1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)

69 1,4K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 13,64 MB

Nội dung

Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11 (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN

===000===

NGUYEN PHUONG TRANG

TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO TRONG DAY HOC CHU DE XAC SUAT

CHUONG TRINH MON TOAN LOP 11

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán

Trang 2

TRƯỜNG DAI HQC SU PHAM HÀ NỘI 2 KHOA TOAN

===000===

NGUYEN PHUONG TRANG

TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO TRONG DAY HOC CHU DE XAC SUAT

CHUONG TRINH MON TOAN LOP 11

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán

Người hướng dẫn khoa học

TS Phạm Thị Diệu Thuỳ

Trang 3

LOI CAM ON

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Diệu

Thuỳ, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá

trình thực hiện và hồn thiện khố luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Phương pháp cùng các bạn sinh viên trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày thang năm 2017

Sinh viên thực hiện

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11” do bản

thân tự nghiên cứu, tóm tắt và trích dẫn trung thực từ các tài liệu khoa học

dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Diệu Thuỳ Kết quả nghiên cứu không trùng với kết quả của tác giả khác

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện

Trang 5

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 6

MUC LUC

PHAN MO DAU eescssssssssssssssssssssscesessssssessesssnssseecsunnsssseesseunnsseeeesiunssseesesuasseeeeee 1

1 Lí đo chọn đỀ tài - tt xxx 1x E971 118111 1111111115711711111111111erxee 1

2 Mục đích nghiên cứu của để tài - :s-2cs2SEEc2Exe2EEerrErrrkerrrkeerrree 4

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - :sc2cxc 2xx 4 4 Đối tượng nghiên cứu -©-s22+++2+x22E11221127152711127112711211 1e eecre, 4

5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài :s2cxccSExt2ExetEEcrrkrrrrrerrrrrrrree 4

6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài :-s2csz+exsezExrrrkeerrkeerrreee 5

7 Câu trúc khóa luận . -cccccccc2z22222£EEvvvttrrrrtrtrtrttrtrrrrrrrrrrrtrrrrrries 5

PHAN NỘI DƯNG - + 2s se E1 1117111211111 11111111111 E1eErxrtree 6

PHAN 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TÓ CHỨC HĐTNST 6 TRƠNG NHÀ TRƯỜNG PHÙ THÔN auunnaneeuonnnasieiiiassratesugiiroaaand 6

1 Khái niệm, mục tiêu, nội dung của HĐTNST -.+sccscccx+c++ 6

1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì stress 6

1.2 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo -.- + sec s+cs++ 13

1.3 Nội dung của chương trình HĐTINSÏT cà SH 14 2 Một số hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST trong dạy học Toán 15 2.1 Hình thức tổ chức HĐTINST 2c: 22©+c2S+EtEEECSEErrrxtrrkerrreerrvee 15

2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - 18

Trang 7

PHAN 2 THIET KE HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO

TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ XÁC SUẤTT -cc.vvvceetrrrrrrxvreree 35 CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 11 .vccccesrrrrssseeeree 35 1 Cơ sở lựa chọn chủ đỀ se xxx E271 1x11 11117121111 1x1xrrree 35

2 Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn

2.1.2 Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh sc ss se eerexeere 36

2.1.3 Đảm bảo môi trường đề học sinh sáng tạo . -ccss55sc+csc2 37

2.2 Cấu trúc chung khi tổ chức HĐTNST trong dạy học - 37 2.3 Thiết kế HĐTNST chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11 41

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 -22222222211112111.111211112110011111 1e crrrrtrrrrrrrrrire 59 PHAN KET LUAN ncsssesssssssssssssscssscssssssssseccecssssssessseessssssussscesssssssessceesssssusessesessnsenseds 60

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Li do chon đề tài

Để nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít giữa lí thuyết với thực tiễn,

giữa sách vở với trải nghiệm thực tế, ông cha ta đã đúc kết cho thế hệ sau qua

những câu thành ngữ, tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “Trăm hay không bằng tay quen”, “Học đi đôi với hành ”

Khổng Tử cũng nhận định rằng dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền tải trì thức cho người học mà quan trong hon là dạy cho họ biết cách tự

mình nắm bắt, lĩnh hội tri thức nhân loại, đặc biệt là cách vận dụng kiến thức

sách vở vào thực tiễn Ông từng nói: “Học thuộc lòng ba trăm bài thơ trong Kinh Thi, giao cho việc chính sự, không làm nổi; sai đi sử ở bốn phương, không biết đối đáp ra sao Như vậy thì tuy học nhiều thật đấy nhưng nào có ích lợi gì đâu” (Luận ngũ - Thiên Tử Lộ)

Những tư tưởng, quan điểm của thế hệ đi trước có thể coi là những

bước đi đầu tiên hình thành hoạt động học qua trải nghiệm mà ngày nay

chúng ta gọi nó dưới cái tên “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”

HDTNST là hoạt động giáo dục đã được nhiều nước quan tâm, đặc biệt là các nước có nền giáo dục phát triển như Đức, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Trung Quốc, Singapore,

Tại Hàn Quốc, chương trình HĐTNST được đề cập trong chương trình

quốc gia với tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nó là một thành tố cấu

thành nên chương trình cơ bản chung quốc gia (cùng với hệ thống các môn

học bắt buộc, các hoạt động tự chọn) và được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1

đến lớp 12

Tại Trung Quốc, HĐTNST có tên gọi là hoạt động thực tiễn tổng hợp

Do tình hình đất nước, bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện chương trình

Trang 9

đức, trí, thể, mĩ, Trung Quốc cũng đã thực sự bắt tay vào việc xây dựng

chương trình hoạt động, coi hoạt động ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ

của chương trình, chứ không chỉ đơn thuần là hoạt động có tính chất phụ trợ, tự nguyện của học sinh

Tại Singapore, HĐTNST bao gồm hoạt động ngoại khóa (Co-curricular activites hoặc extracurricular activities) và chương trình học tập năng động (Programe for active learning) trong đó bao gồm hoạt động giáo dục ngoài trời (outdoor education) Hoạt động ngoại khóa và chương trình học tập năng

động được khẳng định là một “thành phân cốt lõi của toàn bộ trải nghiệm ở

nhà trường”, cung cấp một nền tảng xác thực cho việc học tập sẽ diễn ra Đây là hoạt động bắt buộc song song với học tập trong nhà trường

HĐTNST ngày càng được các quốc gia coi trọng và lựa chọn là một hướng đi

mới cho nền giáo dục Bởi lẽ, HĐTNST dù diễn ra dưới hình thức nảo cũng

đều được thực hiện thông qua phương pháp thực hành và trải nghiệm thực tế

dé học sinh được tự mình khám phá, học hỏi bạn bè và đặc biệt phát triển cá

nhân

Tại Việt Nam, Giáo dục - Đào tạo cùng với Khoa học - Công nghệ

cũng được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định là quốc sách hàng

đầu Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Trung ương 8

khóa XI về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đảo tạo đã chỉ ra rằng “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” Do đó, trong dự thảo

chương trình giáo dục phô thông tổng thể, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã coI

HĐTNST là một bộ phận của chương trình giáo dục phô thông sau năm 2015 HĐTNST là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp

hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội đưới sự hướng dẫn và

Trang 10

tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng

bồ trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính

tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau

HĐTNST là hoạt động thực hiện phối hợp một cách hợp lí cả hai khâu trải nghiệm và sáng tạo HĐTNST tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm trong thực tiễn đề tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đó có thê khái quát

thành hiểu biết theo cách của riêng mình

Bên cạnh các môn học trong chương trình THPT, Tốn là một mơn học

có vị trí quan trọng Nó là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn học khác Tuy nhiên, mơn Tốn THPT có tính trừu tượng khá cao nên khi dạy và học thường mang nặng tính lí thuyết Mặc dù vậy, mơn Tốn vẫn có nguồn gốc thực tiễn và ứng dụng nhiều trong xã hội Đặc biệt có thể kể đến nội dung xác suất trong chương trình mơn Tốn lớp 1]

Tốn xác suất len lỏi vào cuộc sông con người từ rất lâu Việc chơi cờ bạc cho chúng ta thấy rằng các ý niệm về xác suất đã có từ trước đây hàng

nghìn năm, tuy nhiên các ý niệm đó được mơ tả bởi tốn học và sử dụng trong

thực tế thì muộn hơn rất nhiều Pierre-Simon Laplace đã từng nói: "It is remarkable that a science which began with the consideration of games of chance should have become the most important object of human knowledge." Théorie Analytique des Probabilités, 1812 (Tam dich: "Dang chú ý là một khoa học mà bắt đầu bằng việc xem xét các trò chơi may rủi đã trở thành đối tượng quan trọng nhất của kiến thức con người." Lý thuyết phân tích xác suất, 1812) Toán xác suất không chỉ dừng lại ở phạm vi của mơn Tốn mà cịn đóng góp lớn trong các bộ môn, lĩnh vực khác như: kinh tế,

Trang 11

Các kiến thức về xác suất đang ngày càng trở nên quan trọng đối với con người trong xã hội hiện đại Vì vậy, ở nhiều quốc gia, xác suất được đưa vào trong giảng dạy từ lâu với nhiều mức độ khác nhau Trong chương trình Toán phổ thông ở nước ta, chủ đề này là một trong những nội dung quan

trọng, xuất hiện trong nhiều cuộc thi Bên cạnh đó, xác suất được đánh giá là

một nội dung khó, đã xuất hiện trong nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu thường đi vào phân dạng bài tập cho học sinh, tập trung vào phát triển kiến thức mà chưa khai thác phần kĩ năng, thái độ - những yếu tố cùng với kiến thức hình thành năng lực cho học sinh

Xuất phát từ đặc điểm của HĐTNST và vị trí, vai trị của mơn Tốn; xuất phát từ những khía cạnh đã được khai thác của xác suất, em lựa chọn chủ

đề: “Tổ chức hoạt động trái nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ dé xác suất chương trình mơn Tốn lóp 11” làm đề tài khóa luận của mình

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Tìm hiểu khái quát cơ sở lí luận của HĐTNST

- Tìm hiểu một số cách tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng, hứng thú cho học sinh trong mơn Tốn nói

riêng và các bộ môn khác nói chung

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Cơ sở lí luận của HĐTNST là gì?

- Tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất như thế nảo đề học

sinh tiếp nhận kiến thức một cách hứng thú, chủ động, sáng tạo?

4 Đối tượng nghiên cứu

- Khách thể: HĐTNST trong dạy học ở trường phổ thông

- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức HĐTNST chủ để xác suất trong chương trình mơn Tốn lớp 11 cho học sinh THPT

Trang 12

Quá trình tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất cho học sinh lớp 11A2 - Trường THPT Xuân Hòa - Phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu các dự thảo, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

HĐTNST, cách tổ chức HĐTNST trong dạy học

- Nghiên cứu các tài liệu giáo dục, PPDH mơn Tốn có liên quan đến đề

tài, đặc biệt các tài liệu liên quan đến HĐTNST

- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo có liên quan đến chủ đề xác suất ở THPT

7 Cầu trúc khóa luận

- Phần Mở đầu - Phần Nội dung

Phần 1 Cơ sở lí luận của tổ chức HĐTNST trong nhà trường phô thông Phần 2 Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11

Trang 13

PHAN NOI DUNG

PHAN 1 CO SO Li LUAN CUA TO CHỨC HĐTNST TRONG NHA TRUONG PHO THONG

1 Khái niệm, mục tiêu, nội dung của HĐTNST 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một khái niệm mới trong dự thảo về

đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 Đề xác định

được thế nào là hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ta sẽ xuất phát từ các thuật

ngữ: “hoạt động”, “trải nghiệm ”, “sáng tạo ” va xem Xét mỗi quan hệ qua lại

giữa chúng với nhau Hoạt động

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người Theo tâm lý học Mác-

XIf, cuộc sống con người là một dòng hoạt động, con người là chủ thể của

các hoạt động thay thế nhau Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội, người khác và chính bản

thân mình

Trong quá trình tác động qua lại đó, có hai chiều tác động diễn ra đồng thời, thống nhất và bồ sung cho nhau:

- Chiều thứ nhất là quá trình tác động của con người với tư cách là chủ

thể vào thế giới khách quan Quá trình này tạo ra sản phẩm mà trong đó chứa đựng các đặc điểm tâm lý của người tạo ra nó Hay nói khác, con người đã chuyên những đặc điểm tâm lý của mình vào trong sản phẩm Sản phẩm là

nơi tâm lý của con người được bộc lộ Quá trình này được gọi là quá trình

xuất tâm hay quá trình đối tượng hoá

Trang 14

lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết của mình Đồng thời con người cũng có thêm

kinh nghiệm tác động vào thế giới, rèn luyện cho mình những phâm chất cần

thiết để tác động có hiệu quả vào thế giới Quá trình này là quá trình hình

thành tâm lý ở chủ thé, còn gọi là quá trình chủ thể hoá hay quá trình nhập tâm

Như vậy trong hoạt động, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của chính mình Do đó, có thê nói tâm lý của con người chỉ có thể được bộc lộ, hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động

e Đặc điểm của hoạt động

- Tính đối tượng của hoạt động: đối tượng của hoạt động là cái con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh, là động cơ

- Tính chủ thể: Hoạt động do chủ thê thực hiện, chủ thể có thể là một

hoặc nhiều người

- Tính mục đích: Mục đích của hoạt động là làm biến đổi thế giới (khách thẻ) và biến đổi bản thân chủ thể

- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Con người tác động đến khách thê qua hình ảnh tâm lí trong đầu, qua việc sử dụng công cụ lao động và phương tiện ngôn ngữ

e Các dạng hoạt động của con người

- Căn cứ vào quan hệ giữa con người với vật thể (chủ thể và khách thể)

và quan hệ giữa con người với con người (chủ thể và chủ thể), chúng ta có

hoạt động lao động và hoạt động giao tiếp

- Căn cứ vào phương diện cá thể, loài người có ba loại hình hoạt động

Trang 15

Như vậy hoạt động của con người bao giờ cũng mang tính xã hội Mỗi con người là một chủ thể của hoạt động Con người có nhiều dạng hoạt động bao gồm hoạt động chung và hoạt động riêng từng mặt Các dạng hoạt động này có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau

Trải nghiệm

Lí luận giáo dục đã khẳng định bản chất của giáo dục là trải nghiệm

Nói đến trải nghiệm là nói đến hoạt động của con người Do đó muốn giáo

dục học sinh ta phải tổ chức các hoạt động, không thể bằng con đường lí thuyết suông Thực tế, nền giáo dục của chúng ta cũng đang nhìn nhận lại và chuyển dịch sang con đường này, đi từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng lực Con người không chỉ học từ sách vở, nhà trường mà còn từ thực tế cuộc

đời, tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm sống, biết gắn liền tri thức lí luận với thực tiễn đời sống, học đi đôi với hành

Trải nghiệm là những gì con người đã từng kinh qua thực tế, từng biết, từng chịu Trải nghiệm để phục vụ lại cho cuộc sống Chúng ta sông trong thực tại, trao đối thông tin với thực tại, nhờ đó chúng ta thu được những kiến thức và kinh nghiệm sống cho riêng bản thân mình Từ đó, con người sẽ tự hoàn thiện mình, cải tạo được thực tại và sống tốt hơn Như vậy sông Và trải nghiệm là hai khía cạnh luôn song hành với nhau, bỗ sung và hoàn thiện cho nhau

Quá trình trải nghiệm sẽ chứa yếu tố “thử” và “sai” Sự trải nghiệm sẽ mang lại cho con người những kinh nghiệm phong phú Quá trình trải nghiệm là quá trình tích luỹ kinh nghiệm, giúp con người hình thành vốn kinh nghiệm, vốn sống, hình thành phẩm chất và năng lực người

e Đặc điểm của trải nghiệm

- Con người được trực tiếp tham gia vào các loại hình hoạt động và các

Trang 16

- Con người được thử nghiệm, thể hiện bản thân trong thực tế, từ đó

hiểu mình hơn, tự phát hiện những khả năng của bản thân

- Con người được tương tác, giao tiếp với người khác, với tập thé, voi cộng đồng, với sự vật hiện tượng, trong cuộc sống

- Con người thực sự là một chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo

Trải nghiệm luôn chứa đựng hai yếu tố không thé tách rời, đó là hành động và xúc cảm, thiếu một trong hai yếu tố đó đều không mang lại hiệu quả

Kết quả của trải nghiệm là hình thành kinh nghiệm mới, hiểu biết mới, năng

lực mới, thái độ, giá trị mới e Các dạng trải nghiệm

Có rất nhiều dạng trải nghiệm

- Căn cứ vào phạm vi diễn ra hoạt động của học sinh: trải nghiệm trên

lớp học, trải nghiệm ngoài trời

- Căn cứ vào các cơ quan tham gia hoạt động: trải nghiệm trong đầu, trải nghiệm bằng các thao tác tay chân, trải nghiệm các giác quan

- Căn cứ vào các quá trình tâm lí: + Trải nghiệm cảm giác bên ngoài

+ Trải nghiệm về tri giác

+ Trải nghiệm tư duy và tưởng tượng

+ Trải nghiệm về ghi nhớ

+ Trải nghiệm các cung bậc cảm xúc

Tóm lại, vì trải nghiệm rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều loại hình khác nhau nên việc tổ chức các HĐTNST cũng rất đa dạng Do đó, chúng ta không nên hiểu một cách cứng nhắc là bắt buộc phải tổ chức các hoạt động ở ngoài trời cho các em mới là trải nghiệm Thực tế, khi học sinh được tham gia trực tiếp vào hoạt động trên lớp, được tương tác trực tiếp với sự vật, hiện

Trang 17

nghĩa là học sinh đã được trải nghiệm Hiểu đúng bản chất của trải nghiệm sẽ giúp người giáo viên lựa chọn được hình thức, phương pháp tô chức các hoạt động trải nghiệm phù hợp

«+ Sang tao

Sáng tạo là một đặc trưng nồi bật của tâm lí người Thời đại kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế kéo theo sự chuyên động, đổi thay đáng

kể tâm lí con người, nhất là năng lực thích nghi và sáng tạo

e Đặc điểm của sáng tạo

- Chứa đựng tri thức và trình độ chuyên môn

- Khả năng tư duy nhạy bén, uyên chuyên và linh hoạt - Trí tưởng tượng phong phú

- Khả năng phát hiện vấn đề, tạo dựng cái mới và độc đáo trong môi trường hoạt động của con người

e Các dạng sáng tạo

- Căn cứ vào loại hình hoạt động của con người: sáng tạo trong học tập, sáng tạo trong lao động sản xuất, "

- Căn cứ vào lĩnh vực của đời sống xã hội: sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo công nghệ, sáng tạo kĩ thuật,

- Căn cứ vào tính chất của sản phẩm sáng tạo: Sáng tạo biểu đạt, sáng tạo sáng chế, sáng tạo phát kiến, sáng tạo cải biến

Để tạo ra một sản phẩm sáng tạo cần sự chuẩn bị, suy nghĩ, nảy sinh ý

tưởng mới, sự huy động cao độ toàn bộ sức mạnh trí tuệ của chủ thể sáng tạo Từ việc tìm hiểu và xem xét các thuật ngữ “hoạt động”, “trải nghiệm”,

Trang 18

Do đó, việc tổ chức HĐTNST cần tạo điều kiện tối đa để học sinh được

tham gia trực tiếp vào các loại hình hoạt động giáo dục phong phú, được thực

hành, thử nghiệm bản thân trong thực tế, được tương tác, giao tiếp VỚI SỰ Vật,

hiện tượng, con người (bạn, nhóm bạn, tập thể lớp, thầy cô giáo, .) Đặc biệt thông qua hoạt động, các em hình thành những cảm xúc tích cực - yếu tố quan

trọng hình thành nên thái độ tốt, tình cảm tốt, Say mê, quyết tâm, tạo dựng

niềm tin cá nhân

Tóm lại, chỉ có những hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phẩm chất và năng lực cho người học, cụ thể hơn là đối tượng học

sinh, đảm bảo ba yếu tố hoạt động - trải nghiệm — sáng tạo mới được gọi là

HĐTNST

Theo PGS.TS Định Thị Kim Thoa (Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý Giáo

duc, Khoa Su pham -DHQGHN): “Co nhiều cách gọi khác nhau về hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phù hợp với mục tiêu của Chương trình mới, chúng tôi

đề xuất một định nghĩa như sau: “HĐTNST là hoạt động giáo dục, trong đó,

dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân

mình.”

Khái niệm này khẳng định vai trò định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn của nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách Nhà giáo dục

Trang 19

lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khác nhau của các em.”

Theo TS Ngô Thị Thu Dung (Tổ Tâm lý Giáo dục - Khoa Sư phạm - DHQGHN), trải nghiệm và sáng tạo là bản chất của hoạt động ở người Bản chất hoạt động của người học nói riêng, của con người nói chung là hoạt động mang tính trải nghiệm, sáng tạo; tính sáng tạo ở đây được hiểu là sự sáng tạo

ở cấp độ cá nhân, không phải ở cấp độ xã hội

Theo TS Ngô Thị Tuyên (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), hoạt

động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động cơ, có đối tượng đề chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường

Đối tượng đề trải nghiệm nằm trong thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định Sự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết được vấn đề trong các tình huống

tương tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng, tìm kiếm và phân

tích được các yếu tô của đối tượng trong các mỗi tương quan của nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế và kết hợp được các phương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một van dé

Trang 20

nói cách khác là phát triển toàn diện nhân cách học sinh), nhằm mục đích tạo nhiều cơ hội để học sinh được tham gia trực tiếp vào hoạt động, phát huy khá năng sáng tạo, tạo ra cái mới có giá trị đỗi với bán thân và xã hội”

1.2 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

s MỤC TIỀU CHUNG

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển phẩm

chất nhân cách, các năng lực tâm lý — xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sông hạnh phúc sau này

e MUC TIEU CUA GIAI DOAN GIAO DUC CO BAN

Giai đoạn giáo dục cơ bản kéo dài từ lớp 1 đến lớp 9 Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản:

tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực,

khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh

cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực

cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm

e MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

O giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh việc tiếp tục

phát triển thành tựu của giai đoạn trước, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực liên quan đến người lao động; phát triển năng lực sở trường, hứng thú của cá nhân trong lĩnh vực nào

đó, năng lực đánh giá nhu cầu xã hội và yêu cầu của thị trường lao động , từ

Trang 21

1.3 Nội dung của chương trình HĐTNST

Nội dung của HĐTNST rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp

kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục

như: giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống; giáo dục nghệ thuật, thâm mĩ, thể chất; giáo dục lao động;

Ta có thể phân chia nội dung HĐTNST thành các nội dung chính sau:

- Chính trị - xã hội

- Khoa học — kỹ thuật - Văn hoá — nghệ thuật - Vui chơi — giải trí - Lao động công ích

- Thể dục thể thao

- Định hướng nghề nghiệp

Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm phần bắt buộc (bao gồm

cả các hoạt động tập thể) và tự chọn (TC3), được thiết kế theo nguyên tắc tích

hợp, hoặc đồng tâm kết hợp với tuyến tính Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xây dựng thành các chủ đề mang tính chất mở và tương đối độc lập với nhau dựa trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế, sản xuất, khoa học

công nghệ, giáo dục, văn hoá, chính trị xã hội, của địa phương, vùng miễn, đất nước và quốc tế để học sinh và nhà trường lựa chọn, tổ chức thực hiện

một cách phù hợp, hiệu quả

Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng

sống, Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các dự án học tập, các hoạt động thiện nguyện, hoạt

Trang 22

thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết

cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn

biết cách tô chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch,

có trách nhiệm Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao

động tương lai và người công dân có trách nhiệm

Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ

hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn Học sinh sẽ được đánh giá về năng lực, hứng thú, và được tư van dé lựa chon và định hướng

nghề nghiệp Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hoá và tự chọn cao Học sinh được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau

2 Một số hình thức và phương pháp tô chức HĐTNST trong dạy học Toán

2.1 Hình thức tố chức HĐTNST

HĐTNST có thể được tô chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: câu

lạc bộ; trò chơi; diễn đàn; sân khấu tương tác, tham quan đã ngoại; hội thì, cuộc thi; tổ chức sự kiện, giao lưu; hoạt động chiến dịch; hoạt động nhân đạo; hoạt động tình nguyện, lao động công ích; sinh hoạt tập thể; hoạt động

nghiên cứu khoa học,

Hình thức tổ chức HĐTNST khá đa dạng, phong phú, phù hợp với các cấp học, môn học Tuy nhiên trong hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học mơn Tốn THPT nói riêng, chúng ta thường sử dụng một số hình

thức sau: câu lạc bộ, trò chơi, diễn đàn, hội thi/cuộc thi, hoạt động nghiên cứu

Trang 23

e Cau lạc bộ

Đây là hình thức hay gặp trong các nhà trường phô thông Hình thức này

được sử dụng rộng rãi bởi nó tạo ra môi trường lành mạnh cho những học sinh có cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu có cơ hội giao lưu với nhau, với

thầy cô và cả với những người khác am hiểu về lĩnh vực đó

Thông qua việc tham gia câu lạc bộ, học sinh không chỉ chia sẻ những kiến thức của mình tới mọi người mà còn nhận được những chia sẻ từ người khác Từ đó, học sinh phát triển và nâng cao các kĩ năng cần thiết như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn dé,

Đồng thời thông qua câu lạc bộ, thầy cô, nhà trường, xã hội hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nhận ra được tiềm năng, từ đó nâng đỡ các em phát triển hơn

Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và được tô chức với nhiều lĩnh vực khác nhau: CLB văn hoá

nghệ thuật, CLB thể dục thê thao, CLB học thuật, CLB võ thuật, CLB hoạt

động thực tế, eae

Toán là một phần trong CLB học thuật bên cạnh các ngành nghiên cứu

khác như: Hoá học, tiếng Anh, Từ việc tham gia CLB, học sinh được

khắc sâu những kiến thức đã học cũng như mở rộng thêm rất nhiều kiến thức

chuyên sâu bên cạnh việc phát triển kĩ năng và thái độ của bản thân

s Trò chơi

Trang 24

Trò chơi là một hình thức có nhiều thuận lợi: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh tiếp thu bài mới; giúp truyền tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện; tạo tác phong nhanh nhẹn cho học sinh;

Do đó, trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐTNST, có thể tổ chức ở không gian trong cũng như ngoài lớp học, nhà trường Trong không gian lớp học mà nhỏ hơn là phạm vị các tiết học, trò choi có thể được dùng ở bat ki bude nao: dé làm quen, khởi động; dẫn nhập

vào nội dung học tập; cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh gia kết quả; rèn

luyện kĩ năng và củng cố tri thức tiếp nhận;

Trò chơi có thể được dùng ở bất kì bước nào khi tổ chức HĐTNST bởi

nó có nhiều chức năng xã hội:

- Chức năng giáo dục - Chức năng giao tiếp - Chức năng văn hoá - Chức năng giải trí

Trò chơi có ý nghĩa và tác dụng giáo dục khi nó mang đầy đủ các chức

năng của mình, đồng thời lôi cuốn được học sinh, tạo hứng thú, xua tan căng thắng, hỗ trợ cho quá trình học tập và tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng, sinh động

Trò chơi đa dạng về thể loại, phổ biến là trò chơi học tập, trò chơi vận động, với quy mô tổ chức linh hoạt: các nhóm nhỏ từ 4-5 học sinh; các nhóm lớn 10-15 học sinh; quy mô lớp hoặc khối lớp;

Tóm lại, tô chức trò chơi cho học sinh trong nhà trường phổ thông là

một hình thức tổ chức HĐTNST có tính phổ biến và có ý nghĩa giáo dục tích

Trang 25

2.2 Phương pháp tố chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bên cạnh các hình thức, ta cần vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học, kĩ thuật sáng tạo để tổ chức HĐTNST trong nhà trường phổ thông như: - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp sắm vai - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp dạy học dự án

Đối với dạy học Toán nói chung và dạy học Toán THPT nói riêng, hai phương pháp thường được sử dụng là phương pháp giải quyết vấn đề và làm việc nhóm Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh ta có thể sử dụng các phương pháp khác

Điều quan trọng là các phương pháp được lựa chọn cần phát huy cao độ

sự chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh và khai thác tối đa kinh nghiệm

mà các em có

¢ Phương pháp giải quyết vấn đề

Đây là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Học sinh được đặt trong những tình huỗng có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh sẽ lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp

Trong tổ chức HĐTNST, phương pháp giải quyết vấn đề thường được vận dụng khi học sinh cần phân tích, xem xét và để xuất những giải pháp trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạt động Phương pháp này giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn trước mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ nảy sinh trong học tập mà còn cả thực tế cuộc sống

Trang 26

giải quyết cần coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, không gây căng thăng cho học sinh

Các bước tiến hành phương pháp Bước 1 Nhận biết vấn đề

Vấn đề cần được trình bày rõ ràng thông qua câu hỏi hoặc tình huống phù hợp yêu cầu, mục đích cần đạt

Bước 2 Tìm các cách giải quyết vấn đề

Trong bước này, học sinh cần liên hệ, kết nỗi những kiến thức đã học

hay kinh nghiệm đã biết để đưa ra tối thiểu một phương án giải quyết, giáo

viên khuyến khích học sinh đưa ra được càng nhiều cách giải quyết càng tốt - Nếu có nhiều phương án được đưa ra thì cần hệ thống hoá các phương án - Nếu không đưa ra được phương án nào thì cần quay trở lại bước 1 dé

nhận biết lại vấn đề

Bước 3 Lựa chọn phương án giải quyết và thực hiện

Từ hệ thống các phương án được đưa ra ở bước 2, học sinh cần so sánh, đánh giá lựa chọn phương án nào là tối ưu Nếu phương án được lựa chọn là chưa chính xác thì cần đánh giá lại các phương án ở bước 2 Nếu phương án đã chọn là phù hợp, tức là vấn đề đã được giải quyết Trong trường hợp có nhiều phương án có mức độ phù hợp như nhau thì chúng ta sẽ thực hiện từng phương án một và xem xét kết quả sau khi thực hiện mỗi phương án

Bước 4 Vận dụng

Vận dụng kết quả đề giải quyết các bài tập/tầnh huống, vấn đề tương tự

Quá trình học tập có thể diễn ra với những cách tô chức đa dạng lôi

cuốn người học tham gia cùng tập thể, động não, tranh luận dưới sự dẫn dắt,

gợi mở, cô vấn của thay

Ví dụ:

Trang 27

- Thực hiện những kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia

nhóm nhỏ theo những ý kiến cùng loại )

- Sắm vai/trò chơi đóng vai (tập luyện cho người học tăng thêm khả năng nghĩ ra những hướng khác nhau, và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và giải quyết xung đột)

- Báo cáo và trình bày (thực hiện nhiều cách làm, từ cá nhân viết, trình

bày ở nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trước cả lớp)

Tùy theo mức độ độc lập của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề, chúng ta đề cập đến các cấp độ khác nhau khi dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề

(1) Tự nghiên cứu vấn đề

Trong tự nghiên cứu vấn đề, tính độc lập của học sinh được phát huy cao độ Người thầy chỉ tạo ra tình huống có vấn đề, người học tự phát hiện và giải quyết vấn dé đó Tuy nhiên giáo viên có thê giúp học trò ở khâu phát hiện

vấn đề Như vậy trong hình thức này học sinh độc lập nghiên cứu van dé va

thực hiện tat cả các khâu cơ bản của quá trình nghiên cứu nay

(2) Tìm tòi từng phần

Trong cách tổ chức này, học sinh giải quyết vấn đề khơng hồn toàn

độc lập mà là có sự gợi ý dẫn dắt của thầy khi cần thiết Phương tiện để thực

hiện hình thức này là những câu hỏi của giáo viên và những câu trả lời hoặc

hành động đáp lại của học sinh Như vậy có sự đan kết thay đổi hoạt động của

thầy và trò đưới hình thức đàm thoại

Với hình thức này, ta nhận thấy dạy học giải quyết vấn đề có thể tiến theo phương pháp đàm thoại hoặc tổ chức tự nghiên cứu sau đó báo cáo lại Nét quan trọng của dạy học giải quyết vấn đề là tình huỗng có vấn đề chứ

Trang 28

lại, trong một số trường hợp, việc giải quyết vấn đề của học sinh có thể diễn ra mà không có một câu hỏi nào của ngưới thầy

(3) Trình bày giải quyết vấn đề

Ở hình thức này, mức độ độc lập của học sinh thấp hơn hai hình thức

trên Thầy giáo tao ra tình huống có vấn đề, sau đó thay tiếp tục đặt vấn đề và trình bảy quá trình suy nghĩ giải quyết Trong quá trình này có sự mò mẫm, dự đoán, có lúc thành công, có khi thất bại phải điều chỉnh phương hướng mới đi đến kết quả Như vậy, kiến thức được trình bày không phải dưới dạng có sẵn mà chúng được khám phá ra bằng cách mô phóng và rút ngắn quá trình khám phá thực

e _ Phương pháp làm việc nhóm

Với quy mô của một lớp học (khoảng 30 học sinh), chúng ta sẽ sử dụng

cách thức làm việc theo nhóm nhỏ (3-5 nhóm, mỗi nhóm 10-6 người)

Làm việc theo nhóm nhỏ là một trong những cách tương tác trực tiếp

giữa các thành viên, bởi học sinh có thẻ trao đổi, giúp đỡ nhau đề hoàn thành

một nhiệm vụ chung của cả nhóm

Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn đối với học sinh vì:

- Phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, sáng tạo, năng động, ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh, tạo cơ hội cho các em tự thể hiện, tự khẳng

định mình

Trang 29

Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp làm việc nhóm Luu y Nội dung cu thé Thiệt kê các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau Yéu cau hoc sinh chia sẻ tài liệu "Tạo ra mục tiêu nhóm

Cho điềm chung cả nhóm

Cấu trúc nhiệm vụ để học sinh phụ thuộc thông tin của nhau

Phân công các vai trò bô trợ và có liên quan đên nhau

để thực hiện một nhiệm vụ chung Có một SỐ Vai trÒ cụ thể phân công cho thành viên nhóm Người điều phôi Người thu thập sô liệu Thư kí Người đánh giá Tạo những nhiệm vụ phù hợp với kĩ năng và khả năng làm việc nhóm của học sinh

Đưa ra nhiệm vụ phù hợp cho học sinh và đảm bảo

Trang 30

khác nhau

Đánh giá mức độ tham gia của mỗi cá nhân đôi với

công việc của nhóm

Sử dụng nhiêu cách | Hình thành nhóm theo nhiệm vụ

sắp xếp nhóm làm | Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên việc khác nhau Phân chia nhóm theo bàn hoặc tô Học sinh tự chọn nhóm Xếp nhóm theo giới tính, theo khả năng làm việc,

Hướng dẫn học sinh | Bước 1 Chuẩn bị cho hoạt động: trao đôi vẫn đề, xác phương pháp, kĩ | định mục tiêu, nhiệm vụ,

năng làm việc nhóm | Bước 2 Thực hiện hoạt động: các thành viên thực

hiện nhiệm vụ, trao đổi khó khăn, ý kiến trong quá trình, Bước 3 Đánh giá hoạt động: các thành viên lân lượt đánh giá, nhóm nhận định và thống nhất về kết quả,

Tóm lại, chúng ta học từ trải nghiệm Và thực tế cho thấy chúng ta không có cách học nào khác cả Tuy nhiên, khi trưởng thành, những trải nghiệm mà

chúng ta học được trở nên ít cụ thể hơn Trên thực tế, nhiều trải nhiệm học tập

của chúng ta có thể rất trừu tượng, ví dụ như lắng nghe một bài giảng hoặc xem một chương tình tivi Do đó, các phương pháp, hình thức trải nghiệm để thu nhận kiến thức là vô cùng đa dạng, có thể xảy ra ở ngoài trời hay trong lớp, ngoài giờ học cũng như trong giờ học Vì vậy, chúng ta có thê thu hẹp hay mở rộng các hoạt động để phù hợp với mỗi chủ để sao cho người học có

Trang 31

3 Dinh hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm sang tao 3.1 Nội dung đánh giá

Từ khái niệm, mục tiêu của HĐTNST, nội dung đánh giá cần cụ thể,

thiết thực, có tiêu chí rõ ràng Việc đánh giá được thể hiện ở hai cấp độ: cá

nhân và tập thể lớp

s Nội dung đánh giá cá nhân

Đánh giá HS qua HĐTNST là khẳng định khả năng tham gia hoạt động

của học sinh hay xét cho cùng chính là sự xem xét mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra

Căn cứ vào mục tiêu của HĐTNST ở trường THPT, nội dung đánh giá

học sinh (cá nhân và tập thể học sinh) bao gồm các điểm sau:

- Đánh giá mức độ hiểu biết của HS về nội dung các hoạt động - Đánh giá trình độ đạt được các kĩ năng sau khi tham gia hoạt động

- Đánh giá về thái độ, tình cảm của HS đối với HĐTNST

e Nội dung đánh giá tập thể lớp

Đánh giá kết quả tap thé lớp trên các phương diện

- Số lượng học sinh tham gia hoạt động - Các sản phẩm hoạt động

- Ý thức cộng đồng trách nhiệm - Tinh than hợp tác trong hoạt động

- Kĩ năng hợp tác của học sinh trong hoạt động 3.2 Hình thức đánh giá

HĐTNST hướng đến những phẩm chất và năng lực chung như đã được đưa ra trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thẻ

Trang 32

* Chương trình giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực chung chủ yếu sau: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực thâm mỹ - Nang luc thé chất - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn

- Năng lực cơng nghệ thông tin và truyền thơng (ICT)

Ngồi ra hoạt động TNST thúc đây hình thành ở người học các năng lực đặc thù sau:

- Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động - Năng lực tô chức và quản lý cuộc sống

- Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân

- Năng lực định hướng nghề nghiệp - Nang luc khám phá và sáng tạo

Chính vì vậy đầu ra của HĐTNST khá đa dạng và khó xác định mức độ chung, nhất là khi nó lại luôn gắn với cảm xúc — lĩnh vực mang tính chủ quan cao, cũng là cơ sở quan trọng của sự hình thành sáng tạo và phân hóa

Với kết quả đầu ra khá đa dạng và khó xác định mức độ chung như vậy thì đánh giá năng lực đầu ra của HĐTNST cần sử dụng nhiều hình thức đánh

Trang 33

Bang 1 Cac tiéu chi danh gia

(Minh hoạ đánh giả năng lực hoạt động va tổ chức hoạt động) Năng | Câu 2 ä sg š Chỉ sô Tiêu chí chât lượng/yêu câu cân đánh giá lực phân 1.1 Sô lượng hoạt động tham gia 1 Mức độ : : ° 1.2 Sự chủ động trong hoạt động tham gia

Trang 34

Nang luc chức hoạt động 3 Quản lý wu NO

Xác định được các công việc cân

Phân công công việc phù hợp công việc - - - 3.3 Giám sát và đánh giá công việc 4.1 Nhận diện vẫn dé 4 Xử lý - ¬ ‘ 4.2 Xác định và Lựa chọn giải pháp tinh huong , có eo

4.3 Ung xu/giai quyét hiéu qua

Trang 35

Báng 2 Một số phương pháp đánh giá Năng Mức độ Phương pháp đánh giá lực ‘2 Bi «aq “2 sẽ E s|S|Z¿|S š ` =| 6|2/ 2 s = KIEN THUC Sang tao v|v |v |v |v |v Đánh giá v |v |v |v |v 'vw Áp dụng v|v |v |v |v |v v Hiệu v ẻ|v |v |v |v |v lv Ghi nhớ v |v |v |v |v |v |v KỸ NĂNG Tự động hóa v|v v Năng Khớp nôi thao tác v|v |v v lực Chính xác hóa thao tác v|v |v v A Thao tác hóa v|v v Bắt chước v|v v THÁI ĐỘ

Chủ thê hóa giá trị v

Trang 36

Một số công cụ sử dụng đánh giá

e Công cụ ghỉ chép

Giáo viên sẽ ghi lại những hành động thường nhật của học sinh hoặc

những thái độ, hành vi được biểu hiện trong môi trường học cũng như trong quá trình HĐTNST Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Họ tên học sinh: Lớp: Thời gian hoạt động Nội dung Ngày tháng năm ,

phòng y tê của trường

VD Em đã đưa một bạn bị ngã ở sân tập thê dục vào

cho bạn ấy

VD Em đã giúp đỡ bạn mới di hoc băng việc giải Ngày tháng năm | thích cặn kẽ những nội quy của lớp học và của trường

e Công cụ bảng kiểm

Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi về những hành vi dự định quan sát học

sinh trong giờ HĐTNST, trong quá trình quan sát sẽ đánh dấu vào những nội dung ứng với biểu hiện, hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động của học sinh đó Nội dung quan sát Họ tên học sinh HSA HSB | HSC | HSD 1 Em có biết trình bày ý kiến của bản thân một cách tích cực và hợp lý không? 2 Em có lăng nghe ý kiên của người khác không?

3 Khi có ý kiên trái với suy nghĩ của bản thân, em

Trang 37

e Công cụ đánh giá theo cấp độ

Công cụ này sử dụng để đặt hệ thông câu hỏi và câu trả lời theo các cấp độ quy ước trong hoạt động hay các đặc tính, yếu tố mà ta định quan sát

Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Họ tên học sinh: Lớp:

Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Nội dung quan sát a 1 2 3 4 5 1 Em có tinh thân trách nhiệm với bản thân Dầu su

se Công cụ khảo sát về suy nghĩ, thái độ của học sinh

Công cụ này thường sử dụng đề tìm hiểu về thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú khi tham gia HĐTNST của học sinh Bảng khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Hoạt động CLB) Họ tên học sinh: Lớp 1.Trong giờ thảo luận băng tiéng Anh, em muon thao luận về chủ đê gì? (Có thể lựa chọn trên 2 chủ đề)

Quan hệ gia đình Ảnh hưởng của truyền thông Vắn đề về môi trường Đời sống học đường

Mâu thuẫn về tôn giáo Đời sống xã hội Quan hệ quốc tế Các vấn đề về kinh tế

Các vấn đề khác

Trang 38

Công cụ được sử dụng để tự đánh giá, tự kiểm điểm và nhìn nhận lại

năng lực, thái độ hành vi được biểu hiện trong quá trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bảng tự đánh giá hoạt động Họ tên: Nguyễn Văn A Lớp: 11A2 Thời | Chương GV Đánh gian | trình phụ Tự đánh giá hoạt động giá trách của GV Mức độ tham gia | Mức độ hài lòng Tích |Bình Ít |Hài |Bình | It cực | thường lòng | thường 2011 |Nhớ ơn CôB | * = Bat dau thầy cô có kỹ năng hợp tác

8/3 Ve dep | CoH * * Tich cuc

thiểu nữ tham gia tranh luận hơn trước e Công cụ đánh giá đồng đẳng

Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo các tiêu chuẩn về thái độ và

hành động mà học sinh cần đạt được trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo,

sau đó thì học sinh sẽ tìm ra và đánh giá xem bạn nào đạt được các tiêu chuân

Trang 39

Bảng đánh giá đồng đẳng của học sinh Tên hoạt động: Họ tên học sinh: Lớp Em hãy viết tên 2 bạn đã đạt được các tiêu chí trong các nội dung dưới đây Nội dung Tên của học sinh thực hiện tốt 1 Học sinh nào có ý thức chuân bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động ( ) và dọn dẹp đổ dùng, học cụ gọn gàng sau khi kết thúc hoạt động? 2 Học sinh nào có ý kiến xây dựng và cải thiện hoạt động một cách tích cực? e Đánh giá sản phẩm

Đây là phương pháp truyền thống thường được áp dụng đề đánh giá sản

phẩm làm được của cá nhân học sinh hoặc một nhóm học sinh Khi sử dụng

hình thức này cần lưu ý không đánh giá mức độ đạt được hay chất lượng của

sản phẩm thời điểm đó mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt được trước đây của học sinh dé nhận định sự thay đổi, phát triển của học sinh đó

se Hội ý giáo viên

Có thê sử dụng hình thức này trước khi hoạt động, trong quá trình hoạt

động hoặc sau khi HĐTNST diễn ra Giáo viên sẽ trao đổi thông tin về

phương pháp và nội dung chỉ đạo cho từng loại hình hoạt động, sau khi kết thúc hoạt động sẽ cùng đánh giá kết quả thực hiện của học sinh

3.3 Quy trình đánh giá

e Yêu cầu của quy trình đánh giá

- Đảm bảo tính khách quan trong quy trình đánh giá

Trang 40

¢ Quy trinh danh giá

Quy trình đánh giá học sinh qua HĐTNST được thê hiện ở ba bước

- Bước l1 Học sinh tự đánh giá

- Bước 2 Nhóm học sinh đánh giá

- Bước 3 Giáo viên đánh giá xếp loại

3.4 Tiêu chí đánh giá

e Cac tiêu chí đánh giá trải nghiệm

- Học sinh được trực tiếp tham gia vào các loại hình HĐTNST

- Học sinh được trải nghiệm tat ca các giác quan

- Học sinh được hoạt động, tương tác trực tiếp với đối tượng

- Học sinh được trải nghiệm cả trên lớp và hoạt động thực tiễn bên ngoài lớp HOC)

e Các tiêu chí đánh giá sự sáng tạo của học sinh

1.Tính | Sản phâm của HS thê hiện tính chat hiém, lạ vê ý nghĩa, chức

độc đáo | năng sử dụng, tính chắt, Vai trò, vị trí của nó trong hoàn cảnh vấn đề đặt ra

1 Tính | Sô lượng ý tưởng, ý kiên hay phương án được đưa ra với mỗi

thành nhiệm vụ mà học sinh thực hiện khi tham gia hoạt động học tập thục cụ thể

2 Tính | Số lượng các ý tưởng, giải pháp, phương án và các thuộc tính

mềm dẻo được phát hiện của sự vật, hiện tượng

3 Tính | Sản phẩm của HS thể hiện tính chất không quen thuộc về ý mới mẻ | nghĩa, chức năng sử dụng, tính chất, vai trò, vị trí của nó trong

hoàn cảnh vấn đề đặt ra

4 Tính | Số lượng ý tưởng, phương án hay sản phẩm được ghi nhận

Ngày đăng: 14/06/2017, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w