Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất chương trình môn toán lớp 11

111 34 0
Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất chương trình môn toán lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THỦY XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THỦY XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Vinh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, cố gắng làm việc cách nghiêm túc, tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết đến ngƣời giúp đỡ, bên cạnh suốt thời gian qua Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Anh Vinh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp lựa chọn đề tài nghiên cứu, gợi ý cách thức tìm hiểu, tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu cách thức làm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô em học sinh trung tâm Edufly tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, nhân viên Khoa Sƣ phạm, Phòng Tƣ liệu Trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Trong trình làm luận văn, cố gắng tìm hiểu nghiên cứu nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót Do đó, tơi mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý quý thầy cô bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Học viên Trần Thị Thủy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GQVĐ giải vấn đề PPDH phƣơng pháp dạy học NXB nhà xuất SGK sách giáo khoa THPT trung học phổ thơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ: 1.1 Sơ đồ biểu thị cấu trúc hoạt động Hình: 3.1 Hoạt động học sinh tham gia hoạt động 72 Bảng: 3.1 Mức độ hứng thú với học học sinh đƣợc tham gia hoạt 73 động Bảng: 3.2 Mong muốn tìm hiểu sâu nội dung đƣợc học Bảng: 3.3 Mong muốn tiếp tục đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm iii 73 73 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 15 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.1.2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp phân hóa cao 16 1.1.2.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc thực dƣới nhiều hình thức đa dạng 18 1.1.2.3 Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo 18 1.1.2.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng 19 1.1.2.5 Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực đƣợc 19 1.1.3 Các hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Toán 20 1.1.3.1 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 20 1.1.3.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.1.4 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng dạy học Tổ hợp- xác suất trƣờng phổ thông 33 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tổ hợp- xác suất 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỔ HỢP- XÁC SUẤT 36 2.1 Cơ sở lựa chọn chủ đề 36 2.2 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 37 2.3 Cấu trúc chung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 38 2.4 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học tổ hợp - xác suất lớp 11 43 2.4.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 43 2.4.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 58 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3 Thời gian đối tƣợng thực nghiệm 72 3.4 Tiến hành thực nghiệm 72 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5.1 Phân tích định tính 73 3.5.2 Phân tích định lƣợng 74 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta khơng cịn xa lạ với cụm từ PISA Đây chƣơng trình đánh giá lực giành cho học sinh quốc tế (viết tắt PISA) đƣợc tổ chức từ năm 2000 tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (viết tắt OECD) thực hiện, đặc biệt Việt Nam tham gia vào chƣơng trình từ năm 2012 Chƣơng trình PISA chƣơng trình đánh giá học sinh cách tồn diện khơng lĩnh vực Tốn mà cịn lĩnh vực khoa học hay đọc hiểu Chƣơng trình giúp đo lƣờng hiểu biết học sinh khả giải vấn đề, đồng thời khảo sát mối quan hệ việc học tập học sinh với yếu tố khác để thấy khác biệt kết quốc gia Thông qua giúp nƣớc có sách cải thiện kết giáo dục Điều đặc biệt PISA mà tơi muốn nói câu hỏi kiểm tra khơng phải kiểm tra kiến thức sách trƣờng học mà xem xét lực hiểu biết thực tế học sinh Bài thi giúp đánh giá, kiểm tra khả vận dụng kiến thức Toán học sinh vào giải vấn đề thực tế, kiểm tra khả vận dụng kiến thức khoa học vào lí giải tình Tốn học Đồng thời thi giúp đo lƣờng khả vận dụng kiến thức vào đọc hiểu tài liệu[7] Ngay từ lần tham dự chƣơng trình này, Việt Nam nằm top 20 nƣớc có điểm chuẩn cao điểm trung bình OECD cao nhiều nƣớc có kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Pháp, Anh [7] Đây thực niềm tự hào giáo dục nƣớc nhà Tuy nhiên, từ kết có khẳng định đƣợc Việt Nam sâu vào việc dạy học thông qua kiến thức thực tế hay chƣa, thực trạng việc dạy học nƣớc ta gắn liền với thực tiễn đời sống chƣa? Câu trả lời tự trả lời Do việc dạy học gắn với thực tiễn thực cần thiết, cho học sinh đƣợc trải nghiệm lĩnh hội kiến thức để giải nhiều vấn đề sống đặt Những điều đó, đƣợc gọi dƣới tên “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Từ kỉ XX, John Dewey - nhà khoa học giáo dục tiếng ngƣời Mĩ rằng: để nâng cao hiệu giáo dục cần có liên kết ngƣời học, kiến thức đƣợc học với thực tiễn sống Theo Kolb (1984) nhận định chất hoạt động học trình trải nghiệm kiến thức ngƣời học đƣợc hình thành thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm thu đƣợc Ngồi ý kiến, nhận định trên, số học giả quốc tế khác cho “giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tƣợng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ƣu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm ngƣời học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chƣa đủ để đƣợc gọi trải nghiệm; trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995)” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục đƣợc nhiều nƣớc quan tâm, đặc biệt nƣớc có giáo dục phát triển nhƣ Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore Tại Singapore, chƣơng trình nhóm nghệ thuật trƣờng phổ thơng hay kinh nghiệm để sáng tạo nghệ thuật đƣợc tài trợ tồn chƣơng trình giáo dục nghệ thuật chƣơng trình giáo dục nghệ thuật hội đồng nghệ thuật quốc gia Tại Netherlands, xây dựng trang mạng nhằm trợ giúp học sinh có sáng tạo làm quen với nghề nghiệp Tại đây, học sinh nhận đƣợc khoản tiền nhỏ để thực dự án xây dựng, sáng tạo thông qua việc gửi hồ sơ dự án vào trang mạng Đồng thời trang mạng nguồn để học sinh tìm hiểu thêm thông tin Tại Vƣơng quốc Anh học sinh đƣợc khuyến khích đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ dám làm Học sinh đƣợc học tập thơng qua tình huống, bối cảnh phong phú, đa dạng Đồng thời đòi hỏi am hiểu kiến thức có kĩ cần thiết để phát triển sáng tạo tƣ cho học sinh; đặt nhiều cách thức khác để giải vấn đề không dập khng theo phƣơng pháp, sau phân tích, lựa chọn giải pháp tối ƣu từ thu đƣợc kết cao Tại Đức, từ cấp Tiểu học học sinh đƣợc trọng đến phát triển kĩ cá nhân, có phát triển kĩ sáng tạo cho trẻ; phát triển khả học độc lập; tƣ phê phán học từ kinh nghiệm Tại Nhật, trẻ đƣợc ni dƣỡng lực ứng phó với thay đổi xã hội, hình thành sở vững mạnh để khuyến khích sáng tạo Tại Hàn Quốc, mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hƣớng đến ngƣời đƣợc giáo dục, có sức khỏe, độc lập sáng tạo Ở cấp học có yêu cầu định nhƣ cấp tiểu học Trung học sở học sinh đƣợc trọng tới việc phát triển cảm xúc ý tƣởng sáng tạo, cấp THPT trọng vào phát triển công dân tồn cầu có suy nghĩ sáng tạo Ở Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định giáo dục đào tạo với Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” Do đó, dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Bộ Giáo dục Đào tạo coi hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Xác suất cần tính P  A  n  A 100   n    C103 Chọn A Câu A biến cố học sinh giỏi Toán B biến cố học sinh giỏi Lí Ta có: AB biến cố học sinh giỏi hai mơn Tốn Lí A  B biến cố học sinh giỏi nhấ mơn Tốn hay Lí Ta có: P( A)  15 10  ; P( B)   ; P( AB)   40 40 40 1 Vậy P( A  B)  P( A)  P( B)  P( AB)      8 Chọn D Câu Phép thử T : Gieo hai súc sắc Khi gieo súc sắc có kết xảy    62  36 Biến cố A : Hiệu số chấm Các cặp số thỏa mãn là: 1;3;2;4;3;5;4;6 Mỗi cặp ứng với P2  2!  cách gieo Ta có:  A    Vậy P  A  A    36 Chọn B Câu Gọi A biến cố “lần bắn trúng hồng tâm” B biến cố “lần bắn trúng hồng tâm” C biến cố “lần bắn trúng hồng tâm” Khi A, B, C ba biến cố đôi độc lập Gọi N biến cố “bắn trúng hồng tâm lần” Suy N biến cố “không bắn trúng hồng tâm lần nào”    Khi đó: N  A.B.C  P N  P A.B.C  Vì A, B, C độc lập đơi nên:         P N  P A P B P C  0,7.0,7.0,7  0,343   Vậy P( N )   P N   0,343  0,657 Chọn B * Gói Đề Câu Gieo súc sắc liên tiếp hai lần Gọi A biến cố “gieo lần thứ đƣợc số chẵn”, B biến cố “gieo lần thứ hai đƣợc số lẻ” Mệnh đề dƣới đúng? A Hai biến cố A B độc lập với B Hai biến cố A B không độc lập với C Giao hai biến cố A B biến cố “cả hai lần gieo đƣợc số chẵn” D Hợp hai biến cố A B biến cố “gieo lần thứ đƣợc số chẵn gieo lần thứ hai đƣợc số lẻ” Câu Gieo ba đồng xu cân đối cách độc lập Tính xác suất để ba đồng xu sấp A B C D Câu Một hộp có bi đen, bi trắng Chọn ngẫu nhiên bi Xác suất bi đƣợc chọn màu là: A B C D Câu Để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm công ty sữa, ngƣời ta gửi đến phận kiểm nghiệm hộp sữa cam, hộp sữa dâu hộp sữa nho Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên hộp sữa để tiến hành phân tích mẫu Xác suất để hộp sữa đƣợc chọn có loại A 11 B 11 C 11 D Đáp án Câu - Việc xảy hay không xảy biến cố A không làm ảnh hƣởng tới việc xảy hay không xảy biến cố B nên hai biến cố A B độc lập với => A đúng, B sai - Biến cố A  B “gieo lần thứ đƣợc số chẵn gieo lần thứ hai đƣợc số lẻ” => C sai - Biến cố A  B “gieo lần thứ đƣợc số chẵn gieo lần thứ hai đƣợc số lẻ” => D sai Chọn A Câu Gọi biến cố A “đồng xu thứ xuất mặt sấp” => P( A)  Gọi B biến cố “đồng xu thứ hai xuất mặt sấp” => P( B)  Gọi C biến cố “đồng xu thứ ba xuất mặt sấp” => P(C )  Vì việc gieo đồng xu độc lập nên xác suất để ba đồng xu sấp là: 1 1 P( ABC )   Chọn D 2 Câu Không gian mẫu n     C92  36 Gọi A biến cố lấy đƣợc bi màu Khi n  A  C52  C42  16 Xác suất P  A  n  A 16   Chọn B n    36 Câu Số cách chọn hộp sữa từ 12 hộp là: C12  220 1 Số cách chọn hộp có loại C5C4C3  60 Xác suất để hộp sữa đƣợc chọn có loại 60  Chọn B 220 11  Gói câu hỏi 80 điểm * Gói Đề Câu Chọn ngẫu nhiên học sinh lớp 10A Gọi biến cố A “học sinh giỏi Văn” B biến cố “ học sinh giỏi Tốn” Mệnh đề dƣới đúng? A A B hai biến cố xung khắc B A B hai biến cố không xung khắc C Biến cố A  B “Bạn học sinh giỏi Văn Toán” D Biến cố B biến cố đối biến cố A Câu Cần xếp chỗ ngồi cho 30 học sinh phòng học có 15 bàn ghế, bàn ghế học sinh Xác suất để hai học sinh A B đƣợc định trƣớc ngồi bàn A 90 B 29 C 96 270725 D 13536 270725 Câu Một quân vua đƣợc đặt ô bàn cờ vua Mỗi lần di chuyển, quân vua đƣợc chuyển sang ô khác chung cạnh chung đỉnh với đứng (xem hình minh họa) Bạn An di chuyển quân vua ngẫu nhiên bƣớc Xác suất để sau bƣớc quân vua trở ô xuất phát A 16 B 32 C 32 D 64 Câu Bệnh mù màu đỏ lục ngƣời gen đột biến lặn nằm NST X alen tƣơng ứng Y Bệnh pheniketo niệu lại gen lặn khác nằm NST thƣờng quy định Một cặp vợ chồng không mắc bệnh trên, ngƣời chồng có bố mẹ bình thƣờng nhƣng có em gái bị pheniketo niệu Ngƣời vợ có bố bị mù màu mẹ bình thƣờng nhƣng em trai bị bệnh pheniketo niệu Xác suất để cặp vợ chồng sinh trai đầu lịng mà khơng mắc bệnh A B C D Đáp án Câu - Một học sinh vừa học giỏi Văn vừa học giỏi Tốn nên hai biến cố A B khơng xung khắc - Biến cố A  B biến cố “Bạn học sinh giỏi Văn giỏi Tốn” - Biến cố “Bạn học sinh khơng giỏi Văn” biến cố đối biến cố A Chọn B Câu Số phẩn tử không gian mẫu   30! Gọi biến cố A “Hai học sinh A, B đƣợc ngồi cạnh nhau” Chọn bàn để xếp hai học sinh A, B có 15 cách Xếp A, B ngồi vào bàn đƣợc chọn có 2! cách Xếp 28 học sinh cịn lại có 28! cách Vậy A  15.2.28! Do P  A  15.2.28!  30! 29 Chọn B Câu Quân vua di chuyển bƣớc có cách, di chyển bƣớc thứ hai có cách di chuyển bƣớc thứ ba có cách Vậy số phần tử không gian mẫu di chuyển quân vua ngẫu nhiên bƣớc n     83 Gọi biến cố A “Sau bƣớc quân vua trở ô xuất phát” Ta xét hai trƣờng hợp sau: TH1: Trƣớc tiên di chuyển vua sang ô đen liền kề có cách (đƣợc đánh dấu màu đỏ), tiếp tới di chuyển vua sang ô đƣợc đánh dấu màu vàng có cách, cuối di chuyển vua vị trí cũ có cách (hình vẽ dƣới) Số cách di chuyển thỏa mãn trƣờng hợp 4.4.1 = 16 cách TH2: Trƣớc tiên di chuyển quân vua sang ô trắng đƣợc đánh dấu màu đỏ có cách, di chuyển quân vua sang ô đen đƣợc đánh dấu màu vàng có cách, cuối di chuyển quân vua vị trí cũ có cách (hình vẽ dƣới) Số cách di chuyển thỏa mãn trƣờng hợp 4.2.1 = cách Số phần tử biến cố A n  A  16   24 Xác suất P  A  để sau bƣớc quân vua trở ô xuất phát n  A 24   n    83 64 Chọn D Câu Gọi A – không mù màu, a – mù màu B – không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu Xét tính trạng mù màu: - Mẹ bình thƣờng nhận X a từ bố bị mù màu có kiểu gen X A X a - Bố bình thƣờng có kiểu gen X AY Do sinh trai có xác suất khơng bị mù màu Xét tính trạng pheniketo niệu - Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa x Aa Do xác suất kiểu gen ngƣời chồng 1AA : Aa  tỷ lệ giao tử: 2A : 1a - Bố mẹ vợ sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiểu gen dị hợp Aa x Aa Do xác suất kiểu gen ngƣời vợ 1AA : 2Aa  tỷ lệ giao tử: 2A : 1a 1 Vậy xác suất sinh không bị phenikito niệu   3 Xác suất sinh trai đầu lịng khơng bị hai bệnh là:  9 * Gói Đề Câu Một hộp đựng viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi vàng Chọn ngẫu nhiên viên bi Gọi A biến cố “Chọn đƣợc viên bi xanh”, B biến cố “Chọn đƣợc viên bi đỏ” C biến cố “Chọn đƣợc viên bi vàng” Mệnh đề dƣới sai? A Các biến cố A, B, C đôi xung khắc B Biến cố A B không xung khắc C Biến cố A  B  C biến cố “Chọn đƣợc viên bi màu” D Hai biến cố E “chọn đƣợc viên bi màu” F “chọn đƣợc viên bi khác màu” biến cố đối Câu Trong lần kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ngành y tế chợ X Ban quản lí chợ lấy 15 mẫu thịt lợn bào gồm mẫu quầy A, mẫu quầy B mẫu quầy C Mỗi mẫu thịt có khối lƣợng nhƣ để hộp kín có kích thƣớc giống hệt Đồn kiểm tra lấy ngẫu nhiên ba hộp để kiểm tra xem thịt lợn có chứa hóa chất “Super tạo nạc” (clenbuterol) hay khơng Xác suất để hộp lấy có đủ loại thịt quầy A, B, C A 24 93 B 24 91 C D 15 Câu Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc Gia, thi mơn Tốn bạn làm đƣợc chắn 40 câu Trong 10 câu cịn lại có câu thí sinh loại trừ đƣợc câu đáp án chắn sai Do khơng cịn đủ thời gian nên thí sinh bắt buộc phải khoanh bừa câu cịn lại Xác suất để thí sinh đƣợc điểm A 0,079 B 0,179 C 0,097 D 0,068 Câu Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh bao gồm học sinh lớp 12A , học sinh lớp 12B học sinh lớp 12C thành hàng ngang Xác suất để 10 học sinh khơng có học sinh lớp đứng cạnh A 11 630 B 126 C 105 D 42 Đáp án Câu Khi chọn đƣợc viên bi màu xanh khơng cịn chọn đƣợc viên bi màu đỏ nên A B hai biến cố xung khắc => B sai Chọn B Câu Ta có: n     C153  455 Gọi D biến cố “Chọn đƣợc hộp có đủ loại thịt quầy A, B, C” Số khả chọn đƣợc hộp đủ loại thịt quầy A, B, C n  D   4.5.6  120 Do xác suất cần tính là: P  D   120 24  Chọn B 455 91 Câu Bài thi có 50 câu nên câu đƣợc 0,2 điểm Nhƣ để đƣợc điểm thí sinh phải trả lời thêm câu Trong 10 câu lại chia làm nhóm + Nhóm A câu đƣợc loại trừ đáp án chắn sai Nên xác suất chọn đƣợc phƣơng án trả lời án trả lời sai , xác suất chọn phƣơng + Nhóm B câu lại, xác suất chọn đƣợc phƣơng án trả lời xác suất chọn phƣơng án trả lời sai , Ta có trƣờng hợp sau - TH1: có câu trả lời thuộc nhóm A câu trả lời thuộc nhóm B 1 1 Xác suất là: P1    C72    3 4 189 3      16384 - TH2: có câu trả lời thuộc nhóm A câu trả lời thuộc nhóm B 1 1 Xác suất là: P2  C   C73.   3 4 3 315 3      8192 - TH3: có câu trả lời thuộc nhóm A câu trả lời thuộc nhóm B 2 1 Xác suất là: P3  C   C74   3 4 3 105  3      4096 - TH4: khơng có câu trả lời thuộc nhóm A câu trả lời thuộc nhóm B 2 1 Xác suất là: P4    C75   3 4 3      2048 Vậy xác suất cần tìm là: P  P1  P2  P3  P4  1295  0,079 16384 Chọn A Câu Số cách xếp 10 học sinh vào 10 vị trí: n     10! cách Gọi A biến cố: “Khơng có học sinh lớp đứng cạnh nhau” Sắp xếp học sinh lơp 12C vào vị trí, có 5! cách Ứng cách xếp học sinh lớp 12C có khoảng trống gồm vị trí hai vị trí hai đầu để xếp học sinh cịn lại C1 C2 C3 C4 C5 TH1: Xếp học sinh lớp 12B vào vị trí trống (khơng xếp vào hai đầu), có A4 cách Ứng với cách xếp đó, chọn lấy học sinh lớp 12A xếp vào vị trí trống thứ (để hai học sinh lớp 12C không đƣợc ngồi cạnh nhau), có cách học sinh lớp 12A cịn lại có vị trí để xếp, có cách Theo quy tắc nhân, ta có 5! A4 2.8 cách TH2: Xếp học sinh lớp 12B vào vị trí trống học sinh cịn lại xếp vào hai đầu, có C3 A4 cách Ứng với cách xếp cịn vị trí trống giữa, xếp học sinh lớp 12A vào vị trí đó, có cách Theo quy tắc nhân, ta có 5!.C3 A4 cách Do số cách xếp khơng có học sinh lớp ngồi cạnh là: n  A  5! A43.2.8  5!.C31.2 A42  63360 cách Vậy P  A  Chọn A n  A 63360 11   10! 630 n  PHỤ LỤC CÁC VIDEO - Video 1: Lịch sử đời tổ hợp – xác suất - Video 2: Bài toán Tổ hợp – xác suất gần gũi với đời sống - Video 3: Bài toán xác suất monty hall - Video 4: Xác suất với đời sống - Video : Ai kẻ giết ngƣời - Video 6: Bài toán máy đào khoáng sản PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ TÍCH CỰC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Câu Khi tham gia vào hoạt động, em có thấy hứng thú với giảng không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu Các hoạt động đƣợc tổ chức có giúp em tiếp thu tốt mong muốn tìm hiểu sâu nội dung Tổ hợp – xác suất khơng? A Có B Bình thƣờng C Khơng Câu Em có mong muốn đƣợc tiếp tục tham gia vào hoạt động trải nghiệm nhƣ nội dung dạy học khác hay khơng? A Rất muốn B Bình thƣờng C Không mong muốn ... việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Tổ hợp- xác suất 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC TỔ HỢP- XÁC SUẤT... 2.4 Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học tổ hợp - xác suất lớp 11 43 2.4.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 43 2.4.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ... nghiên cứu: hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất chƣơng trình mơn Toán 11 cho học sinh THPT

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan