Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐINH VĂN CHUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” – VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐINH VĂN CHUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” – VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận nhận dạy bảo, giúp dỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.TẠ TRI PHƯƠNG giáo viên hướng dẫn giảng viên khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn phương pháp giảng dạy mơnVật lí, thầy giáo khoa Vật lí tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, triển khai đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện có hiệu cao Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực ĐINH VĂN CHUYÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - THPT ” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS TẠ TRI PHƯƠNG Các số liệu, kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình Nếu sai sót tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Người thực ĐINH VĂN CHUYÊN DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Số TT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lí BT Bài tập CB Cơ DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 NLST Năng lực sáng tạo 12 NXB Nhà xuất 13 SGK Sách giáo khoa 14 SGV Sách giáo viên 15 THPT Trung học phổ thông 16 TDST Tư sáng tạo 17 TN Thực nghiệm 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm 19 VL Vật lí MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 7.Những đóng góp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .5 1.1 Sáng tạo NLST .5 1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.3 Tư sáng tạo 1.2 Dạy học sáng tạo .8 1.2.1 Sự tương đồng khác biệt sáng tạo nhà nghiên cứu sáng tạo học sinh 1.2.2 Các biện pháp hình thành phát triển NLST cho học sinh .10 1.2.2.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức .10 1.2.2.2 Luyện tập đoán dự đoán 11 1.2.2.3 Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán .12 1.2.2.4 Sử dụng tập sáng tạo .12 1.2.3 Những biểu NLST HS học tập 13 1.3 Vai trò tập dạy học sáng tạo 14 1.3.1 Bài tập vật lý 14 1.3.2 Tác dụng BTVL dạy học 14 1.3.3 Phương pháp giải tập vật lí 15 1.3.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập vật lí cho đề tài, chương, phần giáo trình Vật lí phổ thơng 16 1.4 Khái niệm tập sáng tạo 17 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTST 20 1.5.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL 20 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 20 1.5.3 Kết luận 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRỌNG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” – VẬT LÍ 11 THPT 22 2.1 Nội dung kiến thức chương “Từ trường” – Vật lí 11 THPT 22 2.1.1 Phân tích mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 22 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức SGK chương “Từ trường” – Vật lí 11 THPT 36 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc logic chương “Từ trường” 42 2.2 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 43 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT .43 2.2.2 Hướng dẫn giải BTST xây dựng 44 2.3 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương : DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM 54 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm .54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.1.2 Nhiệm vụ 54 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .54 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Chọn mẫu 54 3.2.2 Phương pháp tiến hành 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình dạy học vật lí trường phổ thơng số tiết tập chiếm tỷ trọng đáng kể nội dung chương trình Hoạt động giải tập vật lí vừa giúp HS nắm vững kiến thức vật lí vừa phát triển tư vật lí lực sáng tạo Nó có ý nghĩa to lớn việc giáo dục, giáo dưỡng rèn luyện kỹ thuật tổng hợp cho HS trường phổ thông Bài tập vật lí phương tiện dạy học sử dụng giai đoạn qua trình dạy học Hoạt động sáng tạo phần nội dung phát triển tư Qua điều tra thực trạng sử dụng tập vật lí dạy học vật lí Trường THPT cho thấy đa số GV sử dụng tập vật lí có sẵn SGK, sách tập, sách tham khảo cách tràn lan, thiếu chọn lọc Thực tế phần lớn GV dành nhiều công sức việc dạy HS nhận diện kiểu,loại tốn vật lí khác cách sử dụng cơng thức vật lí cho kiểu loại Nếu chúng takhông thay đổi quan điểm dạy HS giải tập vật lí nêu khả tiềm tàng nhiều HS có tư sáng tạo bị hạn chế, GV cố định vào kiểu kiến thức cụ thể bị hạn chế Hiện nay, đổi mạnh mẽ giáo dục trung học phổ thông, đặc biệt đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập HS Nghiên cứu xây dựng sử dụng BTSTtrong dạy học vật lí trường phổ thơng góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề có tính mẻ cấp thiết giáo dục nước ta Trong chương trình vật lí 11 THPT chương “ Từ trường” có nội dung đặc biệt quan trọng, kiến thức ứng dụng nhiều thực tế, song lại trừu tượng Do việc áp dụng tập sáng tạo hợp lí có hệ thống chương phát triển cao lực sáng tạo học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu áp dụng kiến thức vào thực tiễn sau Từ sở lựa chọn đềtài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Từ trường” – Vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Đưa nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học giải tập chương “ Từ trường” Vật lí 11 THPT nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học trình dạy học giải tập vật lí Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học Việc đưa nguyên tắc để xây dựng BTST; Việc sử dụng BTST có mục đích, phù hợp với quy luật nhận thức hình thành phát triển NLST, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức học sinh trình dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận “sáng tạo”, “dạy học sáng tạo”, “bài tập vật lí” 5.2 Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học phần “Từ trường” Vật lí 11 THPT 5.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng “bài tập sáng tạo” phần “từ trừơng” Vật lí 11 THPT 5.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng để dạy học phần “Từ trường” Vật lí 11 THPT 5.5 Đề xuất tiêu chí để đánh giá biểu “năng lực sáng tạo” 5.6 Đề xuất nội dung thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hệ thống tập sáng tạo xây dựng Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiệm nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp lí luận sử dụng để xác lập quan điểm đạo nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra giáo dục, sử dụng phương pháp để khảo sát tình hình dạy học vật lí nói chung, dạy học tập vật lí nói riêng trường THPT tỉnh thành Bắc Ninh thông qua hình thức phiếu hỏi giáo viên học sinh Quan sát sư phạm: phương pháp sử dụng trình dự giáo viên Tọa đàm với giáo viên phương pháp dạy học vật lí nói chung, dạy học tập vật lí nói riêng 6.3 Thực nghiệm sư phạm: sử dụng phương pháp để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi, hiệu hệ thống tập vật lí xây dựng 6.4 Sử dụng thống kê toán học để xủa lí số liệu điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm 7.Những đóng góp nghiên cứu 7.1 Đóng góp mặt lí luận - Khóa luận góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan đến khái niệm “sáng tạo” “dạy học sáng tạo” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng tập sáng tạo vào chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề xuất hệ thống tập sáng tạo cách sử dụng hệ thống tập sáng tạo Hãy xác định hình dạng chiều đường sức từ dây dẫn Tại A1 kim nam châm la bàn bị lệch không? Tại sao? Tại A2 kim nam châm la bàn bị lệch không? Tại sao? A1 A2 - Hướng dẫn giải: Khi chưa có dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm hai la bàn đặt A1,A2 nằm theo phương Bắc – Nam địa lý Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn (giả sử chiều dòng điện hình vẽ) áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định chiều đường sức từ hình vẽ Tại A1 kim nam châm định hướng theo từ trường nên kim nam châm A1 không quay Tại A2 kim nam châm hướng ngược hướng với từ trường nên kim o nam châm A2 quay 180 cho định hướng với từ trường A1 I Bài tập 2: A2 - Câu hỏi định hướng tư duy: Căn vào định hướng kim nam châm Xác định chiều đường sức từ nào? Khi biết chiều đường sức từ, ta dùng quy tắc để xác định chiều dòng điện? Từ chiều dòng điện biết, cực nguồn điện xác định nào? - Hướng dẫn giải: S N A B Từ định hướng kim nam châm, ta xác định chiều đường sức từ hình vẽ (hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nằm cân điểm đó) Dùng quy tắc nắm bàn tay phải vào Nam Bắc ta xác định chiều dòng điện hình vẽ Dòng điện từ cực (+) vào cực (-) nên A cực (+) ; B cực (-) Bài - Câu hỏi định hướng tư cho học sinh: Phương lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện phương lực từ tác dụng lên electron có liên hệ với khơng? Dựa vào liên hệ lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện lực từ tác dụng lên electron xác định chiều lực từ tác dụng lên electron Hãy tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây đó? Giả sử đoạn dây dẫn có tiết diện S, mật độ electron đoạn dây N Hãy tính xem đoạn dây có electron - Hướng dẫn giải: Lực Lo – ren – xơ có phương vng góc với mặt phẳng chứa vecto cảm ứng từ B⃗ từ trường vecto vận tốc v⃗⃗ electron, có chiều áp dụng theo quy tắc bàn tay trái có chiều ngược lại electron mang điện tích âm Ta có lực từ tác dụng lên đoạn dây F = BIl sin α (1) Cường độ dòng điện đoạn dây I = |e|NSv (2) Từ (1) (2) ta có: F = B|e|NSvl sin α Đoạn dây hình trụ tích Sl, số hạt mang điện đoạn dây NSl Vậy lực tác dụng lên hạt mang điện f = NS F = |e|vBsinα l Bài tập 4: - Câu hỏi định hướng tư cho học sinh: Dòng điện có tác dụng đặc biệt để ta nhận biết có dòng điện dây dẫn hay không? Làm để nhận tác dụng đó? Dòng điện xoay chiều có khác điện chiều tác dụng đó? - Hướng dẫn giải Dòng điện có tác dụng đặc biệt: Tác dụng quang học: làm phát sáng bóng đèn… Tác dụng hóa học: sử dụng điện phân (mạ vàng, mạ đồng…) Tác dụng nhiệt: làm nóng vật dẫn mà chạy qua(làm nóng bàn là,làm nóng dây dẫn…) Tác dụng từ: làm xuất từ trường xung quanh dòng điện (làm nam châm điện quạt, bánh xe,…) Tác dụng sinh lý: làm co giật cơ, sử dụng y học (kích tim ngồi lồng ngực…) Dựa vào tác dụng dòng điện, có cách để nhận biết có mặt dòng điện dây dẫn: Đặt kim nam châm thử bên dòng điện để quan sát, nam châm thử có định hướng theo hướng xác định điểm dây dẫn có dòng điện Đặt dây dẫn thứ hai có dòng điện lại gần dây dẫn thứ chúng hút hay đẩy dây dẫn có dòng điện Dùng bút thử điện dây dẫn có dòng điện đèn sáng chạm bút vào Dùng mạt sắt rắc lên bìa cứng đặt gần dây dẫn, gõ nhẹ, mạt sắt có xếp lại thành đường dây dẫn có dòng điện Đặt miếng giấy chạm vào dây thời gian giấy nóng lên có dòng điện Nếu dòng điện xoay chiều khơng dùng cách thứ hai chiều rộng hai dòng điện thay đổi lệch pha nên chúng hút đẩy liên tục với thay đổi q nhanh dây dẫn khơng thay đổi trạng thái hút hay đẩy kịp thời nên chúng đứng yên không hút hay đẩy Bài tập 5: Câu hỏi định hướng tư cho học sinh: Có thể dùng vật nhặt đinh thay cho tay? Vật tìm nhặt đinh ta khơng nhìn thấy mẫu đinh khơng? Vật vừa nhặt đinh nhả đinh không cần dùng tay gỡ khơng ? muốn làm điều vận phải có tính chất gì? Chế tạo vật nào? Vẽ sơ đồ chế tạo giải thích hoạt động Hướng dẫn giải: Vật vừa hút vừa nhả đinh nam châm điện Ta dùng dây dẫn quấn quanh thép thành ống dây Lưu ý vòng dây cách điện với nhau, lớp vòng dây chen thêm lớp giấy cách điện cho an toàn Hai đầu dây dẫn nối với hai cực pin hay ắcquy thông qua công tắc Kết hợp nam châm vừa với dài cho ta cầm để nhặt đinh dễ dàng Khi bật cơng tắc nam châm hút đinh ngắt điện nam châm tự nhả đinh giỏ rác Bài tập - Câu hỏi định hướng tư duy: + Yếu tố kích nổ bom? Vậy thay thiết bị mơ hình? + Khi tầu đến gần mà khóa K đóng khóa K phải dụng cụ (thiết bị) R nào? - Gợi ý phương án E K + Dùng bóng đèn, pin Acquy, kim nam châm, biến trở ống dây + Lúc đầu để K không chạm vào nam châm Khi đưa vật sắt (tàu chiến, xe tăng,…) lại gần, kim quay chạm vào K, đèn sáng thể bom hoạt động Bài tập - Câu hỏi định hướng tư duy: + Để kim nam châm bom quay tàu phải có tác dụng vật nào? + Muốn ta phải thiết kế sơ đồ kiểm nghiệm nào? - Gợi ý phương án: + Phương án phá hủy: dùng từ trường để phá bom từ trường + Bản chất người ta tạo nam châm điện khổng lồ có lõi thép thân tàu cách quấn vòng dây vào xung quanh tàu trụ thép để tạo nam châm điện khổng lồ Khi xa bom, nam châm điện làm cho kim nam châm bom hoạt động, mạch điện đóng, đèn phát sáng thủy lơi bị kích hoạt phát nổ + Mơ hình: nam châm điện khổng lồ (cuộn dây điện quấn quanh tàu), mạch điện, kim nam châm, khóa K, bóng đèn hình vẽ ( bóng đèn đóng vai trò bom – thủy lôi) Bài tập - Câu hỏi định hướng tư duy: + Điều kiện để tạo dòng điện cảm ứng chạy vòng dây? + Khi sử dụng từ trường Trái Đất để tạo dòng điện chạy cuộ n dây tốc độ di chuyển vòng dây phải nào? + Vậy vòng dây nên gắn vật nào? - Gợi ý phương án: + Ở lớp biết đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn biến thiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng + Nếu thiết bị bay (tàu vũ trụ) có gắn vòng dây lớn bayxung quanh Trái Đất tạo dòng điện cảm ứng Cơ quan nghiên cứu NASA Mĩ thí nghiệm gắn sợi dây dài 50m vào tàu vũ trụ bay xung quanh Trái Đất Bài tập - Câu hỏi định hướng tư duy: + Bên chng điện có gì? + Chúng cấu tạo để biến dòng điện thành âm thanh? - Gợi ý phương án: + Mạch điện đơn giản bao gồm: mạch điện mắc nối tiếp với sắt qua tiếp điểm Một đầu sắt gắn với đầu gõ chuông, đầu nối với thép đàn hồi cố định chốt kẹp Nam châm điện được gắn vào hai đầu dây dẫn cho vị trí hút sắt + Khi ta ấn vào chng điện, dòng điện vào mạch tạo thành mạch kín, nam châm điện hoạt động từ gây từ tính hút sắt phía đồng thời gây tiếng kêu đầu sắt gõ vào chng Tuy nhiên đó, sắt hở tiếp điểm làm mạch điện bị ngắt khiến nam châm điện tác dụng thả sắt Bài tập 10 - Câu hỏi định hướng tư duy: + Tầu chạy đệm từ có nghĩa nào? + Dùng thiết bị tạo đệm từ thiết kế nào? - Gợi ý phương án + Gắn (một số) nam châm lên bàn tra – cực nam châm chiều Gắn số nam châm khác lên mặt bàn thỏa mãn cực hướng lên nam châm tên với cực hướng xuống nam châm gắn tra + Khi tác dụng cặp lực cân bằng: Lực từ hướng lên trọng lực hướng xuống tác dụng lên tàu làm tàu lớp không khí 2.3 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo Hệ thống tập sử dụng với mục đích khác nhau, hình thành kiến thức mới, củng cố lí thuyết, tập, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nhưng tóm lại rèn NLST cho học sinh Ví dụ tập số 4, tập số 5, tập số 9,… Trong q trình sử dụng khơng thiết phải sử dụng hết tập trên, tùy vào điều kiện cụ thể, khả nhận thức học sinh lớp mà áp dụng cho phù hợp Mặt khác số tập SGK SBT giải, chữa Kết cho thấy áp dụng phù hợp loại giờ, với đối tượng học sinh có tác dụng việc rèn luyện NLST em Qua góp phần hình thành kĩ tư khoa học cho em, có tác dụng tốt cho thi “sáng tạo khoa học”, phù hợp với xu đề thi tăng lượng câu hỏi có liên quan đến kiến thức thực tế đời sống xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua việc tìm hiểu mục tiêu dạy học, nội dung chương “Từ trường”, tiến hành xây dựng BTST đề xuất cách sử dụng tập vào hình thức học tập vật lí khác tạo đa dạng, phong phú dạy học vật lí giúp học sinh gắn kết kiến thức thực tế, yêu thích học vật lí đặc biệt phát triển tư sáng tạo Giáo viên THPT sử dụng nguyên tắc sáng tạo để xây dựng BTST vật lí từ BTCS quen thuộc SGK, SBT, tạo BTST phong phú đưa vào giáo án dạy học Khi tiến hành xây dựng BTST nhận thấy từ BTLT, nhờ nguyên tắc sáng tạo, xây dựng nhiều BTST phong phú ý nghĩa thực tế, gắn kết vật lí đời sống, kĩ thuật, tạo hứng thú cho học sinh Chương : DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài - Xác nhận tính hiệu biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức người học cách tăng cường sử dụng cách có hiệu BTST dạy học góp phần nâng cao chất lượng kiến thức phát triển trí tuệ HS 3.1.2 Nhiệm vụ Thực nghiệm sư phạm cần thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: giảng dạy theo giáo án thực nghiệm soạn - So sánh kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá hiệu BTVL khai thác, tiến trình soạn thảo với thực tế nhằm bổ sung hoàn chỉnh chúng 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 11 ban trường THPT Hàn Thuyên năm học 20172018 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Chọn mẫu Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đó, tơi lựa chọn mẫu thực nghiệm gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ chất lượng học tập tương đương Chọn lớp 11A2 11A7 Sau trao đổi với giáo viên môn vật lý xem xét kết học tập lớp 11, tơi chia lớp thành hai nhóm sau: - Nhóm thực nghiệm (TN): 11A2 gồm: 42 em - Nhóm đối chứng (ĐC) gồm: 45 em 3.2.2 Phương pháp tiến hành - Gặp hiệu trưởng trường THPT Hàn Thuyên trao đổi mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy vật lý lớp chọn, trao đổi mục đích, nhiệmvụ, nội dung giáo án thực nghiệm - Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án mà soạn lớp đối chứng giáo viên đứng lớp dạy dạy theo giáo án giáo viên đứng lớp - Tham gia dự lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm * Tiêu chí đánh giá TNSP Tơi đánh giá kếtquả TNSP qua mặt sau: • Về chất lượng: Chất lượng kiến thức học sinh hiệu tiến trình dạy học đánh giá qua điểm trung bình kiểm tra • Về tính tích cực hứng thú học tập học sinh tơi dựa vào: - Khơng khí học tập lớp học - Số lượng học sinh tham gia phát biểu - Số lượng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập • Về mức độ rèn luyện kỹ giải BTST chương “ Từ trường ” thể hiện: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, suy luận để tìm phương án giải tập • Tính khả thi BTVL giáo án: - Thời gian chuẩn bị cho giáo án: việc chuẩn bị cho giáo án thực giáo án đòi hỏi sáng tạo đưa BTST phù hợp, hệ thống câu hỏi, phương án thí nghiệm… Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị giáo án không lớn nhiều so với cách soạn thông thường KẾT LUẬN CHƯƠNG Dự kiến TNSP giúp cho BTST soạn thảo có tính khả thi hơn, góp phần củng cố kiến thức đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển tính tích cực chủ động học sinh học tập Qua phát số sai lầm khó khăn HS giải BTVL chương “ Từ trường ” từ khắc phục, sửa chữa sai lầm giúp đỡ em trình lĩnh hội kiến thức + Hệ thống BTST soạn thảo có tác dụng gây hứng thú, tạo nhu cầu nhận thức bồi dưỡng NLST cho HS +Việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST chương “ Từ trường” với mức độ bồi dưỡng khác góp phần nâng cao chất lượng nắm vững khoa học, rèn luyện NLST cho học sinh KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích cần nghiên cứu, đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: 1- Nghiên cứu NLST HS hoạt động giải BTVL so sánh với hoạt động nhà khoa học vận dụng kiến thức học để phát kiến thức mới, từ xây dựng hệ thống BT NT nhằm bồi dưỡng NLST cho em HS, hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm lời giải cho BT 2- Trên sở nghiên cứu chương trình SGK, SBT loại sách tham khảo khác điều tra vê fhoạt động dạy học giải BT chương “ Từ trường” Vật lí 11 – THPT Chúng tơi xác định kiến thức bản, yêu cầu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo yêu cầu rèn luyện NLST, đồng thời, đề xuất số BT có đặc trưng sáng tạo chương Hệ thống BT không nhằm củng cố, vận dụng kiến thức, kỹ biết mà giúp hình thành kiến thức, kỹ bồi dưỡng NLST TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Doàn Duy Hưng(2007), Sách tập vật lí 11, Nxb Giáo dục Lương Dun Bình (chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Dồn Duy Hưng(2007), Sách giáo khoa vật lí 11, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Dồn Duy Hưng(2007), Sách giáo viên vật lí 11, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách tập Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục Phan Dũng (2005), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đồng (chủ biên) – An Văn Chiêu – Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo (1997), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông tập 1, Nxb Giáo dục Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH – KT giải vấn đề định, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 59 ... đềtài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Từ trường” – Vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Đưa nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học giải tập chương “ Từ trường” Vật. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐINH VĂN CHUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” – VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. tập xây dựng sơ đồ định hướng giải BTVL CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO TRỌNG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” – VẬT LÍ 11 THPT 2.1 Nội dung kiến thức chương “Từ trường” – Vật lí 11