 3

1.5 Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm ở một số trường tiểu học hiện nay1.5.1 Khái quát quá trình điều tra

1.5.2 Kết quả điều tra

1.5.3 Nhận xét chung

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONGMÔN KHOA HỌC

2.1 Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học

2.2 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.3 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.3 Khảo nghiệm sư phạm

2.3.1 Khái quát quá trình khảo nghiệm

2.3.2 Tiến hành khảo nghiệm sư phạm

2.3.3 Đánh giá kết quả khảo nghiệm sư phạm

Trang 4

sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học

Bảng 1.4 Các hình thức giáo viên có thể khai thác để giáo viên có thể sửdụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học

Bảng 1.5 Ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua mônKhoa học đối với học sinh tiểu học lớp 4,5

Bảng 2.1 Hệ thống các bài học và nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệmtrong môn Khoa học

Bảng 2.1 Sự phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa họccho học sinh Tiểu học được đánh giá theo 3 mức độ

Bảng 2.2 Mức độ phù hợp của quy trình 6 bước thiết kế hoạt động trảinghiệm trong môn Khoa học cho học sinh Tiểu học

Bảng 2.3 Sự phù hợp của nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt độngtrải nghiệm

Bảng 2.4 Tính khả thi của các hoạt động trải nghiệm được thiết kế

1 Lí do chọn đề tài:

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng và nhànước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển được ưu tiên đitrước trong các chương trình , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Theo nghịquyết số 29- NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện và đào tạo Hoạt động giáodục ở trường tiểu học sau năm 2018 có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dungsang phát triển năng lực, nghĩa là từ chủ yếu trang bị kiến thức sang tăng cường

Trang 5

tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển tính sáng tạo cho học sinhtiểu học.

Hoạt động trải nghiệm sẽ tạo cơ hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiếnthức, kỹ năng của các môn học, các lĩnh vực giáo dục khác nhau để có thể trảinghiệm thực tiễn trong nhà trường, gia đình và xã hội Đồng thời giúp các em có

cơ hội để tham gia các hoạt động hướng nghiệp Đặc biệt tất cả các hoạt độngnày phải dưới sự hướng dẫn, tổ chức của nhà giáo dục Qua đó hình thành nhữngphẩm chất chủ yếu, những năng lực chung đã được xác định lại chương trìnhgiáo dục phổ thông tổng thể Các năng lực và phẩm chất chung này sẽ được thựchiện trong hoạt động trải nghiệm thông qua 3 mục tiêu của hoạt động trảinghiệm Hoạt động trải nghiệm sẽ được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học,trong và ngoài nhà trường theo các quy mô: cá nhân, nhóm , lớp học, khối lớphoặc quy mô trường

Môn khoa học ở tiểu học giữ vị trí hết sức quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh Nội dung của mônkhoa học trong chương trình tiểu học xoay quanh các vấn đề về tự nhiên, xã hội,con người; tích hợp những kiến thức về vật lí, hóa học, sinh học và nội dunggiáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường Từ đó, môn khoa học góp phần hìnhthành và phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên, trí tò mò khoahọc, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinhthần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiênnhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống

Môn khoa học là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực nghiệm

Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có vai trò và ý nghĩa quan trọng đốivới môn học này Thông qua các hoạt động trải nghiệm, học sinh sẽ phát huy vaitrò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Các emđược tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị,thực hiện và đánh giá kết quả Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm

Trang 6

ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình Do vậy mà các em thật sự hàohứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Thực tế cho thấy, trong việc dạy học các môn học nói chung và môn Khoahọc nói riêng ở trường tiểu học đa phần còn thiên về lí thuyết, tập trung vào dạyhọc theo tiến trình nội dung trong sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghinhớ các khái niệm một cách máy móc mà không kích thích được tư duy sángtạo, khả năng làm việc có hiệu qủa của học sinh nên hiệu quả giờ học vẫn chưađược như ý muốn Dạy học trải nghiệm là một phương pháp dạy học mới có thểphát huy được vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết của học sinh thông qua các hoạtđộng khám phá tiếp thu tri thức mới Tuy nhiên phương pháp này chưa được sửdụng rộng rãi, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc thiết kế, tổ chức hoạtđộng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lừa tuổi của học sinh, điều kiện thức tiễncủa gia đình, nhà trường và xã hội

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, có thể thấy rằng việc dạy học mônKhoa học theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học là rất quan trọng và cầnthiết Vì thế chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế một số hoạt động trảinghiệm trong môn Khoa học ở trường tiểu học”

2 Mục đích nghiên cứu:

Xây dựng nội dung và thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

ở trường tiểu học

3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học môn khoa học

Trang 7

Nếu thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học phù hợp,hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học, bồi dưỡngkhả năng tư duy, sáng tạo và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế hoạt động trải nghiệm ởtrường tiểu học trong môn khoa học

- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nói chung vàhoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học nói riêng ở trường tiểu học

- Xây dựng nội dung và thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong mônKhoa học ở trường tiểu học

- Khảo nghiệm sư phạm về tính thực tiễn và khả thi của các hoạt động trảinghiệm được thiết kế

7 Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp nghiên cứu lí luận:

- Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về hoạt động trải nghiệm, tài liệu vềgiáo dục ngoài giờ lên lớp, tài liệu dạy học môn khoa học, đặc điểm tâm sinh lí

HS cuối cấp tiểu học

- Phân tích mục tiêu, đặc điểm, các lĩnh vực hoạt động trong chính mônKhoa học để thiết kế các hoạt động trải nghiệm phù hợp với HS

* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Điều tra giáo dục: Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động dạy - học củagiáo viên và HS bằng cách sử dụng phiếu hỏi, bảng hỏi

- Quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động của giáo viên và HS trong quátrình dạy và học

- Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi của các chủ đề hoạtđộng trải nghiệm được thiết kế

- Lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia về các vấn đềthuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 8

- Trò chuyện với HS nhằm tìm hiểu những thái độ, hứng thú trong học tậpcủa các em, những điều mà các em mong muốn có được trong những giờ họcmôn Khoa học.

* Phương pháp thống kê toán học:

Thống kê, phân loại và tính số lượng, tỉ lệ phần trăm để đánh giá cáckết quả thu thập được từ điều tra thực tiễn và khảo nghiệm sư phạm

8 Cấu trúc của đề tài:

Trang 9

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Khái quát một số nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinhtiểu học ở một số nước trên thế giới

Đầu tiên phải kể đến lý thuyết học từ trải nghiệm của David Kolb Trong

lí thuyết học từ trải nghiệm, David Kolb cũng chỉ ra rằng “Học từ trải nghiệm làquá trình học theo đó kiến thức, năng lực được tạo ra thông qua việc chuyển hóakinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm nhưng khác ởchỗ là nó gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân.” Ông cũng đã cung cấp một

mô hình học tập dựa vào trải nghiệm, liệt kê các đặc điểm, xác định các giaiđoạn của học tập dựa vào trải nghiệm Qua đó các học sinh không chỉ tiếp thukiến thức của mình từ các GV mà thông qua quá trình trải nghiệm dựa trên cáckinh nghiệm hiện có của bản thân học sinh có thể thu nhận thông tin mới trongquá trình học tập thực tiễn và kiểm tra nó lại bằng kinh nghiệm của mình

Giữa thế kỉ XX, Zadek Kurt Lewin (1890- 1947), người sáng lập của tâm

lý học xã hội Mỹ, đã nghiên cứu một công trình có liên quan đến học tập dựavào trải nghiệm, vấn đề mà Lewin quan tâm là sự kết hợp giữa lí thuyết và thựchành Ông đã khẳng định kinh nghiệm chủ quan của cá nhân là một thành phầnquan trọng của học tập dựa vào trải nghiệm Trong công trình nghiên cứu củamình, ông đưa ra mô hình học tập dựa vào trải nghiệm gồm: Giai đoạn đầu tiên,người học suy nghĩ về tình huống, tiếp đến là lập kế hoạch giải quyết tìnhhuống, sau cùng là quan sát kết quả đạt được Cũng trong giai đoạn này nhàkhoa học giáo dục nổi tiếng người Mĩ John Dewey đề cao vai trò của kinhnghiệm và chỉ ra rằng những kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng caohiệu quả giáo dục bằng cách kết nối người học và những kiến thức được học vớithực tiễn [20]

Trang 10

Bước sang thế kỉ XXI, lí thuyết hoạt động trải nghiệm của Kolb vẫn đượccoi trọng và ghi nhận là phương thức học tập hiệu quả nhằm phát triển năng lựccho người học Các phiên bản mới của hoạt động trải nghiệm thế kỉ XXI có thểnói tới như: Colin M.Beard (2006), Melvin L.Silberman (2007); ScottD.Wurdinger (2005); Scott D Wurdinger và Julie A Carlson (2009) đượcphát triển theo định hướng vận dụng lí thuyết hoạt động trải nghiệm vào học tập,giảng dạy khác nhau Việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của các nghiêncứu kinh điển từ trước đến giai đoạn này linh hoạt hơn một số quốc gia.

Ở Nhật Bản, sau 1945 khi người Nhật thực hiện cải cách giáo dục thời hậuchiến, nguyên lý “học thông qua làm” (learning by doing) của John Dewey đãđược áp dụng một cách có hiệu quả Chương trình và nội dung giáo dục đã đượcthiết kế dựa trên nguyên lý nền tảng này và lấy trải nghiệm trong đời sống củahọc sinh là xuất phát điểm để xây dựng nội dung giáo dục Trong chương trìnhgiáo dục của Nhật, học tập trải nghiệm được vận dụng trong tất cả các môn họcnhư xã hội, khoa học đời sống, Có thể kể ra ở đây các “thực tiễn giáo dục” nổitiếng và có ảnh hưởng lớn như: “Đời sống ở làng quê” ( Omura Sakae, 1948),

“Bố, mẹ” (Ishihashi Katsuji, 1948), “Cuộc đời của một người” (Yanagita, 1996),

“Ga Fukuoka” (Tanigawa Miuko, 1960), “Con chó ở ụ vỏ sò Kasori” (KatoKimiaki, 1991) [19, tr 10]

Ở Hàn Quốc, hoạt động trải nghiệm là hoạt động ngoại khóa sau các giờhọc trên lớp được thực hiện từ tiểu học đến trung học phổ thông nhưng khôngtách rời hệ thống các môn học Các hoạt động này được thực hiện nhằm mụctiêu đào tạo ra các thế hệ nhân tài có định hướng tương lai với đầy đủ nhân cách

và sức sáng tạo, biết vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vàothực tế, đồng thời biết chia sẻ và quan tâm đến mọi người xung quanh

Ở Anh, năm 2004 đã thành lập một trung tâm giáo dục trải nghiệm đượcrất nhiều học sinh tham gia là Trung tâm Wedehorizon Những người sáng lập ratrung tâm này cho rằng việc đi thăm các vùng quê và trải nghiệm giáo dục ngoàitrời là một trong những yếu tố quyết định cho sự phát triển lành mạnh của trẻ và

Trang 11

học tập về phiêu lưu – mạo hiểm sẽ là một chất xúc tác mạnh mẽ cho điềuđó.Các hoạt động của trung tâm này liên kết với các chủ đề của chương trìnhgiáo dục và phù hợp với mục tiêu học tập Chẳng hạn, liên quan đến môn Khoahọc là việc quan sát thú lớn và thú nhỏ, vựa đá, môi trường sống, Từ đó sẽ làmcho nội dung các môn học phong phú hơn và giúp cho học sinh hứng thú, kíchthích vui vẻ, giúp cho học sinh cảm thấy dễ chịu và học tập tốt hơn.

Tóm lại, những nghiên cứu trên thế giới của các nhà tâm lý học, lý luậngiáo dục học đã khẳng định vai trò to lớn của hoạt động trải nghiệm đối với họcsinh tiểu học Việc nghiên cứu các thành tựu về lý luận và thực tiễn trong họctập trải nghiệm ở các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là công việccần thiết đối với chúng ta hiện nay

1.1.2 Khái quát một số nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinhtiểu học ở Việt Nam

Mặc dù trên thế giới, học tập dựa vào trải nghiệm được bắt đầu nghiên cứu

từ rất sớm nhưng ở Việt Nam, việc tiếp cận nghiên cứu về học tập dựa vào trảinghiệm còn nhiều hạn chế, có ít công trình, tài liệu nghiên cứu và vận dụng.Tiêu biểu có thể kể đến một số công trình, dự án như: năm 2006, học tập dựavào trải nghiệm được đề cập ở Việt Nam trong tài liệu “Học mà chơi – Chơi màhọc: Hướng dẫn các hoạt động GDMT trải nghiệm” do Dự án GDMT Hà Nội vàTrung tâm Con người và thiên nhiên biên soạn Chương trình Dự án này đượctriển khai tại 12 trường tiểu học tại Hà Nội Nội dung tài liệu dự án giới thiệutóm tắt khái niệm liên quan đến GDMT nói chung và học tập dựa vào trảinghiệm nói riêng, giới thiệu một số hoạt động trò chơi thực hành nhằm GDMTcho HS tiểu học [21]

Để giúp giáo viên và các bậc phụ huynh tổ chức tốt các hoạt động trảinghiệm cho học sinh, Nguyễn Quốc Vương và Lê Xuân Quang đã biên soạn tàiliệu “Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học” Bộ sáchnày được biên soạn dựa trên nền tảng lí luận mới về hoạt động trải nghiệm trongtrường học, kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục tiên tiến và thực tiễn giáo

Trang 12

dục Việt Nam Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hợp phần quan trọng trongchương trình giáo dục phổ thông bên cạnh các môn học và các lĩnh vực học tậpkhác Để trang bị cho cán bộ, giáo viên phổ thông những kiến thức, kĩ năng cơbản về hoạt động trải nghiệm, Nguyễn Thị Liên đã nghiên cứu và xuất bản cuốnsách “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông” Nộidung cuốn sách tập trung trả lời các câu hỏi cốt lõi: Hoạt động trải nghiệm sángtạo là gì? – Làm cái gì trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo?- Làm thế nào để tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Ở bậc tiểu học, bên cạnh việc học tập cáctri thức khoa học, trẻ được tham gia nhiều hoạt động để hình thành và rèn luyệnnăng lực, phẩm chất, sẵn sàng cho hành trang vào tương lai Để tạo cơ hội chocác em được trực tiếp tham gia các hoạt động thực tiễn để rèn luyện thói quentốt, các phẩm chất, các kĩ năng phát triển cá nhân , kĩ năng tự chủ, kĩ năng giaotiêp hợp tác, Đinh Thị Kim Thoa đã cho ra đời bộ sách “Hoạt động trải nghiệmdành cho học sinh lớp 1-5” Bộ sách gồm 5 cuốn dành cho học sinh từ lớp 1 đếnlớp 5 Mỗi cuốn đều có 9 chủ đề phù hợp với từng độ tuổi, xoay quanh các lĩnhvực: phát triển cá nhân; cuộc sống gia đình; đời sống nhà trường; văn hóa xã hội

và phục vụ cộng đồng; nghề nghiệp và phẩm chất người lao động Mỗi chủ đề sẽđược tổ chức thực hiện trong một tháng, các em sẽ có nhiều thời gian để rènluyện kĩ năng

Trong thời gian qua, đã có nhiều viết, bài nghiên cứu khoa học về tìnhhình học tập trải nghiệm sáng tạo như: Kỷ yếu hội thảo: “ Tổ chức hoạt động trảinghiệm trong trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực” đã thu hútrất nhiều các tác giả trong cả nước như: Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Dục Quang,Nguyễn Thị Thu Hằng Bài viết “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệmsáng tạo trong nhà trường phổ thông” của Bùi Ngọc Diệp đã đưa ra quan điểm

về hoạt động trải nghiệm sáng tạo và các hình thức tổ chức hoạt động trảinghiệm trong trường phổ thông Trong đó, hoạt động trải nghiệm coi trọng cáchoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của học sinh, vì vậy nên tổ chức cho học

Trang 13

sinh và giáo viên cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự học sinh xây dựng

kế hoạch và phân chia công việc, nhiệm vụ rồi thực hiện [22]

Sơn Trà đã có bài viết “ Hoạt động trải nghiệm: tăng cường thực tiễn,giảm lý thuyết trong giáo dục.” Bài viết thể hiện 4 nội dung cốt lõi hoạt độngtrải nghiệm bao gồm: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theochủ đề và câu lạc bộ; mục đích của hoạt động này của Đinh Thị KimThoa vàcách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh [23]

Trong thời gian qua, ở Việt Nam, hoạt động trải nghiệm đã được các nhànghiên cứu quan tâm, một số trường đã đưa mô hình hoạt động trải nghiệm ápdụng trong dạy học và bước đầu đã nhận được những phản hồi khá tích cực, tuynhiên hoạt động này chưa được áp dụng phổ biến và rộng rãi trong nhà trườngphổ thông

1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung

Trên thế giới, việc nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểuhọc đã được bắt đầu từ rất sớm và được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước khácnhau như Anh, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc,… và đạt được nhiều thànhtựu to lớn: mô hình học tập dựa vào trải nghiệm của David Kolb, nguyên lí “họcthông qua làm” của John Dewey, ở Anh đã thành lập một trung tâm trải nghiệmWedehorizon,

Ở Việt Nam vấn đề này cũng đã được các nhà khoa học quan tâm vànghiên cứu Đặc biệt, sau khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đượcban hành thì hoạt động trải nghiệm càng được các nhà nghiên cứu quan tâmnhiều hơn Hầu hết các công trình nghiên cứu thường gắn với hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, ít có công trình nghiên cứu gắn với môn học và đặc biệtcác môn về tự nhiên xã hội hầu như không có Tuy nhiên, những nghiên cứu đócòn chưa được áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học trải nghiệm cho họcsinh tiểu học

Trang 14

1.2 Hoạt động trải nghiệm

1.2.1 Khái niệm

1.2.1.1 Hoạt động

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động như:

Theo Từ điển Tâm lí học của Viện khoa học XHVN - Viện Tâm lí học:Hoạt động là một hệ thống năng động các mối quan hệ tác động qua lại giữa chủthể và môi trường nơi nảy sinh hình ảnh tâm lí về khách thể qua đó các quan hệcủa chủ thể trong thế giới đối tượng được trung gian hóa

Theo sinh lí học: Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng, thần kinh và cơbắp của con người tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầucủa mình

Theo tâm lí học duy vật biện chứng: Hoạt động là phương thức tồn tại củacon người, là sự tác động một cách tích cực giữa con người với hiện thực thiếtlập mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan Nhằm tại ra sản phẩm

cả về phía thế giới, cả về phía con người [27]

Như vậy khi đưa ra khái niệm về hoạt động có nhiều khái niệm khácnhau Nhưng nhìn chung các khái niệm đều thống nhất ở một số điểm cơ bản

và theo chúng tôi hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người

và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phíacon người (chủ thể)

1.2.1.2 Trải nghiệm

Có rất nhiều khái niệm về trải nghiệm như:

Trải nghiệm là kiến thức hay sự thành thạo một sự kiện hay một chủ đềbằng cách tham gia hay chiếm lĩnh nó [24]

Theo nhà triết học vĩ đại người Nga Solovyev V.S quan niệm rằng trảinghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế, là thể thống nhất bao gồm kiến thức vàkinh nghiệm Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thếgiới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [25]

Trang 15

Trải nghiệm là những gì con người đã từng trải qua thực tế, từng biết,từng chịu.[18]

Như vậy khi đưa ra khái niệm về trải nghiệm có rất nhiều khái niệm khácnhau Nhưng nhìn chung các khái niệm đều thống nhất ở một số điểm cơ bản vàtheo chúng tôi trải nghiệm là sự tham gia tương tác giữa con người và thế giớikhách quan đem lại cho con người những kiến thức thực tế

1.2.1.3 Hoạt động trải nghiệm

Có nhiều khái niệm về hoạt động trải nghiệm như:

Theo Đinh Thị Kim Thoa, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dụcthông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệmhọc được trong nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đó các kinh nghiệmđược tích lũy thêm và dần chuyển hóa thành năng lực [12, tr72]

Theo Lê Huy Hoàng, hoạt động trải nghiệm là hoạt động xã hội, thựctiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thểhiện phẩm chất năng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điểuchỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển bảnthân, bổ trợ và cùng với các hoạt đông dạy học trong chương trình giáo dục thựchiện tốt nhất mục tiêu giáo dục Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thứcđẩy năng lực sáng tạo của người học và được tổ chức một cách linh hoạt, sángtạo [12, tr73]

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó dưới sự hướng dẫncủa nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạtđộng khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách làchủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhâncách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình [12, tr73]

Như vậy khi đưa ra khái niệm về hoạt động trải nghiệm có rất nhiều kháiniệm khác nhau Nhưng nhìn chung các khái niệm đều thống nhất ở một số điểm

cơ bản và theo chúng tôi hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đódưới sự hướng dẫn của giáo viên, từng học sinh đều được tham gia vào các hoạt

Trang 16

động thực tiễn khác nhau trong đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hộinhằm vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống hằng ngày nhằmthúc đẩy năng lực sáng tạo của người học.

1.2.2 Đặc điểm

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục hỗ trợ, bổ sung và phát triểncho các hoạt động trong các môn học ở trên lớp, giúp học sinh tích lũy kinhnghiệm riêng, hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cần thiết, từ đó gópphần thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động bắt buộc nhưng được thiết kế và tổchức theo nguyên tắc tích hợp cao, các hoạt động và chủ đề được thiết kế theohướng mở, có tính tự chọn gắn với từng địa phương Hoạt động trải nghiệm cóthể được tổ chức trong và ngoài lớp học, trường học, hoạt động cá nhân kết hợpnhóm, lớp, khối lớp, toàn trường,…

Nội dung của Hoạt động trải nghiệm gắn liền và xoay quanh các mốiquan hệ hàng ngày của học sinh: quan hệ với bản thân, quan hệ với người khác,cộng đồng và xã hội, giữa học sinh với môi trường và giữa học sinh với nghềnghiệp Nội dung này được xây dựng và sắp xếp theo các lĩnh vực hoạt độnggồm: hoạt dộng phát triển cá nhân, hoạt động lao dộng, hoạt dộng xã hội vàphục vụ cộng đồng, hoạt dộng định hướng nghề nghiệp Vì thế, hoạt dộng trảinghiệm đòi hỏi có sự phối hợp cao giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoàitrường [16, tr40]

1.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm

Thiết kế hoạt động trải nghiệm là tổ chức các hoạt động giáo dục mà ở đó

HS đượ tham gia trực tiếp, làm chủ thể của hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ độngxây dựng chiến lược hành động cho bản thân và nhóm để hoàn thành các HĐGD

mà giáo viên thiết kế Qua đó, góp phần phát triển toàn diện nhân cách HS

1.3 Môn Khoa học ở tiểu học

1.3.1 Mục tiêu

Môn Khoa học ở tiểu học với mục tiêu là góp phần hình thành, phát triển

Trang 17

ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thútìm hiểu thế giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộngđồng; ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệmvới môi trường sống.

Môn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tự chủ và

tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Đặc biệt, môn học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoahọc tự nhiên, giúp các em có những hiểu biết ban đầu về thế giới tự nhiên, bướcđầu có kĩ năng tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh và khả năng vận dụngkiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, giảiquyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khỏe củabản thân và những người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trườngxung quanh

1.3.2 Nội dung

Môn Khoa học ở tiểu học có nội dung xoay quanh các chủ đề là Conngười và Sức khỏe bao gồm những kiến thức về sự trao đổi chất, sự sinh sản, sựlớn lên và phát triển của cơ thể người; cách phòng chống một số bệnh thôngthường và bệnh truyền nhiễm, cách sử dụng thuốc Chủ đề Vật chất và Nănglượng bao gồm: Những tính chất và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu

và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất Chủ đề Thực vật vàĐộng vật: Sự trao đổi chất, sự sinh sản của cây xanh và một số động vật Chủ đềMôi trường và tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng qua lại giữa con người và môitrường, một số biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Trong

đó, lớp 4 gồm 3 chủ đề là Con người và sức khỏe, Vật chất và năng lượng, Thựcvật và động vật Lớp 5 có thêm chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Môn khoa học ở lớp 4,5 được xây dựng trên cơ sở tiếp nối những kiến thức về tựnhiên của môn tự nhiên và Xã hội các lớp 1, 2, 3 Nội dung chương trình mangtính tích hợp cao giữa các kiến thức vật lí, hóa học, sinh học, môi trường, con

Trang 18

người và sức khỏe và được cấu trúc đồng tâm, mở rộng, nâng cao dần theo 3chủ đề: Con người và sức khỏe, Vật chất và năng lượng, Thực vật và động vật

1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức

Với đặc của môn Khoa học là xoay quanh việc hình thành và phát triểnnăng lực cho người học (năng lực tự chủ, năng lực giáo tiếp, năng lực giải quyếtvấn đề) Do đó, khi sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức trong mônKhoa học cần phải sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức khác nhau,trong đó tập trung sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: Phương pháp quansát là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng thị giáckết hợp với các giác quan khác để tiếp nhận thông tin Đây là phương pháp dạyhọc đặc trưng, được sử dụng phổ biến trong hầu hết các bài Khoa học nhằm giúphọc sinh hình thành kiến thức, năng lực cần thiết như năng lực tư duy, năng lựcquan sát, giúp các em tri giác một cách dễ dàng các sự vật, hiện tượng, hìnhthành những biểu tượng và khái niệm đầy đủ chính xác về thế giới tự nhiên Cóthể vận dụng phương pháp này vào một số bài học cụ thể như Cơ quan sinh củathực vật có hoa, cây con mọc lên từ hạt, Sự chuyển thể của chất, Chẳng hạn,trong bài Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa giáo viên yêu cầu học sinh quansát các loài hoa để chỉ ra cơ quan sinh sản của nó

Phương pháp điều tra là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức chohọc sinh tìm hiểu thực trạng những vẫn đề thực tế xung quanh liên quan đến bàihọc Sử dụng phương pháp điều tra, học sinh hình thành được những năng lựcnhư năng lực thu thập, xử lí thông tin, trình bày và truyền đạt thông tin; rènluyện cho học sinh kỹ năng quan sát, đo đạc, Phương pháp này thường được tổchức thông qua các chủ đề Con người và sức khỏe, Môi trường và tài nguyênthiên nhiên Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh điều tra về nguyênnhân làm ô nhiễm không khí và nước qua bài Tác động của con người đến môitrường không khí và nước (Khoa học 5) hay điều tra về tình trạng sử dụng nướccủa một số hộ dân nơi em sinh sống qua bài Tiết kiệm nước (Khoa học 4)

Trang 19

Phương pháp giải quyết vấn đề là phương pháp trong đó giáo viên đưa ravấn đề, điều khiển hướng dẫn học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề Đây làphương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khácnhau của học sinh; góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duysáng tạo cho học sinh Trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh

sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảoluận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất

Môn Khoa học sử dụng hình thức tổ chức rất phong phú như: trảinghiệm cá nhân, trải nghiệm theo nhóm, trải nghiệm toàn lớp, trải nghiệm bênngoài lớp học,

1.3.4 Đánh giá kết quả dạy học

Đánh giá trong môn Khoa học được kết hợp đánh giá bằng nhận xét vàđánh giá thông qua điểm số Đánh giá bao gồm 2 loại: Đánh giá thường xuyên

và đánh giá định kì: Thông thường khi đánh giá thường xuyên có thể được thểhiện thông qua các con đường đánh giá: đánh giá thông qua lời nói của học sinh,thông qua cách học sinh trả lời câu hỏi , đánh giá bằng bài viết của học sinh nhưcác bài tập của học sinh, phiếu cá nhân, phiếu thảo luận nhóm Đánh giá định kì:Theo thông tư 22 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đánh giá định kì được chia ralàm 4 mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng thông thường – Vận dụng sáng tạo

1.3.5 Phương tiện dạy học

Phương tiện dạy học là tập hợp các đối tượng vật chất và phi vật chất đượcgiáo viên sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh trongdạy học Phương tiện dạy học có vai trò giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâusắc hơn, nhớ bài lâu hơn; làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thúhọc tập; giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quansát, tư duy; giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học.Trong môn Khoa học, phương tiện dạy học khá phong phú như: Các phươngtiện dạy học phi vật chất (các câu chuyện kể, trích đoạn video, ), các đối tượngvật chất (các đồ dùng thí nghiệm, trang phục để học sinh sắm vai, đồ dùng để

Trang 20

học sinh lao động thực tế, ) Chẳng hạn như những trích đoạn video giúp họcsinh phát triển năng lực quan sát, tư duy; có cái nhìn trực quan hơn về đối tượngđược nhắc đến trong bài học; giúp học sinh nhớ bài lâu hơn Sử dụng các đồdùng thí nghiệm giúp học sinh hình thành thói quen cẩn thận khi bảo quản đồdùng, ngoài ra nó còn kích thích học sinh chủ động sáng tạo và tích cực hơntrong quá trình học tập.

1.4 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh cuối cấp tiểu học với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp

Học sinh tiểu học thường là những trẻ có tuổi từ 6 đến 11 tuổi Đây là lứatuổi đầu tiên đến trường, trở thành học sinh và có hoạt động chủ đạo Trẻ em lứatuổi học sinh tiểu học thực hiện bước chuyển từ hoạt động vui chơi là hoạt độngchủ đạo sang học tập là hoạt động chủ đạo Là hoạt động lần đầu tiên xuất hiệnvới tư cách là chính nó, hoạt động học tập có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với sự phát triển của học sinh tiểu học Tuổi tiểu học là tuổi của sựphát triển hồn nhiên bằng phương thức lĩnh hội Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thumột hệ thống tri thức về các môn học, trẻ em học cách học, học kĩ năng sốngtrong môi trường trường học và môi trường xã hội

Học sinh tiểu học là lứa tuổi sống và phát triển trong nền văn minh nhàtrường theo hai cấp độ Cấp độ thứ nhất gồm lớp 1, lớp 2 và lớp 3, trong cấp độnày thì lớp 1 là đặc biệt - lớp đầu cấp tiểu học Cấp độ thứ hai gồm lớp 4 và lớp

5 - Lớp đầu ra của cấp tiểu học Hai cấp độ này có sự khác nhau về mức độpháttriển tâm lí và trình độ thực hiện hoạt động học tập, nhưng không có sự thay đổiđột biến, không có sự phát triển theo chiều hướng mới Ở cấp tiểu học, trẻ tựhình thành cho mình những năng lực ở trình độ sơ đẳng nhưng cơ bản như: sửdụng tiếng mẹ đẻ, năng lực tính toán, đặc biệt là năng lực làm việc trí óc Cùngvới các năng lực trên là sự hình thành tình cảm, thái độ và cách cư xử phù hợpvới dân tộc và văn minh nhân loại hiện đại

Trang 21

Về tư duy của học sinh tiểu học, tư duy mang đậm màu sắc cảm xúc vàchiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động Các phẩm chất tư duy chuyển dần

từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng khái quát Khả năng khái quát hóa pháttriển dần theo lứa tuổi, lớp 4,5 bắt đầu biết khái quát hóa lí luận Tuy nhiên, hoạtđộng phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh tiểu học

Về trí tưởng tượng, học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so vớitrẻ mầm non Ở cuối cấp tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện,tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển,trẻ bắt đầu phát triển khả năng làmthơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này

bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiệntượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em

Về ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học, hầu hết các

em đều có ngôn ngữ nói thành thạo Đến lớp 5, ngôn ngữ viết đã thành thạo vàbắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Ngôn ngữ có vai tròhết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tính và lí tính của trẻ, nhờ cóngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng

và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ

Chú ý và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học Ở cuối cấp tiểuhọc trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý cóchủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí tronghoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bàihát dài,…

Về trí nhớ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học thì loại trí nhớtrực quan chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ- logic Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ýnghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển

Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học thì nét tính cách đang dầnhình thành, đặc biệt trong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhútnhát, rụt rè, cũng có thể sôi nổi, mạnh rạn… Sau 5 năm học, tính cách họcđường mới dần ổn định và bền vững ở trẻ

Trang 22

1.4.2 Ý nghĩa của việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp tiểu học trong môn Khoa học

Do học sinh cuối cấp lớp 4, 5 tư duy bắt đầu phát triển, khả năng phân tíchtổng hợp kiến thức, tìm tòi khám phá thế giới ở nhiều mức độ, không còn đơngiản như học sinh lớp 1, 2, 3 Do đó khi tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp các

em có cơ hội được tiếp xúc nhiều với thực tế hơn, kiến thực được gắn với thựcthực tế hơn làm cho các em có cái nhìn khách quan hơn về thế giới

Ở học sinh cuối cấp tiểu học các thao tác biểu hiện trí tưởng tượng đượcbiểu hiện rõ rãng hơn thông qua các sản phẩm cụ thể Do đó khi tổ chức hoạtđộng trải nghiệm có thể đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề của học sinhnhư các bức tranh, các hành động việc làm, các sản phẩm có ý nghĩa gắn vớithực tiễn,

Về ngôn ngữ, học sinh có thể diễn đạt thành thạo hoặc trôi chảy một vấn

đề nào đó nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong môn khoahọc có thể phát triễn ngôn ngữ cho học sinh giúp học sinh có thể biểu đạt rõ rànghơn về các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan xung quanh

1.5 Thực trạng thiết kế một số hoạt động trải nghiệm ở một số trường tiểu học

1.5.1 Khái quát quá trình điều tra

1.5.1.1 Mục đích điều tra

Điều tra nhằm thu thập dữ liệu liên quan đến thực trạng việc tìm hiểu,khai thác và thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học ở một sốtrường tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên làm cơ sở cho việc thiết kế

kế hoạch dạy học môn Khoa học sao cho phù hợp

1.5.1.2 Thời gian, địa điểm và đối tượng điều tra

Trên cơ sở mục đích điều tra là thu thập những dữ liệu liên quan đến nộidung nghiên cứu, trong thời gian từ 13/1/2019 – 13/3/2019 chúng tôi đã xâydựng phiếu khảo sát và tiến hành điều tra trên phạm vi sau:

Trang 23

- Đơn vị điều tra: Các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên: TrườngTiểu học Nguyễn Viết Xuân, Trường Tiểu học Nguyễn Huệ, Trường Tiểu họcThống Nhất, Trường tiểu học Đội Cấn, Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ.

- Đối tượng điều tra gồm có: 50 giáo viên chủ nhiệm lớp 4, 5

- Phương pháp, công cụ điều tra: Với phạm vi điều tra, đối tượng điều tra

là giáo viên nên chúng tôi chọn phương pháp điều tra thu thập số liệu trực tiếp,phương pháp thống kê toán học, công cụ là phiếu điều tra dành cho giáo viên

- Nội dung điều tra: Nội dung điều tra cho đề tài đối với giáo viên là sựtiếp cận và thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học ở tiểuhọc; tần suất việc thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học chohọc sinh khối lớp 4, 5; kết quả việc tổ chức một số hoạt động trải nghiệm

1.5.2 Kết quả điều tra

Trước tiên chúng tôi tiến hành điều tra nhận thức của giáo viên trong cáctrường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên về những con đường có thể tiếpcận để tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học Kết quả thu được chothấy có đến 90% giáo viên cho rằng có thể tiếp cận tổ chức thông qua cả hai conđường: Thông qua hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp và thông qua dạy họccác môn học Khi chúng tôi phỏng vấn trực tiếp giáo viên về việc tổ chức hoạtđộng trải nghiệm thường thông qua con đường nào thì hầu hết giáo viên đều nóirằng hoạt động trải nghiệm được tổ chức thông qua hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp và rất ít giáo viên tổ chức thông qua dạy học các môn học trên lớp

Đồng thời để đánh giá mức độ thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệmtrong môn Khoa học cho học sinh lớp 4, 5 Chúng tôi tiến điều tra một số giáo viêntrong trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kết quả điều tra như sau:

Bảng 1.1 Mức độ thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mônKhoa học cho học sinh lớp 4, 5

Trang 24

Căn cứ vào số liệu ở trên nhận thấy có 66% giáo viên cho biết là chưatừng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở đơn vị mình công tác Có

34 % giáo viên cho biết đã từng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinhnhưng tổ chức ít Có 0% giáo viên cho rằng đã tổ chức các hoạt động trảinghiệm nhiều cho học sinh

Từ kết quả khảo sát thực tế tại 5 trường tiểu học trên địa bàn tỉnh TháiNguyên chúng tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Khoahọc cho học sinh lớp 4,5 đã được một số giáo viên tiến hành Tuy nhiên, sốlượng còn ít và còn những giáo viên chưa từng tổ chức Tóm lại, việc tổ chứchoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4, 5 trong môn Khoa học ở một sốtrường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua diễn ra còn rất

ít, việc dạy theo hình thức trải nghiệm chỉ mang tính hình thức

Bên cạnh đó chúng tôi điều tra, đánh giá của giáo viên về khả năng tổchức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua các môn học ở tiểu học Kếtquả như sau:

Bảng 1.2 Khả năng tổ chức hoạt động cho học sinh thông qua môn học

ST

Mức độThường xuyên Thi thoảng Chưa bao giờ

Chúng tôi cũng tiến hành điều tra các phương pháp, hình thức giáo viên cóthể khai thác để giáo viên có thể sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thôngqua môn Khoa học Kết quả điều tra như sau:

Trang 25

Bảng 1.3 Các phương pháp giáo viên có thể khai thác để giáo viên có thể

sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học

Bảng 1.4 Các hình thức giáo viên có thể khai thác để giáo viên có thể sửdụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học

ST

T Hình thức tổ chức dạy học

Mức độRất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp

Bảng 1.5 Ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua mônKhoa học đối với học sinh tiểu học lớp 4,5

Trang 26

Ý nghĩa Mức độ

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)Giúp học sinh hiểu kĩ bài

Phát triển hình thành các

Phát triển năng lực giao

Phát triển năng lực giải

và nâng cao kiến thức, kĩ năng môn học và phát triển các năng lực như nănglực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề Cụ thể như sau: Giúp học sinh hiểu kĩbài hơn (94%, Rất tốt) ; Phát triển hình thành các kĩ năng môn học (74%, Tốt) ;Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh (58%, Rất tốt); Phát triển năng lực giảiquyết vấn đề (46%, Rất tốt) và giúp học sinh gắn kiến thức với thực tiễn (86%,Rất tốt)

Ngoài ra, chúng tôi tiến hành điều tra những thuận lợi và khó khăn củagiáo viên trong việc thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua mônKhoa học Kết quả cho thấy hầu hết giáo viên cho rằng thuận lợi của việc tổchức hoạt động trải nghiệm là dễ gây hứng thú học tập cho học sinh, có thể vậndụng nhiều phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học, … Bên cạnh đócòn tồn tại những khó khăn phải kể đến như khó quản lí học sinh, điều kiện của

Trang 27

nhà trường còn hạn chế, khó khăn trong việc lên kế hoạch tổ chức, khó sắp xếpđược thời gian,…

1.5.3 Nhận xét chung

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trongchương trình giáo dục phổ thông nói chung và trong môn Khoa học nói riêng.Hoạt động này không chỉ giúp học sinh có cơ hội được trải nghiệm, vận dụngkiến thức với thực tiễn và phát triển các kĩ năng cơ bản của môn học mà còngiúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực cần thiết: năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề , cũng như phát huy những tiềm năng sáng tạo củabản thân

Qua quá trình điều tra thực tiễn ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnhThái Nguyên, chúng tôi thấy rằng: Hầu hết các trường tiểu học đã quan tâmnhiều hơn đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm giúp các em cóđược một môi trường học tập trải nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên vàcũng đã mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên các hoạt động này chỉ dừng lại ở cáchoạt động mang tính xã hội như: tình nguyện, khuyên góp ủng hộ, chung tay bảo

vệ môi trường, và các hoạt động tham quan, dã ngoại mà chưa chú trọng đếnviệc tổ chức các hoạt động trải nghiệm thông qua môn học, đặc biệt là mônKhoa học

Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy, việc thiết kế và tổ chức hoạt động trảinghiệm thông qua môn học còn gặp nhiều khó khăn; vẫn còn tồn tại một bộphận giáo viên chưa thực sự nắm rõ bản chất về hoạt động trải nghiệm Nhưnghầu hết giáo viên đều đánh giá rất cao về ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động trảinghiệm Điều này không những giúp học sinh vận dụng kiến thức của môn họcvào thực tiễn mà còn giúp học sinh hình thành được những kĩ năng sống cơ bản,thói quen, nề nếp sinh hoạt tốt, kĩ năng tự đánh giá bản thân, Vì vậy, việc thiết

kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm thông qua môn học ở các trường tiểuhọc là rất cần thiết Điều đó đặt ra một giả thuyết rằng: nếu giáo viên nắm chắcđược bản chất của hoạt động trải nghiệm, biết cách thiết kế và tổ chức các hoạt

Trang 28

động trải nghiệm thì không những giúp học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kĩnăng của mình để vận dụng vào thực tiễn mà còn hình thành các phẩm chất nănglực phẩm chất cho các em.

Qua quá trình điều tra khảo sát ban đầu có thể thấy một số khó khăn vàhạn chế trên là do hai nguyên nhân cơ bản sau:

- Nguyên nhân chủ quan: Do giáo viên chưa nắm chắc bản chất hoạt độngtrải nghiệm, chưa chú trọng đến việc phát triển năng lực cho học sinh mà chỉ chútrọng đến việc hình thành kiến thức Theo kết quả điều tra cho thấy, hầu hết giáoviên còn hiểu sai về khái niệm hoạt động trải nghiệm

- Nguyên nhân khách quan: Hiện nay với chương trình với chương trìnhdạy học đang được áp dụng của BGD&ĐT thì vấn đề tổ chức hoạt động trảinghiệm cho học sinh lớp 4, 5 trong môn Khoa học ở các trường tiểu học gặpnhiều khó khăn về thời gian, kinh phí

Trang 29

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TRONG MÔN KHOA HỌC 2.1 Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

Hoạt động trải nghiệm góp phần thực hiện các nhiệm vụ: Giáo dục đạođức, giá trị, niềm tin, lý tưởng, thẩm mỹ, sức khỏe, lối sống và kĩ năng sống cho học sinh

Vai trò của hoạt động trải nghiệm đã được đề cập trong đề án đổi mới cănbản toàn diện giáo dục, trong đó khẳng định: “ Hoạt động trải nghiệm nhằm gópphần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực chung,nhất là trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường

tự nhiên; tính tự lập, tự chủ; các năng lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản líbản thân” Hoạt động trải nghiệm là môi trường giúp học sinh trải nghiệm tất cảnhững gì được học từ các môn học, chủ đề hay lĩnh vực, giúp vận dụng kiếnthức vào thực tiễn cuộc sống và cũng thông qua đó, những năng lực gắn vớicuộc sống được hình thành

Qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức kĩnăng, tình cảm và ý chí nhất định Sự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết cácnhiệm vụ thực tiễn, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có thể giải quyết vấn đề, ứngdụng trong tình huống mới hoặc nhận biết được vấn đề trong tình huống tương

tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng, tìm kiếm và phân tích các yếu

tố của đối tượng, độc lập tìm kiếm ra các giải pháp thay thế và kết hợp được cácphương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề

Môn Khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tậpmôn khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở và các môn Vật lí, Hóa học, Sinhhọc ở cấp trung học phổ thông Môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức

cơ bản ban đầu về: Tài nguyên và môi trường, con người, động vật và thực vật,nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất Môn Khoa học chútrọng tới việc khơi dậy chí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho học sinh cơ hội tìmhiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách giữ

Trang 30

gìn sức khỏe và ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh Giáo dục chohọc sinh tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.

Như vậy có thể thấy, việc dạy học môn Khoa học thông qua hoạt động trảinghiệm có ý nghĩa rất to lớn đối với học sinh cuối cấp tiểu học Hoạt động trảinghiệm là môi trường giúp học sinh trải nghiệm tất cả những gì được học từ cácchủ đề hay lĩnh vực trong môn Khoa học Tạo điều kiện cho học sinh sử dụngcác giác quan để có khả năng lưu giữ những kiến thức đã học được lâu hơn Vídụ: Bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” nếu giáo viên đơn thuần chiếucác bức tranh cho học sinh quan sát hay vẽ các sơ đồ về hoa cho học sinh quansát trên bảng thì học sinh chỉ nhớ được thông qua hình ảnh Qua đó, ngoài kiếnthức về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa thông qua ghi nhớ bằng quan sátthì có thể phát triển được năng lực quan sát cho học sinh Nhưng nếu giáo viên

tổ chức dạy học môn Khoa học thông qua hoạt động trải nghiệm bằng cách chohọc sinh mang hoa đến lớp, cho học sinh thực hành tách bông hoa và quan sátcác bộ phận của bông hoa, vẽ lại và thuyết trình về các bộ phận đó trước lớp.Thông qua cách dạy này sẽ tạo điều kiện cho học sinh sử dụng các giác quan để

có khả năng ghi nhớ bài học lâu hơn

Các hoạt động dạy học đa dạng giúp học sinh phát triển tối đa khả năngsáng tạo, tính năng động và thích ứng Ví dụ: Bài “ Một số cách làm sạch nước”nếu giáo viên chỉ cho học sinh quan sát sơ đồ và nêu cách làm sạch nước thì chỉgiúp học sinh phát triển năng lực quan sát thông thường mà không phát huyđược khả năng sáng tạo của học sinh Bên cạnh đó, nếu giáo viên tổ chức chohọc sinh tự suy nghĩ, tìm hiểu cách tạo ra một máy lọc nước thì sẽ kích thíchđược tư duy sáng tạo cho học sinh

Qua quá trình tham gia trải nghiệm, giúp học sinh phát triển năng lực cánhân và tăng cường sự tự tin, giúp học sinh có hứng thú hơn trong học tập mônKhoa học.Ví dụ: Bài “ Âm thanh” khi dạy bài này nếu giáo viên chỉ cho họcsinh kể tên các âm thanh trong cuộc sống mà em biết hay cho học sinh nghe một

số âm thanh quen thuộc thì chỉ giúp học sinh hiểu và ghi nhớ một cách máy

Trang 31

móc Nhưng khi giáo viên tổ chức cho học sinh bằng những dụng cụ sẵn có tạo

ra âm thanh và trình bày cách tạo ra âm thanh của mình trước lớp sẽ giúp các emphát triển năng lực của bản thân, tăng sự tự tin, hứng thú trong học tập và giúpgiờ học sôi nổi, lôi cuốn hơn

Đồng thời việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh vận dụngkiến thức về con người và sức khỏe, thực vật và động vật, tài nguyên thiên nhiênvào thực tiễn cuộc sống và những năng lực gắn với cuộc sống được hình thành:giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động trảinghiệm trong môn Khoa học còn là cơ sở, tiền đề giúp học sinh học tập tốt cácmôn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở các bậc học tiếp theo

2.2 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng của dạy học dựa trên trải nghiệmViệc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học phải đảm bảotrong quá trình học tập, học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động đểlĩnh hội tri thức.Trong quá trình trải nghiệm, kiến thức được rút ra chỉnh sửamột cách liên tục thông qua kinh nghiệm của các em Mục tiêu của dạy họcdựa trên trải nghiệm là thúc đẩy quá trình thắc mắc và kỹ năng của học sinhtrong quá trình tìm kiếm tri thức Tri thức chỉ có thể có được và khắc sâuthông qua quá trình học tập trải nghiệm tích cực, hiệu quả, sáng tạo Học tập

là quá trình lĩnh hội tri thức thông qua các hoạt động trên cơ sở trải nghiệmthực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích từ những kinh nghiệm, kiến thứcsẵn có Ngoài ra, việc thiết kế còn cần phải đảm bảo giải quyết các mâu thuẫngiữa kinh nghiệm rời rạc và các khái niệm trừu tượng, mâu thuẫn giữa quansát và hành động Nói cách khác, là giải quyết các xung đột giữa mô hình lýthuyết với cuộc sống thực tiễn trong quá tình học tập của học sinh Như vậy,khi tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học vừa phải đảm bảođặc trưng môn Khoa học vừa phải đảm bảo phát huy, tạo điều kiện tối đa đểhọc sinh được tương tác, tham gia vào các hoạt động dạy học Trên cơ sở thực

Trang 32

hành tự tìm tòi khám phá để phát hiện ra tri thức, từ đó phát triển kỹ năng vàhình thành năng lực cho học sinh.

2.2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Khoa học

Quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học nhằm giúp học sinh có nhữnghiểu biết ban đầu và thiết thực về thế giới tự nhiên như con người, động vật vàthực vật, vật chất và năng lượng, môi trường và tài nguyên thiên nhiên Đồngthời, góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực tự chủ và tựhọc, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo Đặc biệt,môn học giúp các em bước đầu có kỹ năng tìm hiểu môi trường tự nhiên xungquanh và khà năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng, mốiquan hệ trong tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống Hơnnữa, việc dạy học môn Khoa học ở tiểu học còn góp phần hình thành ở học sinhtình yêu con người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu thếgiới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thứctiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm với môi trườngsống Như vậy , khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Khoahọc cần bám sát với những mục tiêu của môn Khoa học nêu trên

2.2.1.3 Phù hợp với tâm sinh lí học sinh các lớp cuối cấp tiểu học

Học sinh cuối cấp tiểu học tự hình thành cho mình năng lực (năng lực tínhtoán, năng lực làm việc trí óc, ) cùng với đó là sự hình thành tình cảm thái độ

và cách cư xử phù hợp Vì thế khi thiết kế các hoạt động học tập, giáo viên cầnhướng đến các hoạt động thực hành, mang tính thực tiễn Tư duy của học sinhmang đậm màu sắc cảm xúc và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành động Khảnăng phân tích của học sinh cuối cấp tiểu học phát triển hơn Thông qua các hoạtđộng trải nghiệm học sinh được rèn luyện tư duy, phát triển khả năng tổng hợp

và hệ thống hóa kiến thức thành vốn hiểu biết riêng của bản thân Ở cuối cấptiểu học, học sinh dần hình thành kĩ năng tổ chức, sự chú ý có chủ định pháttriển dần và chiếm ưu thế, có sự nỗ lực về ý chí trong học tập Hoạt động trảinghiệm giúp cho sự nhớ của học sinh được bền vững hơn bởi giai đoạn này trí

Trang 33

nhớ trực quan của học sinh chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic Vì vậy, khithiết kế hoạt động trải nghiệm phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh cuối cấptiểu học để mang lại hiệu quả cao trong học tập.

2.2.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học

Có thể thấy khi thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học thì vaitrò của người giáo viên là vô cùng quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần phải dựavào các cơ sở, điều kiện như: mục tiêu, nội dung, phân phối chương trình củamôn học, trình độ nhận thức của học sinh, điều kiện của nhà trường, địa phương

về cơ sở vật chất, trang thiết bị, Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nộidung bài giảng để xác định được các hình thức, nội dung, phương pháp của hoạtđộng trải nghiệm Từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh liên hệ, vậndụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

2.2.1.5 Phát huy tính tương tác trong dạy học

Phát huy tính tương tác trong dạy học là một trong những nguyên tắckhông thể thiếu trong việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học.Tương tác được hiểu là sự tương tác giữa người học với người học, giữa ngườihọc với môi trường, hay giữa người học với giáo viên Hoạt động trải nghiệm cónội dung học tập gắn với tình huống thực tiễn, mang tính phức hợp, phù hợp vớihứng thú học sinh giúp học sinh không những hiểu kiến thức một cách sâu sắc

mà còn vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề trong thực tếmột cách có hiệu quả Học sinh có thể kết hợp các hình thức làm việc chủ yếu làlàm việc hợp tác trong nhóm hay làm việc cá nhân để thực hiện các nhiệm vụhọc tập Người học cần được rèn luyện các kỹ thuật làm việc nhóm, huy động sựtích cực của tất cả các thành viên Thông qua tương tác trong nhóm còn giúpphát triển năng lực giao tiếp, năng lực cộng tác, năng lực xã hội, Chính vì thế,khi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học giáo viên cầnchú trọng đến tính tương tác - mà ở đó các hoạt động tương tác chủ động giữangười học với môi trường dạy học và tương tác xã hội giữa người học và bạnhọc là trọng tâm của các hoạt động tương tác

Trang 34

2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

Khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm cần tiến hành theo các bước sau:Bước 1: Lựa chọn bài học và hoạt động để tổ chức hoạt động trải nghiệmKhông phải nội dung nào trong chương trình cũng thích hợp với việc tổchức hoạt động trải nghiệm Tùy vào nội dung bài học giáo viên phải lựa chọn,

tổ chức các hoạt động sao cho phù hợp Nội dung kiến thức phù hợp với học tậptrải nghiệm thường là nội dung gắn với thực tiễn của học sinh, dễ dàng cho giáoviên xây dựng những tình huống thực tiễn hoặc những tình huống mô phỏng gầngiống với thực tiễn cho phép học sinh trải nghiệm trong các tình huống đó để tựrút ra kiến thức mới

Ví dụ : Bài 51: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” ( Khoa học 5 )Giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng cách cho học sinh mang hoađến lớp, cho học sinh thực hành tách bông hoa và quan sát các bộ phận của bônghoa, vẽ lại và thuyết trình về các bộ phận đó

Bước 2: Xác định mục tiêu bài học và mục tiêu hoạt động trải nghiệm

Về mục tiêu bài học, giáo viên luôn phải xác định rõ những gì học sinhcần biết, hiểu, có thể làm được sau khi hoàn thành một bài học Xác định mụctiêu bài học giúp giáo viên đảm bảo hướng đi đúng cho học sinh, tập trung vàonhững kiến thức và kỹ năng cơ bản, cần thiết, trọng tâm

Về mục tiêu của hoạt động trải nghiệm là dự kiến kết quả hoạt động, cácmục tiêu của hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp Việc tổchức các hoạt động giúp học sinh có thể phát huy năng lực tự học, tìm tòi, khámphá, sáng tạo và còn bổ sung cho mình những kỹ năng, phẩm chất cần thiết.Mục tiêu cần cụ thể hóa thành các thang bậc và được thể hiện bằng những cụm

từ có thể lượng hóa và đánh giá được

Ví dụ : Khi giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm trong bài “ Cơ quansinh sản của thực vật có hoa” học sinh được trải nghiệm thông qua việc tự mìnhthực hành tách bông hoa, quan sát và thuyết trình về các bộ phận đó Các em

Trang 35

không những có được năng lực thực hiện, kỹ năng quan sát, thuyết trình, kỹnăng giao tiếp và hợp tác , mà còn có sự trải nghiệm về cảm xúc, gợi trí tò mò

mà và phát triển năng lực phán đoán của các em Qua hoạt động này học sinhkhông chỉ biết, hiểu rõ về các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

mà còn hình thành và phát triển cho các em tình yêu thiên nhiên

Bước 3: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức củahoạt động

Để đạt được mục tiêu bài học đề ra, tích cực hóa các hoạt động nhận thứccủa học sinh, trước hết giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu, đặc điểm nhà trường,đối tượng học sinh để xác định các nội dung phù hợp Giáo viên cần thiết kếđược nội dung bài học dễ hiểu nhằm thông qua hoạt động nhận thức, học sinh cóthể lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát tiển tư duy và năng lực cần thiết củabài học Các bài học sẽ được giáo viên thiết kế thành các hoạt động nhận thứcvới nội dung cô đọng Đặc biệt cần xác định được kiến thức trọng tâm của bàinhằm phù hợp với mục tiêu đã đề ra làm sao để qua mỗi bài học, học sinh khôngchỉ học được kiến thức trọng tâm mà môn học đề ra, mà còn rèn luyện được kĩnăng, kĩ xảo, hình thành được thái độ hành vi thông qua bài học

Sau khi xác định được mục tiêu, nội dung bài học, giáo viên cần xác địnhcách thức tổ chức sao cho đạt hiệu quả cao Nói cách khác, đó chính là bước xácđịnh cụ thể phương pháp tiến hành, xác định các phương tiện cần có để tiếnhành hoạt động Từ đó lựa chọn các hình thức hoạt động tương ứng Có thể kểđến một số phương pháp và phương tiện như : phương pháp quan sát, phươngpháp thảo luận nhóm, phương pháp điều tra, phương pháp đóng vai, phươngpháp giải quyết vấn đề,…và sử dụng các phương tiện trực quan như: tranh ảnh,mẫu vật thật, biểu đồ, video,… Một hoạt động tổ chức cần phối hợp đa dạngnhiều hình thức tối đa tính tương tác và trải nghiệm tích cực của người học như:trải nghiệm cá nhân, trải nghiệm theo nhóm, trải nghiệm toàn lớp, trải nghiệmbên ngoài lớp học,…

Ví dụ : Bài 51: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” (Khoa học 5)

Trang 36

Hoạt động gồm 3 nội dung :

- Thực hành tách bông hoa và quan sát các bộ phận của bông hoa

- Thuyết trình về các bộ phận đã quan sát được

- Phân loại hoa

Phương pháp tổ chức hoạt động : Phương pháp quan sát, phương phápthảo luận nhóm, phương pháp thuyết trình

Phương tiện tổ chức hoạt động : Hoa thật, giấy A4, bút dạ

Hình thức tổ chức hoạt động : Trải nghiệm theo nhóm kết hợp với trảinghiệm toàn lớp

Bước 4: Lập kế hoạch bài học khái quát

Lập kế hoạch thực hiện hệ thống mục tiêu tức là dự kiến thời gian, khônggian, thành phần tham gia, các đồ dùng cần thiết cho học sinh tham gia hoạtđộng,… Trong việc lập kế hoạch giáo viên cũng cần phải linh hoạt tận dụng tối

đa mọi cơ hội cho học sinh được sử dụng tất cả các giác quan trong quá trìnhtham gia hoạt động

Ví dụ : Bài 51: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”

- Địa điểm : Lớp học

- Thời gian :

- Thành phần : Giáo viên chủ nhiệm và toàn bộ học sinh lớp

- Các đồ dùng cần thiết cho học sinh tham gia hoạt động

- Chuẩn bị nội dung các hoạt động

Bước 5: Thiết kế chi tiết hoạt động dạy học trong bài

Trong bước này cần phải xác định:

- Có bao nhiêu việc cần làm trong hoạt động?

- Các việc đó là gì? Nội dung của việc đó như thế nào?

- Tiến trình và thời gian thực hiện hoạt động ra sao?

- Yêu cần cần đạt của mỗi việc?

Ví dụ: Kế hoạch chi tiết hoạt động cho bài 51 “Cơ quan sinh sản của thựcvật có hoa”

Trang 37

Hoạt động : Thực hành tách bông hoa và quan sát các bộ phận của bông hoa

- Mục tiêu : Học sinh biết, hiểu rõ về các bộ phận của cơ quan sinh sảncủa thực vật có hoa; có được năng lực thực hiện, phát triển kỹ năng quan sát, kỹnăng giao tiếp, hợp tác

- Cách tiến hành :

+ Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5- 6 học sinh

+ Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm sẽ lần lượt giới thiệu cho các nhómkhác về loài hoa mà nhóm mình mang đến lớp

+ Giáo viên phân công nhiệm vụ cho các nhóm tiến hành tách bông hoacủa nhóm mình, quan sát các bộ phận, thảo luận đưa ra ý kiến chung và vẽ lạivào giấy A4

- Kết luận hoạt động 1 :

Sau khi tiến hành hoạt động 1 học sinh sẽ có cái nhìn trực quan về các bộphận của bông hoa đồng thời các em có được năng lực thực hiện, phát triển kỹnăng quan sát, kỹ năng giao tiếp

Bước 6: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch bài học

Đây là bước vô cùng quan trọng nhằm rà soát lại toàn bộ quá trình thiết kế,phát hiện sai xót và điểu chỉnh, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện kế hoạch bài học

Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học được tóm tắttheo sơ đồ sau:

Lựa chọn bài học và hoạt độngLựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với họctập trải nghiệm: gắn liền với thực tiễn, giáoviên dễ dàng xây dựng tình huống thực tiễn

Xác định mục tiêu bài học và mục tiêu hoạtđộng trải nghiệm

- Về mục tiêu bài học, giáo viên xác định rõnhững gì học sinh cần biết, hiểu, có thể làmđược sau khi hoàn thành bài học

Trang 38

- Về mục tiêu hoạt động trải nghiêm, cụ thểhóa mục tiêu thành các thang bậc để dự kiếnhoạt động trải nghiệm sao cho phù hợp.

Lập kế hoạch bài học khái quát

Dự kiến thời gian, không gian, thành phầntham gia, các đồ dùng cần thiết cho học sinhtham gia hoạt động

Thiết kế chi tiết các hoạt động dạy học trongbài

Cần xác định:

- Có bao nhiêu việc cần làm trong hoạt động

- Các việc đó là gì? Nội dung của việc đó rasao?

- Tiến trình và thời gian thực hiện hoạt động

ra sao?

- Yêu cầu cần đạt của mỗi việc

Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiên kế hoạchbài học

Rà soát lại toàn bộ quá trình thiết kế, pháthiện sai xót và điều chỉnh, sửa đổi bổ sung đểhoàn thiện kế hoạch bài học

2.2.3 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học

2.2.3.1 Hệ thống các bài học và nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệmtrong môn Khoa học

Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện,hình thức của hoạt động

Giáo viên căn cứ vào mục tiêu, đặc điểm nhàtrường, đối tượng học sinh để xác định các nộidung phù hợp Từ đó, giáo viên cần xác địnhcách thức tổ chức, phương pháp, phương tiệncần có để tiến hành hoạt động

Trang 39

Qua quá trình nghiên cứu nội dung môn Khoa học và hoạt động trảinghiệm, chúng tôi nhận thấy có thể lựa chọn một số bài học có nội dung phùhợp để thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong môn Khoa học cho học sinh tiểuhọc như sau:

Bảng 2.1 Hệ thống các bài học và nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệmtrong môn Khoa học

2 4 Tại sao cần phối hợp nhiều

loại thức ăn?

Tổ chức trò chơi đi chợ Học sinh

đi chợ chọn thức ăn cho 1 bữa phù hợp chế độ dinh dưỡng cho từng trường hợp khác nhau( cho người bệnh, bữa trưa cho gia đình, )

3 4 Một số cách bảo quản thức ăn

Học sinh thực hiện bảo quản một

số loại thức ăn và thiết kế tủ lạnh bằng giấy

4 4 Phòng bệnh béo phì Học sinh sắm vai xử lý tình huống

liên quan đến bệnh béo phì

5 4 Phòng tránh tai nạn đuối nước

Học sinh sắm vai xử lý tình huống khi gặp người tai nạn đuối nước, khi bản thân gặp phải tai nạn đuối nước

6 4 Bạn cảm thấy thế nào khi bị

bệnh

Học sinh xem video sau đó nêu biểu hiện của những người bị bệnhtrong video sau đó liên hệ bản thânchia sẻ cảm nhận của mình khi bị bệnh

7 4 Ba thể của nước Học sinh thực hành về các hiện

tượng chuyển thể của nước ( nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn,

Trang 40

thể rắn sang thể lỏng, thể lỏng sang thể khí)

8 4 Sơ đồ vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên

Nhóm học sinh vẽ sơ đồ vòng tuầnhoàn trong tự nhiên theo trí tưởng tượng Thuyết trình về sơ đồ đó

9 4 Nước cần cho sự sống

Học sinh xem video về tác dụng của nước đối với thực vật, động vật, con người để từ đó thấy được nước cần cho sự sống như thế nào

10 4 Nguyên nhân làm nước bị ô

nhiễm

Các nhóm học sinh điều tra mức

độ ô nhiễm nguồn nước ở địa phương Tìm hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương

11 4 Một số cách làm sạch nước Học sinh thiết kế máy lọc nước

Bảo vệ nguồn nước Học sinh vẽ tranh cổ động và thực

hiện tuyên truyền bảo vệ nguồn nước

Không khí cần cho sự sống Học sinh thực hành trồng 2 cây

giống nhau, một cây ở môi trường

có không khí, một cây ở môi trường không có không khí Quan sát hiện tượng và rút ra vai trò của không khí đối với sự sống

15 4 Tại sao có gió? Học sinh làm thí nghiệm thiết kế

hộp đối lưu

Ánh sáng cần cho sự sống Học sinh trồng 2 cây giống nhau,

một cây để ngoài trời, một cây để trong bóng tối Quan sát hiện tượng và rút ra vai trò của ánh sáng cần cho sự sống đối với thực vật

17 4 Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt Học sinh thiết kế đồ dùng cách

Ngày đăng: 28/09/2019, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và đào tạo, (2016), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2016), Sách giáo khoa Khoa học 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Khoa học 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2016
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2016), Sách giáo khoa Khoa học 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Khoa học 5
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2016
[4] Nguyễn Thị Chi (), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trảinghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[5] Tạ Đức Dũng ), Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn khoa học 4 (tập 1,2), NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cựcmôn khoa học 4 (tập 1,2)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[6] Tạ Đức Dũng (CB), Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn khoa học 5 (tập 1,2), NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tíchcực môn khoa học 5 (tập 1,2)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[7] Nguyễn Kê Hạo và Nguyễn Quang Uân, Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học lứa tuổi vàtâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[8] Phùng Thị Hằng, (2008), Tâm lí lứa tuổi học sinh dùng cho sinh viên khoa Tâm lí- Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí lứa tuổi học sinh dùng cho sinh viên khoaTâm lí- Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2008
[9] Nguyễn Hữu Hợp, Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườngtiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[12] Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trongnhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
[13] Nhiều tác giả, Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[14] Nhiều tác giả, Giáo trình tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[11] Nguyễn Khắc Hưng, Phương pháp dạy và học đặc điểm tâm lí học sinh, các sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục dành cho giáo dục tiểu học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w