1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm ở lớp 5 theo lí thuyết kiến tạo

99 231 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU THỦY THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU THỦY THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm lớp theo lí thuyết kiến tạo” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thị Hạnh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, BCN khoa Giáo dục Tiểu học, BCN Khoa Lịch sử quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới tác giả cơng trình khoa học mà dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến quý báu góp ý cho luận văn Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo lớp trường Tiểu học khu vực thành phố Phúc Yên giúp đỡ tơi hồn thành phiếu khảo sát giáo viên, cảm ơn BGH trường Tiểu học Xuân Hòa, GV chủ nhiệm lớp 5A1, 5A7 HS lớp 5A1, 5A7 giúp đỡ triển khai thực nghiệm sư phạm để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi để tơi có điều kiện tốt hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Hồng Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm lớp theo lí thuyết kiến tạo” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt Hoạt động trải nghiệm HĐTN Lí thuyết kiến tạo LTKT Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh tiểu học HSTH Năng lực NL MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Lí luận thiết kế HĐTN cho HS lớp 10 1.1.3 Lí luận thiết kế HĐTN lớp theo LTKT 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 34 1.2.2 Kết khảo sát 35 Tiểu kết chương 42 Chương QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 43 2.1 Nguyên tắc thiết kế HĐTN lớp theo LTKT 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính sư phạm 43 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo trải nghiệm HS 43 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo môi trường để HS sáng tạo 44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 44 2.2 Quy trình thiết kế HĐTN lớp theo LTKT 45 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 45 2.2.2 Giai đoạn thực 49 2.3 Một số thiết kế minh họa 53 Tiểu kết chương 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 64 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.1.4 Tiêu chí đánh giá thang đo 65 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm 66 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức GV HĐTN 35 Bảng 2.2 Nhận thức GV vai trò HĐTN HS lớp 36 Bảng 2.3 Nhận thức GV LTKT 37 Bảng 2.6 Đánh giá bước cần thực để thiết kế HĐTN 39 Bảng 2.7 Mức độ lưu ý số vấn đề tiến hành thiết kế HĐTN theo LTKT 40 Bảng 2.8 Những khó khăn việc thiết kế HĐTN cho HS lớp theo LTKT 41 Bảng 3.1 Bảng đánh giá lực lớp TN ĐC 64 Bảng 3.2: Kết xếp loại tổng hợp đánh giá NL 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng Khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất.Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đổi giáo dục yếu tố không tiến hành.Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Giáo dục - Đào tạo với Khoa học - Công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Muốn đào tạo nguồn lực người đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS” Ở nước ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị trung Ương khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [5, tr.13] Và quan điểm đạo Đảng ta là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [5] Từ quan điểm cho thấy, việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo Chương trình đổi sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Theo định hướng đổi giáo dục phổ thông giai đoạn nay, chương trình sách giáo khoa phổ thơng cấu trúc lại theo hướng tích hợp tập trung cao độ vào việc hình thành, phát triển lực phẩm chất cho người học Trong chương trình giáo dục tiểu học nói riêng, chương trình giáo dục phổ thơng nói chung xuất mơn học với mức độ tích hợp cao Đặc biệt, chương trình giáo dục có HĐTN với mục đích chủ yếu giúp cho HS gắn kiến thức học lớp với thực đời sống Học thông qua trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, gắn lý thuyết với thực tiễn sống.Nó phá vỡ khơng gian lớp học truyền thống đồng thời huy động tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục.Việc học qua hoạt động, học đôi với hành, học qua trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm định Học thơng qua trải nghiệm giúp cho HS có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân HS Mặt khác, năm trở lại đây, số phương pháp dạy học đại du nhập vào Việt Nam làm thay đổi đáng kể diện mạo hệ thống lí luận giáo dục, dạy học nước Trong đó, đáng ý dạy học dự án, dạy học hợp tác, dạy học nêu vấn đề, dạy học kiến tạo… Dạy học theo lí thuyết kiến tạo dạy học quan tâm đến trình học người học, đề cao vai trò chủ động tích cực người học Trong dạy học kiến tạo, tri thức cài đặt vào tình nên HS phải ln chủ động khám phá, tìm tòi khơng khơng thể xây dựng 49 Bùi Gia Thịnh (1995), “LTKT, hướng phát triển lý luận dạy học đại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, (52), tr.30-43 50 Đinh Thị Kim Thoa (2014), HĐTN sáng tạo-góc nhìn từ lý thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo HĐTN sáng tạo HS phổ thông 51 Đinh Thị Kim Thoa (ch.b) (2018), HĐTN dành cho HS lớp 5, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Quang Thuấn (2017), Từ LTKT đến LTKT xã hội, Tạp chí nghiên cứu nước ngồi, tập 33, số 4, tr.137-138 53 Tạ Quang Tuấn (2009), “Dạy học theo tiếp cận tương tác”, Tạp chí Giáo dục,(210), tr 26-30 54 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 55 Phạm Hữu Vang (2016), Tổ chức HĐTN sáng tạo theo định hướng phát triển lực HS trường THCS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 56 Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang (2017), Hướng dẫn tổ chức HĐTN cho HSTH, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Tài liệu Internet 57 http://www.hpu2.edu.vn/uploads/doi-moi-giao-duc/2014_02/pl_hdtrai-nghiem_27-01.doc 58 http://thptthucnghiem.edu.vn/tang-cuong-hoat-dong-trai-nghiem-sangtao-trong-cac-nha-truong_n58138_g743.aspx 59 http://laodong.com.vn/xa-hoi/de-an-doi-moi-sach-giao-khoa-tang-hoatdong-trai-nghiem-sang-tao-297185.bld 60 http://www.baomoi.com/Nang-cao-hoat-dong-trai-nghiem-sang-taoKHKT/59/16157973.epi 61 http://education.vnu.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiemsang-tao-hoat-dongquan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi 62 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/8-buoc-thiet-ke-va-to-chuc-trien-khaihoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-1343837.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra GV Phụ lục 2: Phiếu khảo sát nhu cầu HS Phụ lục 3: Phiếu quan sát đánh giá lực HS Phụ lục 4: Giáo án lớp đối chứng Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy cơ! Để có thơng tin khách quan thực trạng thiết kế tổ chức HĐTN cho HS lớp số trường tiểu học làm sở cho đề xuất số biện pháp thiết kế HĐTN cho HS lớp theo LTKT, mong nhận ý kiến phản hồi quý Thầy/Cô qua phiếu hỏi sau Trân trọng cảm ơn q thầy/cơ! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam □ Nữ □ Thâm niên cơng tác:… năm Đơn vị công tác: PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin quý thầy/cô vui l ng điền dấu (x) vào ô trống ý kiến phù hợp với quan niệm Thầy c hiểu hoạt động trải nghiệm □ 1a Là hoạt động học tập theo kiểu thực hành, trải nghiệm thực tế HS môn học □ 1b.Là hoạt động lên lớp □ 1c.Là hoạt động học tập trải nghiệm thực tiễn môn học hướng vào việc phát triển lực hoạt động thực tiễn □ 1d Ý kiến khác:………………………………………………………… Theo thầy c , HĐTN có vai trò HS lớp □ 2a.Giúp HS có hội vận dụng kiến thức vào thực tế sống □ 2b.Giúp HS học tập tri thức □ 2c Giúp HS hình thành phẩm chất quan trọng sống □ 2d Giúp HS phát triển lực: giải phát vấn đề, lực giao tiếp, lực sáng tạo □ 2e Ý kiến khác: ……………………………………………………… Thầy c hiểu LTKT □ 3a.Là lí thuyết dạy học đề cao vai trò chủ động cá nhân, HS chủ động tìm kiếm tri thức thơng qua q trình học mà khơng cần hỗ trợ từ giáo viên □ 3b Là lí thuyết dạy học quan tâm đến q trình học người học, đề cao vai trò chủ động tích cực người học, GV đóng vai trò người tổ chức, thiết kế môi trường học tập cho HS □ 3c Là lý thuyết giáo dục khẳng định vai trò GV việc truyền thụ kiến thức cho HS Trong đó, GV biết liên hệ kiến thức cũ, từ “kiến tạo” nên kiến thức cho HS trình dạy học □ 3d Quan niệm khác: ……………………………………………………… Thầy c đánh giá tính hiệu việc thiết kế động trải nghiệm theo LTKT cho HS lớp □ 4a Rất hiệu □ 4b Hiệu □ 4c Bình thường □ 4d Không hiệu □ 4e Ý kiến khác:…………………………………………………………… Khi tổ chức HĐTN cho HS, thầy c thường tự thiết kế HĐTN hay theo giáo án có sẵn Nếu tự thiết kế, thầy c thường thiết kế theo lý thuyết Dựa vào giáo án có sẵn Tự thiết kế Theo kinh nghiệm LT kiến tạo LT hoạt động Ý kiến khác Theo thầy c , thiết kế động trải nghiệm cho HS lớp theo LTKT cần thực hoạt động theo thứ tự sau đây: Các hoạt động Thứ tự thực Xác định mục tiêu hoạt động Tìm ý tưởng để thiết kế Xây dựng câu hỏi định hướng cho HS để thực hoạt động Lập kế hoạch đánh giá hoạt động Lập kế hoạch thực hoạt động Xây dựng nhiệm vụ cụ thể hoạt động Khi thiết kế HĐTN theo LTKT, GV cần lưu ý vấn đề theo mức độ Các vấn đề cần lưu ý Mức độ lưu ý Lưu ý cao Lưu ý Khơng lưu ý Có để HS tự thực HĐTN khơng? Có hoạt động để HS trao đổi, thảo luận với bạn bè khơng? Các hoạt động có gắn với sống, thực tiễn địa phương HS khơng? Các hoạt động có xuất phát từ mối quan tâm, hứng thú HS không? Các vấn đề khác Theo thầy c , thiết kế hoạt động trải nghiệm cho HS theo LTKT có khó khăn □ 8a Có nhiều HS tính chủ động chưa cao □ 8b GV chưa có kinh nghiệm thiết kế HĐTN theo LTKT □ 8c GV đủ điều kiện thời gian tâm huyết để tự thiết kế HĐTN theo LTKT □ 8d Các yếu tố khác: …………………………………………………… Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ NHU CẦU CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Để thiết kế HĐTN tổ chức chào mừng ngày Phụ nữ iệt Nam 20/10, muốn biết nhu cầu em muốn tổ chức hoạt nào, mong nhận giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………… Em đánh dấu vào ý mà em muốn Câu 1: Để chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20 10, em mong muốn tổ chức HĐTN theo chủ đề a Mít tinh giao lưu văn nghệ b Tổ chức thi tìm hiểu ngày Phụ nữ VN cấp trường c Tìm hiểu ngày mẹ d Hoạt động khác Câu 2: Trong hoạt động chào mừng ngày 20 10, em muốn thực hành hoạt động a Hát, đọc thơ b Làm báo tường c Tự làm q tặng mẹ d Khơng thích làm Câu 3: Nếu tự tay làm quà tặng mẹ, em làm a Mua hoa tặng mẹ b Làm tặng mẹ bưu thiếp c Sáng tác thơ mẹ d Khơng thích làm Phụ lục 3: PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH PHIẾU QUAN SÁT (Dùng để đánh giá lực học sinh tiểu học) Họ tên học sinh: ……………………………………… Lớp:……………… Trường:………………………………… …………… Năng lực Năng lực tự chủ, tự học Năng lực sáng tạo Mức độ NL tốt KN Điểm số Có NL Chưa có NL Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: Minh chứng: …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… ……………………… …………………… …………………… Phụ lục 4: GIÁO ÁN LỚP ĐỐI CHỨNG I Mục tiêu - HS biết ý nghĩa ngày 20/10 - Hình thành HS tình yêu, trân trọng phụ nữ II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Tại lớp học - Phương tiện: Thăm ghi tên bạn nam + Quà lưu niệm cho 20 bạn nữ lớp III Các hoạt động dạy - học Giới thiệu - GV: Tháng 10 có ngày đặc biệt dành riêng cho phụ nữ, ngày nào? (ngày 20/10) - GV: Đúng vậy, từ đầu tháng 10 có nhiều nơi tổ chức kỉ niệm ngày 20/10- ngày Phụ nữ Việt nam Hôm lớp tổ chức chào mừng ngày Phụ nữ Việt nam cho bạn nữ lớp Nội dung Hoạt động 1: ăn nghệ chào mừng - GV nói ý nghĩa ngày 20/10 cho lớp nghe - GV yêu cầu 1, HS đứng dậy hát cô/ mẹ/ phụ nữ nói chung cho lớp nghe - HS hát Hoạt động 2: Tặng quà cho bạn nữ - GV chuẩn bị 20 quà cho 20 bạn nữ lớp 22 phiếu ghi tên bạn nam lớp - GV phổ biến luật chơi: Trong phiếu tên, ghi tên bạn nam lớp Lần lượt đọc đến tên bạn nữ bạn lên bốc thăm đọc to tên bạn nam ghi trông thăm Bạn nam đọc tên mang quà lên tặng cho bạn nữ với lời chúc thật ý nghĩa - HS thực hiện, bạn khác cổ vũ Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu nguồn gốc ngày 20/10 làm việc nhà giúp mẹ, q ý nghĩa tặng mẹ nhân ngày 20/10 xA H

Ngày đăng: 05/05/2019, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2013), Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo ở tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo thuyếtkiến tạo ở tiểu học
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2013
2. Lê Thị Lan Anh (2016), Dạy học phát hiện theo LTKT ở Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát hiện theo LTKT ở Tiểu học
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
3. Đào Thị Việt Anh (2005), ận dụng LTKT trong đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (112), tr.41- 43 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học(Tài liệu bồi dưỡng GV - Dự án Phát triển GV Tiểu học), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ận dụng LTKT trong đổi mới phương phápdạy học hóa học ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, (112), tr.41- 434. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), "Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Đào Thị Việt Anh (2005), ận dụng LTKT trong đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (112), tr.41- 43 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN sáng tạo trong trường Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổchức các HĐTN sáng tạo trong trường Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
9. Bộ GD và ĐT (2014), Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệmsáng tạo cho HS phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinhdoanh tại địa phương
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2014
10. Võ Văn Duyên Em (2012), Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông theo hướng dạy học kiến tạo - tương tác với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy họcphần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông theo hướng dạy họckiến tạo - tương tác với sự trợ giúp của công nghệ thông tin
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2012
11. Nguyễn Hữu Châu (2003), “Dạy học phổ thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phổ thông theo quan điểm kiến tạo”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2003
12. Nguyễn Hữu Châu (2004), “Cơ sở lí luận của LTKT trong dạy học”, Tạp chí Thông tin khoa học Giáo dục, số 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của LTKT trong dạy học”, "Tạpchí Thông tin khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2004
13. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (5), tr. 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo, vai trò của người học vàquan điểm kiến tạo trong dạy học”, "Tạp chí Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
14. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Nguyễn Hữu Châu (1996), “Dạy và học toán theo lối kiến tạo”, Nghiên cứu Giáo dục, (2), tr. 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học toán theo lối kiến tạo
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1996
16. Nguyễn Thị Chi (ch.b.) (2016), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho HSTH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt độnggiáo dục trải nghiệm sáng tạo cho HSTH
Tác giả: Nguyễn Thị Chi (ch.b.)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
17. Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”(2009), 18. Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18
Tác giả: Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”
Năm: 2009
20. Bùi Ngọc Diệp (2013), Hoạt động giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu Hội thảo về thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Bộ GD ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục và tổ chức các hoạt độnggiáo dục trong trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2013
21. Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thuý Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Nguyễn Văn Hiền (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chứccác hoạt động TNST trong trường học
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thuý Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Nguyễn Văn Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2015
22. Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thuý Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Nguyễn Văn Hiền (2017), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN sáng tạo trong trường tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTNsáng tạo trong trường tiểu học
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Thuý Hồng, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Nguyễn Văn Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2017
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX, X, XI của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
27. Cao Thị Hà (2006), “Quy trình tổ chức dạy học toán ở trường phổ thông theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, (147), tr. 18, 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình tổ chức dạy học toán ở trường phổ thôngtheo quan điểm kiến tạo”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2006
28. Lê Thị Lệ Hà, Lưu Thanh Tú, Nguyễn Thị Lan Anh (2016), “Tiếp cận LTKT trong dạy học” Tạp chí Giáo dục, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cậnLTKT trong dạy học” "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Thị Lệ Hà, Lưu Thanh Tú, Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2016
29. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w