1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học sinh học 10

81 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DUYÊN THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC (SINH HỌC 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC (SINH HỌC 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Sinh viên thực khóa luận: Trịnh Thị Duyên Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận xin chân hành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, bảo cho suốt năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy phịng tư liệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi trog q trình tìm kiếm tài liệu Đặc biệt, chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi qua trình làm khóa luận Cơ không quản ngại thời gian công sức tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn q thầy giáo em học sinh trường THPT Yên Hòa, Thành phố Hà Nội có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị duyên DANH MỤC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ĐT Đào tạo ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá học sinh mục tiêu tổ chức HĐTN 21 Bảng 1.2 Đánh giá giáo viên mục tiêu tổ chức HĐTNST 27 Bảng 1.3 Bảng đánh giá khó khăn giáo viên tổ chức HĐTNST 31 Bảng 2.1 Tóm tắt nội dung phần Sinh học vi sinh vật 36 Bảng 2.2 Các nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ đánh giá HS tầm quan HĐTNST dạy học Sinh học 19 Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ tham gia HĐTNST Sinh học học sinh 22 Hình 1.3 Biểu đồ đánh giá mức độ yêu thích học sinh HĐTNST Sinh học 23 Hình 1.4 Biểu đồ đánh giá đồng tình học sinh lực hình thành tham gia HĐTNST 24 Hình 1.5 Biểu đồ đánh giá mức độ học sinh tham gia HĐTNST phần 3, Sinh học 10 25 Hình 1.6 Biểu đồ đánh giá giáo viên vai trò HĐTNST Sinh học 26 Hình 1.7 Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng phương pháp dạy học Sinh học trải nghiệm 28 Hình 1.8 Biểu đồ đánh giá kĩ việc áp dụng phương pháp dạy học Sinh học trải nghiệm giáo viên 29 Hình 1.9 Biểu đồ đánh giá mức độ yêu thích học sinh HĐTNST Sinh học giáo viên 30 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm lớp thực nghiệm đối chứng 56 Hình 3.2 Điểm trung bình lớp TN lớp ĐC 57 Hình 3.3 Một số hình ảnh hoạt động học sinh buổi thực nghiệm 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng số nước giới 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 1.2.2 Hoạt động tạo trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học 16 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tạo trải nghiệm sáng tạo dạy học (Sinh học 10) 19 1.3.1 Kết khảo sát học sinh 19 1.3.2 Kết khảo sát giáo viên 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC (SINH HỌC 10) 33 2.1 Phân tích nội dung sinh học 10 THPT 33 2.2 Phân tích cấu trúc chương trình phần Sinh học vi sinh vật 33 2.3 Phân tích nội dung chương trình phần Sinh học vi sinh vật 35 2.4 Một số nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần vi sinh vật, Sinh học 10 38 2.5 Một số giáo án cụ thể 42 2.5.1 Giáo án: Bạn biết HIV/AIDS 42 2.5.2 Giáo án: nhà bác học thông thái – giáo án thực nghiệm 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.1 Tổ chức HĐTNST 54 3.2.2 Xác định tiêu 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 54 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 55 3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 55 3.4.1 Tổ chức HĐTNST 55 3.4.2 Kiểm tra tiếp thu học sinh 55 3.5 Kết thực nghiệm 55 3.6 Kết đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng Vì vậy, GD ĐT – quốc sách hàng đầu đất nước đòi hỏi phải đào tạo người động sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Để thực yêu cầu trên, nghị 29 – NQ/TW đổi GD – ĐT, nhấn mạnh nhiệm vụ: “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc [7] Sau nghị trung ương VI khóa IX ( tháng 4/2002) Đảng, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cưc, chủ động sáng tạo học sinh trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách nghành giáo dục giai đoạn nay, “đổi nội dung, phuơng pháp theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm”[8] Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, có nhiều tư tưởng, cơng trình nghiên cứu qui mô lớn Mỹ nhiều nước Châu Âu việc tổ chức cho hhọc sinh học tập theo hướng tích cực hóa người học, việc dạy học khơng cịn truyền thụ kiến thức mà phải kích thích hứng thú học tập, độc lập tìm tịi phát huy tính sáng tạo người học [2] Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển, lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa, xã hội hay nghiên cứu khoa học Xuất năm 2008, sách “Tôi tài giỏi, bạn thế!” tác giả Adam Khoo trở thành tượng giáo dục năm 2008-2011 Nội dung sách chứng tỏ khả trí tuệ tiềm ẩn, thơng minh sáng tạo người vượt xa nghĩ thường nghe tới [13] Trải nghiệm sáng tạo giúp ích nhiều cho mơn học có tính trừu tượng mơn Sinh học 10 HS tiếp nhận kiến thức cách chủ động thông qua hoạt động cụ thể liên quan đến vấn đề cần giải Hoạt động trải nghiệm không phương pháp tổ chức môn học mà cịn hoạt động giáo dục thơng qua sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, loại hình câu lạc khác HĐTNST gồm nhóm hoạt động chính: Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ chức kiện, sáng tạo độc lập ); Hoạt động câu lạc (Đoàn hội đội, văn hóa nghệ thuật, thể thao, thực tập siêng ); Hoạt động tình nguyện (chia sẻ quan tâm tới hàng xóm láng giềng người xung quanh, bảo vệ mơi trường); Hoạt động định hướng (tìm hiểu thơng tin hướng phát triển tương lai, tìm hiểu thân.Có thể lựa chọn tổ chức thực cách linh động cho phù hợp với đặc điểm HS, cấp học môn Sinh học Tâm điểm học cách xử lí trải nghiệm có được, đặc biệt chiêm nghiệm sâu sắc trải nghiệm đó.Học thơng qua trải nghiệm khơng phải hình thức học truyền thống mà sau HS cần rút kinh nghiệm cho thân Từ đây, hình thành hệ thống kiến thức cách logic, dễ hiểu Cho đến nay, có số tác giả nước viết tự học như: Năm 1971 Nxb Khai Trí xuất “Tôi tự học” tác giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần [3], sách tổng hợp kinh nghiệm quý báu phương pháp tự học, tự nâng cao kiến thức trí lực cho cá nhân đồng thời đưa nguyên tắc để làm việc Năm 2002 Nxb Đại học Sư phạm phát hành sách “Học dạy cách học” GS TSKH Nguyễn Cảnh Toàn làm chủ biên [9] “Học dạy cách học” sách Việt Nam viết việc “học” “dạy cách học” cách có hệ thống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lí luận việc dạy hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phân tích thực trạng dạy học thơng qua HĐTNST trường THPT n Hịa - Cầu Giấy, Hà nội cho thấy giáo viên tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm chưa thường xuyên chưa đa dạng hình thức Trong đa số học sinh có hứng thú tham gia học tập thông qua hoạt động, đặc biệt hoat động trò chơi hay tham quan dã ngoại hầu hết em có hiểu biết phương pháp học tập thông qua hoạt động đặc biệt giúp em phát triển lực sang tạo nhiên chưa tham gia nhiều phương pháp học tập mà em cịn có vấn đề thắc mắc vấn quan ngại với số vấn đề - Đề tài xây dựng chủ đề thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần vi sinh vật (Sinh học 10) Kết thưc nghiệm cho thấy kết thu lớp TN chứng minh tính khả thi hiệu đề tài việc học thông qua hoạt động giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập, phát triển lực đặc biệt lực sáng tạo Khuyến nghị 2.1 Đối với học sinh Học sinh cần tích cực chủ động tham gia vào giai đoạn củ HĐTNST Trong trình tham gia học sinh cần có hợp tác phát huy khả tư sáng tạo thân để đem lại hiệu tốt 59 Sau tham gia HĐTNST học sinh cần rút kinh nghiệm cho thân tổng kết lại kiến thức mà thân thu Đồng thời cần gửi phản hồi thân với giáo viên để giáo viên có điều chỉnh 2.2 Đối với gia đình Cha mẹ cần động viên tham gia vào hoạt động trải nghiệm Hỗ trợ tích cho không buổi hoạt động trường tổ chức mà cịn hoạt động bên ngồi nhà trường gia đình 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cần thành lập tổ chuyên môn thiết kế hoạt động trải nghiệm Hỗ trợ giáo viên trình thực dạy học, đồng thời đưa mức khen thưởng cấp trường sản phẩm hay hoạt động có tính sáng tạo ứng dụng cao Cần quan tâm HĐTNST hỗ trợ hoạt động kinh phhí, phương tiện, thành tích… tổ chức 2.4 Đối với giáo viên Giáo viên cần tích cực chủ động cơng tác giảng dạy Cần thường xuyên cập nhật tin tức linh hoạt đổi đầu tư tâm lực cho kế hoạch đề 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1971), Tôi tự học, Nxb Khai Trí Trần Bá Hồnh, Trịnh Ngun Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập môn Sinh, Nxb Giáo dục Nguyễn KỲ (1999), Bản chất việc dạy học lấy người học làm trung tâm, kỉ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH theo hướng họat động hóa người học tháng 1.1999 Phạm Văn Lập, Nguyễn Thành Đạt, Ngô Văn Hưng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 THPT môn sinh học, NxB Giáo dục Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngày 04/11/2013 Nghị trung ương IV khóa IX Đảng cộng sản Việt Nam, tháng 4.2012 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2002), Học dạy cách học, NxB Đại học Sư phạm Hà Nội 10.Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) (1998), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 11.Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Châu An (2009), Tự học cho tốt, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12.Viện ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NxB Đà Nẵng 61 13.Adam Khoo (2008) (Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn thế, Nxb Phụ nữ B Tài liệu nước 14.Kincheloe, Joe L & Horn, Raymond A (2006), The Praeger Handbook of Education and Psychology: Volume Praeger Publishers 30 15.Greenfield, Patricia Marks (20016), “Jerome Bruner (1915-2016) Psychologist who shaped about perception, cognition and education”, Nature London: Springer Nature (535, tr 232-232) 62 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến giáo viên trước tổ chức HĐTNST PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính chào thầy giáo! Hiện chúng tơi nghiên cứu việc tổ chức dạy học Sinh học trải nghiệm cho học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT, chúng tơi mong muốn nhận giúp đỡ thầy cô cách cho biết ý kiến số vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Câu Theo thầy/cơ, q trình dạy học, hoạt động trải nghiệm có vai trị: Khơng quan trọng Ít quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Theo thầy/cô mục tiêu HĐTNST là: Không đồng ý Mục tiêu Mở rộng nâng cao vốn kiến thức sinh học Phát triển phẩm chất, so với mục tiêu chủ yếu dạy học lớp phát triển trí tuệ Giúp em khắc sâu học cách tự nhiên Đem lại hứng thú tị mị với mơn học cao cho em so với việc học lý thuyết lớp Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh 63 Đồng ý Câu Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Sinh học trải nghiệm thầy/cô áp dụng là: Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 4: Mức độ tổ chức thực hiệu hoạt động trải nghiệm mà thầy/cô tổ chức trường là: Mức độ tham gia Hình thức Rất Khơng Thường thường thực xun xun Hoạt động câu lạc sinh học Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi / thi Tổ chức kiện Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch 64 Mức dộ hiệu không hiệu Hiệu Rất hiệu Câu 5: Theo thầy/cô kỹ việc áp dụng phương pháp dạy học Sinh học trải nghiệm là: Kỹ Không đồng ý Đồng ý Nâng cao khả hoạt động nhóm Nâng cao kỹ giải vấn đề Nâng cao lực công nghệ thông tin Câu 6: Theo thầy/cô mức độ yêu thích hoc sinh tham gia hoạt động trải nghiệm là: Hình thức Mức độ yêu thích Khơng thích Hoạt động câu lạc sinh học Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi / thi Tổ chức kiện Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch 65 Yêu thích Rất yêu thích Câu 7: Khó khăn mà thầy/cơ gặp phải tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Không đồng ý Những khó khăn Tài liệu,giáo trình chuẩn hóa chưa có chưa chuẩn hóa nước Khó xếp thời gian phù hợp Thiếu kinh phí sở vật chất Chưa có liên kết chặt chẽ gia đình, nhà trường, tổ liên kết tổ chức hoạt động Giáo viên chưa có kinh nghiệm với phương pháp dạy học hoạt động trải nghiệm Xin cảm ơn thầy cô giáo! 66 Đồng ý Phụ lục 2: Phiếu hỏi ý kiến học sinh trước tổ chức hoạt động TNST PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Chào em! Để phục vụ việc nghiên cứu tổ chức dạy học Sinh học trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT, em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Cảm ơn em ! Câu Theo em, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tiếp thu kiến thức môn Sinh học là: Không quan trọng Ít quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Theo em mục tiêu HĐTNST là: Không đồng ý Mục tiêu Mở rộng nâng cao vốn kiến thức sinh học Phát triển phẩm chất, so với mục tiêu chủ yếu dạy học lớp phát triển trí tuệ Giúp em khắc sâu học cách tự nhiên Đem lại hứng thú tị mị với mơn học cao cho em so với việc học lý thuyết lớp Rèn kuyện lực sáng tạo cho học sinh 67 Đồng ý Câu Trong trình hoc tập trường em tham gia hình thức HĐTNST mơn sinh học? Mức độ tham gia Hình thức Không thường xuyên Hoạt động câu lạc sinh học Tổ chức trò chơi Tổ chức diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi / thi Tổ chức kiện Hoạt động giao lưu Hoạt động chiến dịch 68 Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 4: Mức độ yêu thích em tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sinh học: Không thích Yêu thích Rất yêu thích Câu Theo em việc áp dụng phương pháp dạy học Sinh học trải nghiệm giúp em hình thành lực nào: Năng lực Không đồng ý Đồng ý Năng lực hợp tác Năng lực sáng tạo Năng lực giải vấn đề Năng lực tự học Câu Mức độ em học theo quy trình dạy học trải nghiệm sáng tạo cho môn sinh học lớp 10 là: Không thường xuyên Thường xuyên Xin cảm ơn em học sinh! 69 Rất thường xuyên Phụ lục Đề kiểm tra tra sau thực nghiệm đáp án TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Môn: sinh học 10 Thời gian 15 phút Họ tên: ……………………… Lớp: …………………………… Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha ? A pha C pha B pha D pha Câu 2: Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn diễn theo trình tự sớm - muộn ? A Pha cân - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong B Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân - pha suy vong C Pha tiềm phát - pha cân - pha lũy thừa - pha suy vong D Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân - pha suy vong Câu 3: Môi trường nuôi cấy liên tục gồm pha ? 70 A Pha lũy thừa pha cân B Pha cân pha suy vong C Pha tiềm phát pha lũy thừa D Pha lũy thừa pha suy vong Câu 4: Sản phẩm sau sản phẩm tình lên men lactic A Sữa chua B Polyscarit C Axit Glutamic D Disacarit Câu 5: Việc ức chế phân chia vi khuẩn rau củ cách ngâm nước muối có mối liên quan mật thiết đến nhân tố ? A Áp suất thẩm thấu C Ánh sáng B Độ PH D Độ ẩm Câu 6: Để bảo quản loại hạt ngũ cốc lâu hơn, người ta thường tiến hành sấy khơ Ví dụ cho thấy vai trò nhân tố hoạt động sống vi sinh vật ? A Áp suất thẩm thấu C Ánh sáng B Độ PH D Độ ẩm Câu 7: Chất thường dùng để trùng nước máy, nước bể bơi ? A Êtilen ôxit C Phoocmanđêhit B Izôprôpanol D Cloramin Câu 8: Chất có khả tiêu diệt vi kuẩn là? A I ot B Sữa rửa mặt C Xà phòng D Nước súc miệng 71 Câu 9: Virut được tạo rời tế bào chủ giai đoạn sau A Giai đoạn tổng hợp C Giai đoan lắp ráp B Giai đoạn phóng thích D Giai đoạn xâm nhập Câu 10: Đặc điểm sinh sản virut là? A Sinh sản nhân đôi B Sinh sản hữu tính C Sinh sản dựa vào nguyên liệu tế bào chủ D Sinh sản tiếp hợp Câu 11: vỏ capsit virut cấu tạo chất? A Axit de oxiribônuclêic C Protein B Axit ribonucleic D Đisacarit Câu 12: Hình thức sống virut là? A Sống kí sinh bắt buộc C Sống cộng sinh B Sống kí sinh khơng bắt buộc D Sống hoại sinh Câu 13: Giai đoạn xâm nhập virut vào tế bào chủ xảy tượng sau đây? A Virut bám bề mặt vật chủ B Thụ thể virut liên kết với thụ thể tế bào chủ C Virut di chuyển vào nhân tế bào D Axit nucleic virut đưa vào tế bào chất tế bào chủ Câu 14: Bệnh sau virut gây A Bại liệt C Lang ben B Viêm gan B D Quai bị 72 Câu 15: Sinh vật sau vật trung gian làm lan truyền bệnh lây nhiễm phổ biến nhất? A Virut C Động vật nguyên sinh B Vi khuẩn D Côn trùng Câu 16: Bệnh truyền nhiễm sau không lây qua đường hô hấp A Bệnh SARS B Bệnh lao C Bệnh AIDS D Bệnh cúm Đáp án: 0.625 điểm/ câu câu Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 B A A C C D D A B C 73 C A D C D B ... Hoạt động tạo trải nghiệm sáng tạo 11 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học 16 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tạo trải nghiệm sáng tạo dạy học (Sinh học 10) ... chủ động cơng tác thiết kế tổ chức HĐTNST 32 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC (SINH HỌC 10) 2.1 Phân tích nội dung sinh học 10 THPT Cấu trúc chương trình sinh. .. độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo 1.2.1.2 Dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm là: "Dạy học trải nghiệm hình thức dạy học, người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w