Vận dụng lý thuyết sáng tạo trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10)

137 125 0
Vận dụng lý thuyết sáng tạo trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU TRANG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU TRANG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) Chuyên ngành: LL & PP dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh THÁI NGUYÊN, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Trang Xác nhận Khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn Nguyễn Phúc Chỉnh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên tổ môn PP giảng dạy sinh học, Khoa Sinh – KTNN, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, tập thể cán giảng viên khoa Sau đại học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, thực hoàn thành đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng, hình v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1.Tình hình nghiên cứu TRIZ giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu TRIZ nước 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Các phương pháp luận sáng tạo dạy, học áp dụng rộng rãi toàn giới 1.2.2 Lý thuyết giải vấn đề sáng tạo – TRIZ 11 1.2.3 Tính khoa học TRIZ 13 1.2.4 Tính sáng tạo TRIZ 15 1.3 Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học sinh học 18 1.3.1 Khái niệm tư 19 1.3.2 Khái niệm sáng tạo 20 1.3.3 Khái niệm tư sáng tạo 21 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực tư sáng tạo học sinh 21 1.3.5 Các biện pháp rèn luyện tư sáng tạo 26 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 27 1.4.1 Điều tra thực trạng dạy - học kiến thức sinh học tế bào trường phổ thông 27 1.4.2 Khả lĩnh hội kiến thức HS 28 Kết luận chương 29 Chương VẬN DỤNG LÝ THUYẾT SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO ( SH 10) 30 2.1 Phân tích chương trình sinh học tế bào 30 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 30 2.1.2 Đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào (SH10) 34 2.2 Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo 35 2.3 Vận dụng lý thuyết sáng tạo dạy học sinh học tế bào 40 2.3.1 Vận dụng lý thuyết sáng tạo dạy học phần lý thuyết sinh học tế bào 40 2.3.2 Vận dụng lý thuyết sáng tạo hướng dẫn học sinh giải tập sinh học tế bào 42 Kết luận chương 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 55 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 55 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 55 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 56 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 59 3.3.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 59 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 60 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 I Kết luận 65 II Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn http://www.lrc- / DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt ARIZ Algorit sáng chế BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo NST Nhiễm sắc thể NTST Nguyên tắc sáng tạo NXB Nhà xuất 10 SH Sinh học 11 SHTB Sinh học tế bào 12 SGK Sách giáo khoa 13 TB Tế bào 14 TDST Tư sáng tạo 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 TRIZ Teoriya Resheniya Izobreatatelskikh Zadatch Lý thuyết giải vấn đề sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra việc vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy TDST cho HS 27 Bảng 1.2 Điều tra khả giải BT HS 28 Bảng 2.1 Nội dung SGK Sinh học 10 31 Bảng 2.2 Số NST, Cromatic, tâm động TB qua kì nguyên phân 44 Bảng 2.3 Số NST, Cromatic, tâm động TB qua kì giảm phân 47 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra 60 Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 61 Bảng 3.3 Kiểm định X điểm kiểm tra 62 Bảng 3.4 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Nguồn kiến thức TRIZ 14 Hình 1.2: Sơ đồ khối chương trình giải toán 17 Hình 1.3: Mơ hình tính nhạy bén tư 23 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 61 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 62 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi PPDH Giáo dục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỉ công nghệ thông tin truyền thông, phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho khối lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để khơng bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo dục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị TW khoá VIII (12/1996) xác định “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh” Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành TW khoá X tiếp tục khẳng định “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [3] Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo người học Như vậy, việc dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học HS có phương pháp học, phương pháp tư bước vào sống sau giai đoạn học tập nhà trường, em có lĩnh để bước vào hoạt động học liên tục học suốt đời Với nhiệm vụ đòi hỏi việc nghiên cứu lý luận dạy học đại cương môn cải tiến PPDH phải trước bước để tìm tòi giải pháp nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS PHỤ LỤC : 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ Nguyên tắc phân chia * Nội dung: - Phân chia đối tượng thành phần độc lập - Làm đối tượng tháo lắp vào - Nếu đối tượng chia thành nhiều phần rồi, chia nhỏ * Nhận xét Nguyên tắc phân chia sử dụng rộng rãi linh hoạt sống Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, phân nhỏ làm đối tượng có thêm tính chất mới, đơi khác hẳn tính chất cũ Nguyên tắc tách khỏi * Nội dung Tách bỏ khỏi đối tượng phần (tính chất) cản trở Hoặc ngược lại, lấy phần (tính chất) cần thiết * Nhận xét Khi đối tượng chưa đựng phẩm chất khống cần thiết, ta tách bỏ phần có hại (cản trở) giữ lại phẩm chất có ích (cần thiết) Ngun tắc phẩm chất cục (chất lượng địa phương) * Nội dung: - Chuyển đối tượng hay môi trường bên ngồi có cấu trúc đồng thành khơng đồng - Các thành phần khác đối tượng có chức khác - Mỗi thánh phần đối tượng phải có điều kiện thích hợp công việc * Nhận xét: Đối tượng thường đồng cao thành phần Nguyên tắc phản đối xứng * Nội dung: Khi cần thiết chuyển đối tượng từ hình dạng đối xứng thành khơng đối xứng hay đối xứng để tạo tính chất cho đối tượng giúp cho việc giải toán dễ * Nhận xét: Từ “hình dạng” khơng t có nghĩa hình học Đối xứng hay chuyển bậc đối xứng chuyển tròn thành ovan, chữ nhật Vì thủ thuật giúp khắc phục tính ì tâm lý cho đối tượng phải có hình dạng đối xứng Nguyên tắc kết hợp * Nội dung - Hợp đôi tượng loại đối tượng làm thao tác kề - Kết hợp thực lúc thao tác kề * Nhận xét Nguyên tắc vận dụng phổ biến khía cạnh sống Khi kết hợp đối tượng thường có thêm chức Nguyên tắc vạn * Nội dung: Đối tượng thực số chức khác nhau, khơng cần tham gia đối tượng khác * Nhận xét: - Đây trường hợp riêng nguyên tắc kết hợp Kết hợp nhiều chức đối tượng giúp tận dụng nguồn dự trữ đối tượng tiết kiệm vật liệu, thời gian, lượng… - Thường dùng nguyên tắc liên tục tác động có ích - Ngun tắc phản ánh khuynh hướng phát triển nên đóng vai trò quan trọng việc dự báo, thiết kế, chế tạo Nguyên tắc chứa (thuật lồng nhau) * Nội dung: Một đối tượng đặt đối tượng khác hay chuyển động xuyên suốt đối tượng khác * Nhận xét: - Chứa không đơn không gian Đây trường hợp riêng phẩm chất cục tạo ngồi có chức riêng - Ngun tắc giúp tận dụng nguồn dự trữ có sẵn đối tượng đối tượng có thêm tính chất gọn hơn, an toàn hơn, tiết kịêm lượng - Dùng chung với nguyên tắc phân nhỏ, tách khỏi, kết hợp, vạn năng, đẳng thế, linh động, tác động có ích Ngun tắc khử trọng lượng * Nội dung - Khử bớt trọng lượng đối tượng cách nối với đối tượng khác có sức nâng - Khử bớt trọng lượng đối tượng cách cho tương tác với môi trường * Nhận xét Nguyên tắc dựa vào tương tác đối tượng với đối tượng khác, môi trường Nguyên tắc gây ứng suất sơ (tác động ngược từ trước) * Nội dung: - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng súât không cho phép, không mong muốn làm việc, để sử dụng cần ứng súât ngược lại * Nhận xét: Thông thường có tác động có phản tác động, cần ý cho phản tác động mang lại lợi ích 10 Nguyên tắc thực sơ (thực sơ bộ) * Nội dung: - Thực trước thay đổi cần có hồn tồn hay phần với đối tượng - Ngay từ trước xếp đối tượng cho trước cho chúng hoạt động từ vị trí thuận lợi khơng thời gain dịch chuyển * Nhận xét : - Có việc dù phải thực nên đòi hỏi tính đến khả thực trước phần tồn có lợi nhiều so với thực - Tinh thần chung : trước làm việc phải có chuẩn bị chu đáo hồn thiện 11.Ngun tắc dự phòng (phòng chống từ trước) * Nội dung: Bù đằp độ tin cậy không lớn đối tượng cách chuẩn bị trước phương tiện báo động, ứng cứu an toàn * Nhận xét: - Bất kể cơng việc có rủi ro điều kiện mơi trường thời gian thay đổi…nên cần phải tiên liệu trước để dự phòng - Mọi có phạm vi áp dụng nó, ngồi phạm vi lợi biến thành hại - Khuynh hướng phát triển làm tăng độ tin cậy đối tượng, cẩn thận cảnh giác chuẩn bị biện pháp đối phó từ trước 12 Nguyên tắc đẳng (tương đương năng) * Nội dung: thay đổi điều kiện làm việc để nâng lên hay hạ xuống đối tượng * Nhận xét: - Nghĩa đen: điều kiện làm việc tác dụng trọng lực, cần làm cho xảy độ cao, tránh nâng lên hạ xuống nhiều, lượng - Tuy nhiên hiểu rộng làm việc với đối tượng cần chọn lựa cách hoạt động giữ ngun, thay đổi số đại lượng 13 Nguyên tắc làm ngược lại * Nội dung - Thực tác động ngược lại với tác động nói tốn - Làm phần bất động đối tượng hay mơi trường bên ngồi trở thành chuyển động, phần chuyển động trở thành bất động - Quay ngược đối tượng, lật (lộn) trái * Nhận xét Nguyên tắc giúp tìm đặctính đối tượng làm ngược lại với có sẵn 14 Ngun tắc cầu (tròn) hóa * Nội dung: chuyển phần thằng đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành hình cầu, sử dụng lăn, viên bi, vòng xoắn * Nhận xét: Một đối tượng dạng tròn (cầu) có ưu điểm: bậc đối xứng cao, đồng đều, va quệt, tính bền vững cao, an tồn cao, linh động, có tính thống hai mặt đối lập: vô hạn hữu hạn 15 Nguyên tắc động hóa * Nội dung - Các đặc trưng đối tượng phải thay đổi cho giai đoạn trình làm việc tối ưu - Chia đối tượng thành phần có khả di động tương đối so với - Nếu đối tượng bất động, làm cho trở thành di động, chuyển rời * Nhận xét Nguyên tắc nhằm vận dụng tối đa ưu điểm , hạn chế nhược điểm dựa vào thay đổi đặc trưng đối tượng 16 Làm chút chút * Nội dung Nếu khó thu 100% hiệu đòi hỏi, đặt mục tiêu thấp xuống chút cao lên chút, toán đơn giản * Nhận xét Thay đổi mục tiêu tốn nhằm đạt mục đích 17 Chuyển sang chiều đo khác * Nội dung - Những khó khăn đối tượng chuyển động hay xếp theo chiều khắc phục cho đối tượng dịch chuyển mặt phẳng hay không gian - Sử dụng cách xếp đặt nhiều tầng thay cho tầng - Để đối tượng đứng nghiêng nằm nghiêng - Sử dụng mặt bên diện tích có * Nhận xét - Nguyên tắc cho thấy chiều hướng phát triển chung hệ kĩ thuật: từ điểm chuyển sang đường, sang mặt phẳng, sau sang không gian cuối lên nhiều tầng - Nguyên tắc nhắc nhở ta tận dụng nguồn dự trữ chiều có đối tượng mơi trường, rèn luyện cách nhìn nhận vấn đề từ góc độ, khía cạnh khác nhau, đơi làm đối tượng có thêm tính chất 18 Ngun tắc sử dụng dao động học * Nội dung: - Làm đối tượng dao động hay tăng tần số dao động - Sử dụng tần số cơng hưởng - Thay dùng rung học dùng rung áp điện - Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ * Nhận xét: - Thủ thuật liên quan đến kiến thức dao động học, sóng âm - Thủ thuật nhắc ta ý tới trường hợp đặc biệt cộng hưởng, siêu âm 19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ (hoạt động tuần hoàn) * Nội dung : - Chuyển đối tuợng có tác động liên tục thành tác động theo chu kì, hay làm thay đổi chu kì - Sử dụng khoảng thời gian xung để thực tác động * Nhận xét : - Từ tác động không thiết lực mà ảnh hưởng - Việc chuyển sang chế độ xung (ngắt quãng) đem lại tính chất mà chế độ liên tục khơng có, làm tăng tính tương hợp hệ thống, tiết kiệm lượng, tăng đa dạng 20 Ngun tắc liên tục tác động có ích * Nội dung: - Thực công việc cách liên tục ( tất phần đối tượng lúc phải làm việc hết công suất) - Khắc phục vận hành không tải trung gian - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay * Nhận xét: - Nguyên tắc phản ánh khuynh hướng phát triển, có tác dụng việc đánh giá, phê bình lựa chọn toán, dự báo phát triển Cần cải tiến để tăng hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tăng tính tương hợp 21 Nguyên tắc vượt nhanh (làm thật nhanh) * Nội dung: - Vượt qua gai đoạn có hại hay nguy hiểm với vận tốc lớn - Vượt nhanh để có hiệu ứng cần thiết * Nhận xét: - Nếu tác động có hại phải vượt nhanh, tức giảm thời gian có hại đến mức tối thiểu - Vượt nhanh đem lại tính chất hiệu ứng cho đối tượng - Tinh thần chung cần ý đến khả tăng súât công việc 22 Nguyên tắc biến hại thành lợi * Nội dung: - Sử dụng tác nhân có hại - Khắc phục tác nhân có hại cách kết hợp với tác nhân có hại khác - Tăng cường tác nhân có hại đến mức khơng có hại * Nhận xét: - Chữ tăng cường hiểu thay đổi có hại để biến thành có lợi khơng đơn tăng có hại - Lợi hại mang tính chủ quan tương đối Tinh thần nguyên tắc lạc quan gặp có hại Phải đặt câu hỏi : Hại gì? Trong thời gian bao lâu? Khi nào? Ở đâu? Trong điều kiện hại biến lợi 23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi (thuật liên hệ ngược) * Nội dung: - Thiết lập quan hệ phản hồi - Nếu có quan hệ phản hồi, thay đổi * Nhận xét: - Ở đâu có điều khiển cần ý quan hệ phản hồi hồn thiện - Khi thành lập quan hệ phản hồi cần ý tận dụng nguồn dự trữ có sẵn hệ để đưa cấu trúc tối ưu - Nguyên tắc phản ánh khuynh hướng phát triển : làm tăng tính điều khiển đối tượng (tự động hoá) nên có ích cho việc suy nghĩ định hướng lựa chọn toán, cách tiếp cận dự báo, giúp người giải rút kinh nghiệm dựa tác động ngược lại, tự điều chỉnh để ngày tiến bộ, tránh mắc lại sai lầm người khác 24 Nguyên tắc môi giới * Nội dung: - Sử dụng đối tượng trung gian để truyền tác động - Tạm thời gắn thêm vào đối tượng đối tượng khác * Nhận xét: Không thể tác động trực tiếp hay tác động trực tiếp khó khăn,dùng đối tượng trung gian để thay 25 Nguyên tắc tự phục vụ * Nội dung: - Đối tượng phải tự phục vụ cách thực thao tác phụ trợ, sửa chữa - Sử dụng phế liệu, chất thải, lượng dư * Nhận xét: - Cần ý tận dụng dụng nguồn dự trữ có sẵng hệ - Nguyên tắc phản ánh khuynh hướng phát triển: đối tượng dần tự động thực cơng việc - Ngun tắc có ý nghĩa giáo dục đào tạo người biết tự học, tự rèn luyện 26 Nguyên tắc chép (copy) * Nội dung: - Thay sử dụng không phép, phức tạp, đắt tiền, dễ vỡ, không tiên lợi ta sử dụng - Thay đối tượng quang học (ảnh, hình vẽ) với tỉ lệ cần thiết - Nếu không sử dụng quang học vùng ánh sáng nhìn thấy chuyển sang sử dụng hồng ngoại, tử ngoại * Nhận xét: - Bản phản ánh tính chất đối tượng cần thiết cho việc giải toán - Nếu thường xuyên dùng cần ý đề phòng tính ì tâm lý : coi mơ hình đối tượng thật dẫn đến kết luận chủ quan 27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” (dùng thứ chóng hỏng rẻ thay cho thứ bền đắt) * Nội dung: Thay đối tuợng đắt tiến đối tượng rẻ tiền có chất lượng (ví dụ tuổi thọ) * Nhận xét: - Sản phẩm rẻ có ứu điểm nó: dùng lần bỏ khỏi thời gian bảo trì, sữa chữa, đáp ứng nhu cầu đông đảo, sử dụng vật liệu nhân tạo tránh tàn phá môi trường - Rẻ thay “đắt” tạo tính chất mới: sản xuất nhanh, nhiều, thay đổi mẫu mã nhanh chóng, tránh lây bệnh, vệ sinh… - Khi tiếp cận giải vấn đề khơng nên q cứng nhắc, cầu tồn Chú ý tới khả nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, khai thác nguồn dự trữ có sẵn khơng tiền 29 Sử dụng kết cấu khí lỏng * Nội dung : Thay cho phần đối tượng thể rắn sử dụng kết cấu khí lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm khơng khí, thuỷ tĩnh, thuỷ phản lực * Nhận xét: - Kết cấu khí lỏng có ưu điểm so với chất rắn linh động, dễ điều khiển, mơi trường xung quanh có nhiều - Thủ thuật phản ánh khuynh hướng phát triển: kết cấu rắn bị thay kết cấu khí lỏng 30 Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng * Nội dung: - Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng thay cho kết cấu khối - Cách li đối tượng với môi trường bên vỏ dẻo, màng mỏng * Nhận xét: - Vỏ dẻo mang mỏng có ưu điểm: nhẹ, linh động, tốn khơng gian, bảo vệ tốt, tiết kiệm ngun vật liệu - Màng mòng chế tạo từ nhựa cao su hay vật liệu khác 31 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ * Nội dung: - Làm đối tượng có nhiều lỗ sử dụng thêm chi tiết nhiều lỗ - Nếu đối tượng có nhiều lỗ sơ tẩm chất * Nhận xét: - Vật liệu nhiều lỗ có nhiều ưu điểm: nhẹ, cách âm tốt, tiết kiệm Nó chất rắn, dẻo, lỏng - Các lỗ trống thường có khơng khí nên cần sử dụng nguồn dự trữ dễ kiếm từ môi trường 32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc * Nội dung: - Thay đổi màu sắc hay độ suốt đối tượng mơi trường bên ngồi - Sử dụng chất phụ gia màu, huỳnh quang để quan sát đối tượng - Sử dụng hình vẽ, kí hiệu màu sắc thích hợp * Nhận xét: - Từ suốt hiểu theo nghĩa rộng nhìn vật bên trong, ví dụ camera giúp quan sát thang máy làm thang máy suốt - Cần quy ước sử dụng màu tương ứng với để dễ bao quát xử lý thông tin nhanh - Các kí hiệu hình vẽ thích hợp giúp suy nghĩ thoáng, thấy mối liên hệ phận 33 Nguyên tắc đồng * Nội dung: - Những đối tượng tương tác với đối tượng cho trước phải làm từ vật liệu (hay vật liệu gần tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước * Nhận xét: - Cần hiểu “đồng nhất” theo nghĩa rộng làm tăng tính tương hợp khơng riêng vật liệu - Có tính định hướng cao việc đặt toán, dự báo bước phát triển đối tượng - Cần khai thác nguồn dự trữ có sẵn đối tượng 34 Nguyên tắc phân huỷ hay tái sinh phần * Nội dung: - Phần đối tượng hoàn thành nhiệm vụ trở nên không cần thiết tự huỷ hay biến dạng - Các phần mát đối tượng phải phục hồi trực tiếp trình làm việc * Nhận xét: - Cần nhìn trước, nghĩ trước bao quát q trính để nhận định đối tượng khơng vai trò để khơng chi phí trì chiếm không gian, cần ý khai thác nguồn dự trữ bên - Có tính định hướng cao, có ích cho việc đặt toán, dự đoán khuynh hướng phát triển 35 Nguyên tắc thay đổi thông số hoá lý đối tượng * Nội dung: - Thay đổi mơi trường thơng thường mơi trường trung hòa hay trơ - Tiến hành trình chân khơng * Nhận xét: Cần khắc phục tính ì tâm lý xem đối tượng có trạng thái hay gặp, cần khai thác trạng thái khác đối tượng 36 Sử dụng trình chuyển pha * Nội dung: - Sử dụng tượng nảy sinh trình chuyển pha thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng * Nhận xét: - Nguyên tắc khác nguyên tắc thay đổi thơng số hố lý chỗ khơng sử dụng pha hay pha mà sử dụng hiệu ứng diễn q trình - Cần khắc phục tính ì tâm lý xem đối tựong luông trạng thái cân mà không để ý nảy sinh trình biến đổi trạng thái để khai thác hay hạn chế 37 Sử dụng nở nhiệt * Nội dung: - Sử dụng nở (hay co) vật liệu - Nếu dùng nở nhiệt, sử dụng vài vật liệu có hệ số nở nhiệt khác * Nhận xét: - Cần ý khai thác nguồn tạo nhiệt có sẵn ánh nắng mặt trời, nhiệt độ môi trường - Việc kết hợp vật liệu có hệ số nở nhiệt khác làm tăng hiệu có tính chất 38 Sử dụng chất oxy hố mạnh * Nội dung : - Thay khơng khí thường khơng khí giàu oxy hay oxy - Sử dụng oxy ơzơn hóa - Thay oxy ơzơn hóa ôzôn * Nhận xét : - Oxy cần cho cháy nổ, thực phản ứng cần thiết cho sống: làm cải tạo môi trường ô nhiễm - Oxy có khơng khí, nước Do cần ý sử dụng nguồn dự trữ có sẵn, tăng nhịp độ sử dụng oxy 39 Thay đổi độ trơ môi trường * Nội dung : - Thay mơi trường thơng thường mơi trường trung hòa - Đưa thêm vào đối tượng phần, chất phụ gia trung hồ - Thực q trình chân khơng * Nhận xét: Mơi trường chân khơng có nhiều ưu điểm: sạch, cách nhiệt, cách điện tốt 40 Sử dụng vật liệu hợp thành * Nội dung: Chuyển từ vật liệu đồng sang sử dụng vật liệu hợp thành(vật liệu mới) * Nhận xét: Nguyên tắc ý đến tính hệ thống tính ... Sinh học tế bào (SH10) 34 2.2 Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo 35 2.3 Vận dụng lý thuyết sáng tạo dạy học sinh học tế bào 40 2.3.1 Vận dụng lý thuyết sáng tạo dạy học phần lý thuyết. .. sáng tạo cho học sinh dạy học sinh học Mục đích nghiên cứu đề tài vận dụng lý thuyết sáng tạo vào dạy học sinh học tế bào (SH10) nhằm nâng cao chất lượng dạy học Như vậy, việc nghiên cứu lý thuyết. .. thuyết sáng tạo để ứng dụng dạy học Sinh học tế bào (SH10) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết thuyết sáng tạo - Vận dụng lý thuyết sáng tạo

Ngày đăng: 23/02/2019, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan