Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
19,82 MB
Nội dung
Đ Ỗ T H ỊT H U T H U Ỷ G ÁI O D Ụ C H Ọ C (T ỂI U H Ọ C ) BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐỖTHỊTHUTHUỶ VẬNDỤNGLÍTHUYẾTKIẾN TẠO TRONGDẠYHỌC SỐVÀPHÉPTÍNHỞLỚP2 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC K H Ĩ A HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐỖTHỊTHUTHUỶ VẬNDỤNGLÍTHUYẾTKIẾN TẠO TRONGDẠYHỌC SỐVÀPHÉPTÍNHỞLỚP2 Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN TRUNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢMƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Tiến Trung – người tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ chân thành quý báu bạn bè, đồng nghiệp, động viên gia đình để tơi hồn thành luận văn Hà Nội tháng 10 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thu Thủy LỜICAMĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội tháng 10 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: CƠSỞ LÍLUẬNVÀ THỰC TIỄN ………………………….9 1.1.Lịch sử nghiêncứu vấn đề ……………………………………………… 1.2.Lí thuyếtkiếntạovậndụnglíthuyếtkiến tạotrongdạyhọc……… 11 1.2.1 Một số luận điểm líthuyếtkiếntạodạy học……… … 11 1.2.2 Một số mơ hình dạyhọc dựa líthuyếtkiếntạo 15 1.3 Vậndụnglíthuyết kiếntạotrongdạyhọc số vàphép tính ởlớp2 21 1.3.1 Mục tiêu dạyhọcsốphéptínhlớp 21 1.3.2 Phân tích cấu trúc, nội dunghọcsốphéptínhlớp 23 1.3.3 Tìm hiểu thực trạng dạyhọcsốphéptínhlớp .23 1.4 Kết luận chương …………………………………………………………….26 CHƯƠNG2 DẠYHỌCSỐVÀPHÉPTÍNHỞLỚP THEO LÍTHUYẾTKIẾNTẠO 27 2.1 Một số đề xuất sư phạm đểtổ chứcdạy học sốvà phéptính theo líthuyết kiếntạo ……………………………………………………………………….27 2.2 Mộtsố tìnhdạyhọc sốvà phéptính theo líthuyết kiếntạo ….…28 2.2.1 Dạy cộng với số (bài số 14, SGK Toán lớp 2) ……………… … 28 2.2.2 Vậndụng LTKT vào hướng dẫn học sinh giải dạng toán tìm số ……… 34 2.2.3 Dạyhọckiếntạo bảng nhân (bài 93, Sách giáo khoa Toán 2) ………… 59 2.3.4 Tìm số bị trừ (tiết 54)…………………………………………………… 64 2.4 Kếtluậnchương2 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………… 72 3.1 Mục đíchtnsp …………………………………………………………….72 3.2 Tổ chứctnsp …………………………………………………………… 72 3.3 Thời gianthực nghiệm ………………………………………………… 72 3.4 Nộidung thực nghiệm ………………………………………………… 73 3.5 Triển khai thựcnghiệm ………………………………………………… 84 3.6.Đánh giá kết quảthực nghiệm ………………………………………… 85 3.6.1 Nội dung ……………………………………………………………… 85 3.6.2 Phương pháp dạyhọc ………………………………………………… 85 3.6.3 Phân tích định tính ……………………………………………………… 85 3.6.5 Phân tích định lượng …………………………………………………… 89 3.5 Kết luận chương ……………………………………………………….90 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 91 Phụ lục……………………………………………………………………………… 95 MỞ ĐẦU Lí chọnđề tài Thực mục tiêu giáo dục, ngành giáo dục đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm Luật giáo dục năm 2005 khng định: Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành c tiêu giáo dục, ngành giáo dục đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạyhọc theo hướng lấy người học làm trung tâm Luật g Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đ i bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Một nhiệm vụ trọng tâm việc đ i dạyhọc theo hướng phát triển phẩm chất, lực người họcĐây bước chuyển từ dạyhọc truyền thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất lực người học, trọng đến trình kết quả” Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đ i chương trình, sách giáo khoa giáo dục nêu mục tiêu: Đ i chương trình, sách giáo khoa nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh Trong công đất nước, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh yếu tố người, phát triển người cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hố - đại hố thích nghi với xu tồn cầu hố Phạm Minh Hạc cộng đưa số đặc điểm người Việt Nam thời kì sau: Đó lànhữngcon người cónăng lực trí tuệvàkĩnănghành dụng,cótrìnhđộchunmơnnghiệpvụ; cónăng lực hợp tác cạnh tranh; có khả di chuyển nghề nghiệp; có tính độc lập lítrí vàtìnhcảm Như vậy, hiểu người Việt Nam thời kì người có tri thức,cótínhđộc lậpvàsáng tạo, cókhảnăng học tập suốtđời Trong xã hội đại, người sản phẩm giáo dục, để đào tạo người có phẩm chất ưu việt phải giáo dục Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu giáo dục phải đổi cách toàndiện vềtất cảcác mặt theo hướng tạo hội thuận lợi cho người học hoạt động cách tích cực để tự chiếm lĩnh tri thức cho thân Nghị TW (khóa VIII) Đảng khng định: Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường Việc xác định mục tiêu trên, mặt xuất phát từ đòi hỏi điều kiện thực tiễn đất nước ta, mặt khác hồn tồn phù hợp với quan điểm triết học Mác - Lênin tâm líhọc đại người hoạt động học t ập người Trong lịch sử phát triển, phương pháp dạyhọc (PPDH) truyền thống có ưu đặc biệt, là: cung cấp cho người học hệ thống kiến thức líthuyết chặt chẽ, lơgic đầy đủ Tuy nhiên, bộc lộ nhượcđiểm như: phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo người học, làm cho người học bị phụ thuộc thiếu khả học tập suốt đời Vì vậy, thập kỉ qua, quốc gia giới Việt Nam nghiên cứu để đề xuất vậndụnglíthuyết PPDH theo hướng đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh (HS) như: Dạyhọcpháthiệnvàgiải quyếtvấnđề;dạyhọcphân hố; dạyhọcvớisự trợgiúpcủamáytínhđiệntử; dạy họckhámphá Tất PPDH nhằm mục đích làm cho người học chủđộngvàtíchcực tham gia vào q trình học khơng phải thụ động tiếp nhận kiến thức từ thầy giáo Quá trình DH trở thành trình tự học HS, từ chất lượng DH ngày nâng cao Cùng với PPDH đời líthuyếtkiếntạohọc tập Líthuyếtkiếntạo đời từ cuối kỷ 18 xuất phát từ tuyên bố nhà triết học Giam battista Vico rằng: người hiểu cách rõ ràng với mà họ tự xây dựng nên cho Tuy nhiên, người nghiên cứu để phát triển tư tưởng kiếntạo cách rõ ràng áp dụng vào lớphọc Piaget, ông cho tảng việc học khám phá (trích theo [24]) Trong hoạt động độc lập, trẻ em cần phải khám phá mối quan hệ ý tưởng tình chứa đựng hoạt động gây hứng thú họ, việc hiểu biết trẻ xây dựng bước thông qua hoạt động với môi trường Piaget quan niệm trình nhận thức trình người học tạodựng biến đổi sơ đồ tri thức thơng qua hoạt động đồng hố điều ứng kiến thức kĩ có cho phù hợp với tình Một người có ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển líthuyếtkiếntạo Vygotsky, ơng cho rằng: trẻ em học khái niệm khoa học thông qua mâu thuẫn quan niệm hàng ngày họ với khái niệm người lớn (trích theo [24]) Được giới thiệu khái niệm chuẩn mực, trẻ em phải tự kiếntạo hiểu biết 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 ... tạo vận dụng lí thuyết kiến tạotrongdạyhọc……… 11 1 .2. 1 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo dạy học …… … 11 1 .2. 2 Một số mơ hình dạy học dựa lí thuyết kiến tạo 15 1.3 Vận dụng lí thuyết kiếntạotrongdạyhọc... tính theo l thuyết kiến tạo ……………………………………………………………………… .27 2. 2 Mộtsố tình dạy học s và phép tính theo l thuyết kiến tạo …. 28 2. 2.1 Dạy cộng với số (bài số 14, SGK Toán lớp 2) ……………… … 28 2. 2 .2. .. kiếntạotrongdạyhọc số v phép tính lớp2 21 1.3.1 Mục tiêu dạy học số phép tính lớp 21 1.3 .2 Phân tích cấu trúc, nội dung học số phép tính lớp 23 1.3.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học số phép