Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tú XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Dương Xuân Quý i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Xuân Quý trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Bắc Kạn, tháng 09 năm 2017 Tác giả Lê Thanh Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Chính trị - xã hội 1.3.2 Khoa học - kĩ thuật 1.3.3 Văn hóa - nghệ thuật 1.3.4 Vui chơi - giải trí 1.3.5 Lao động cơng ích 10 1.3.6 Thể dục thể thao 10 1.3.7 Định hướng nghề nghiệp 11 iii 1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình 11 1.4.1 Câu lạc 11 1.4.2 Trò chơi 12 1.4.3 Tham quan, dã ngoại 12 1.4.4 Hội thi 13 1.4.5 Tổ chức kiện 13 1.4.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 14 1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.5.1 Phương pháp giải vấn đề 14 1.5.2 Phương pháp sắm vai 15 1.5.3 Phương pháp làm việc nhóm 16 1.5.4 Phương pháp dạy học dự án 19 1.6 Quy trình tổ chức hoạt đơng trải nghiệm sáng tạo 20 1.7 Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.7.1 Nội dung đánh giá 23 1.7.2 Các hình thức đánh giá 25 1.7.3 Quy trình đánh giá 30 1.7.4 Tiêu chí đánh giá 32 1.8 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.8.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 33 1.8.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 34 1.9 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 35 Kết luận chương 38 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 39 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần kiến thức chất rắn 39 2.1.1 Kiến thức 39 2.1.2 Kĩ 39 2.1.3 Thái độ 39 iv 2.2 Thực trạng dạy học phần kiến thức Chất rắn số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Phương pháp điều tra 40 2.2.3 Đối tượng điều tra 40 2.2.4 Kết điều tra 40 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Sự nở nhiệt” 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 55 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 55 3.5.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 55 3.5.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 56 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 57 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm CLB Câu lạc ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNST Trải nghiệm sáng tạo iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quan tâm GV đến vấn đề tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng kiến thức học sau học 42 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên thao tác thực hành lớp HS 42 Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 50 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá chuyên cần thực hoạt động TNST 51 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần 61 Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 62 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần 64 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.7: Bảng xếp loại kiểm tra lần 65 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 67 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần 68 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra 68 Bảng 3.12: Bảng xếp loại kiểm tra 69 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 70 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra 71 Bảng 3.15: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra TNSP 71 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo .7 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 20 Hình 1.3: Các hình thức đánh giá HS hoạt động TNST 26 Hình 1.4: Quy trình đánh giá HS qua hoạt động TNST 31 Hình 1.5: Cấu trúc chung chủ đề hoạt động TNST .35 Hình 3.1: Một số dụng cụ nở nhiệt HS chế tạo .58 Hình 3.2: HS làm thí nghiệm nở dài .59 Hình 3.3: HS báo cáo sản phẩm 60 Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 62 Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 64 Hình 3.7: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 66 Hình 3.8: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 67 Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần .67 Hình 3.10: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 69 Hình 3.11: Đồ thị đường phân phối tần suất 70 Hình 3.12: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 71 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, thích hợp cho mơn học đặc biệt mơn Vật lí nhằm phát triển cho HS lực đặc thù môn học Học qua trải nghiệm lôi HS tham gia vào hoạt động tư duy, giải vấn đề định hoàn cảnh cụ thể cá nhân Học qua trải nghiệm tạo điều kiện tối đa cho tương tác học sinh với thầy cô, bạn bè, người lớn, với môi trường Internet theo định hướng hoạt động có mục đích Các nhà trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới việc học qua trải nghiệm Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm nhà trường mang tính hình thức chưa nắm rõ quy trình việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm dạy học nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Chương trình GDPT coi trọng tăng cường hoạt động TNST đổi chương trình GDPT Mỗi hoạt động TNST có yêu cầu vận dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ nên thường có tác động đến nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung hình thức hoạt động PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN” Phần thi “Khởi động” Câu hỏi dành cho đội thi Câu Đáp án Câu hỏi số Chất rắn…có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi bắn cung người ta kéo dây cung cánh cung bị Biến dạng đàn hồi Kết tinh biến dạng theo dạng nào? Phân loại chất rắn theo loại? Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay Tỉ lệ thuận nén rắn tiết diện đều…với ứng suất gây Chất rắn thuộc loại chất rắn kết tinh: Thủy tinh, Kim loại Nhựa đường, Kim loại, Cao su Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh dao Cân xác định động hạt quanh vị trí…của mạng Mỗi vật liệu có giới hạn hoạt động, giới Giới hạn bền hạn gì? Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại Nút mạng quanh vị trí cân cố định gọi gì? Ở áp suất, chất rắn có nhiệt độ … khác Nóng chảy 10 Áp suất bão hòa phụ thuộc vào điều kiện gì? Nhiệt độ chất 11 Đơn vị suất đàn hồi gì? 12 Nhiệt độ kim loại sau nung nóng chảy thay Không thay đổi đổi ta tiếp tục nung nó? Paxcan (Pa) Câu hỏi dành cho đội thi Câu Đáp án Câu hỏi số Khi nén lò xo thép, đoạn nhỏ lò xo Biến dạng đàn hồi bị biến dạng gì? Đặc tính chất rắn đa tinh thể gì? Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ nóng chảy Q xác định theo công thức: Q = λ.m Sức căng bề mặt phụ thuộc vào điều kiện nào? Bản chất nhiệt độ chất lỏng Khối lượng nước tính gam chứa 1m3 Độ ẩm khơng khí khơng khí là… Tính dị hướng vật thể chỗ tính chất vật Khơng lí theo phương khác … …là tăng kích thước vật rắn theo phương Sự nở dài chọn Độ cứng vật rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất liệu kích thước chất rắn Vật sau chịu biến dạng nén: dây cáp cầu Trụ cầu treo, trụ cầu, nối toa xe lửa chạy 10 Đơn vị đo độ cứng rắn là? 11 Chiều lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng làm Giảm Newton mét … diện tích mặt thống chất lỏng 12 Hiện tượng thể khí chuyển sang thể lỏng gì? Ngưng tụ Câu hỏi dành cho đội thi Câu Đáp án Câu hỏi số Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể Sự hóa chất gọi gì? Một kim loại hình chữ nhật có đục thủng Tăng lên lỗ tròn, ta nung nóng kim loại đường kính lỗ tròn thay đổi nào? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào điều kiện Nhiệt độ, diện tích gì? bề mặt, áp suất bề mặt chất lỏng …là trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy Sự bay bên bên bề mặt chất lỏng Chất rắn dước thuộc loại chất rắn vô định Nhựa đường hình: Băng phiến, Nhựa đường, Kim loại, Hợp kim Chất rắn đơn tinh thể có tính…chất rắn đa tinh thể có Dị hướng - đẳng tính… hướng Giới hạn bền biểu thị bằng…của ngoại lực Ứng suất Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng vật rắn là? Jun kilogam (J/kg) Khi nhiệt độ tăng khối lượng riêng chất rắn Giảm sẽ… 10 Nhờ tượng vật lí mà giấy thấm hút Mao dẫn mực 11 Độ nở dài l vật rắn (hình trụ đồng chất) xác ∆l = lo.α.∆t 12 định theo công thức ? Độ nở dài ∆l vật rắn … với độ tăng nhiệt độ ∆t Tỉ lệ độ dài ban đầu lo vật Câu hỏi dành cho đội thi Câu Đáp án Câu hỏi số Đặc tính chất rắn vơ định hình gì? Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định Mức độ biến dạng rắn phụ thuộc vào… Độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng Sự nóng chảy chất gọi gì? Khơng khí ẩm độ ẩm…của cao Tỉ đối Khi đặt ống thủy tinh hở đầu, có đường kính Dâng cao nhỏ vào nước mực nước ống … so với mực nước ống Rơ le nhiệt, băng kép hoạt động dựa tượng Sự nở nhiệt vật lý nào? Kích thước tinh thể phụ thuộc vào điều kiện Tốc độ kết tinh gì? Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ… …ở áp suất Xác định - không cho trước đổi Sự tăng thể tích chất rắn nhiệt độ tăng gọi Sự nở khối gì? 10 Vật sau chịu biến dạng kéo: Trụ cầu; Móng Dây cáp cần nhà; Dây cáp cần cẩu hoạt động; Cột nhà 11 cẩu hoạt động Chất lỏng có…và…phụ thuộc vào hình dạng bình Hình dạng - thể tích chứa 12 Mức độ biến dạng rắn xác định vào đại Độ biến dạng tỉ đối lượng nào? Phần thi “Vượt chướng ngại vật” Hàng Đáp án Câu hỏi ngang Đường hầm Channel đường hầm dài giới Anh với chiều dài 38 km, nối từ nước Pháp tới nước nào? Nhà vật lí người Anh Bơi lơ tìm định luật chất 1676 khí vào năm 1662 nhà vật lí người Pháp Mariot tìm cách độc lập vào năm nào? …là khái quát hóa cách khoa học dựa Định luật quan sát thực nghiệm, coi kết luận rút từ giả thuyết kiểm nghiệm thí nghiệm Lực đàn hồi xuất vật đàn hồi bị … Gợi ý Ai người đưa định luật biến dạng vật rắn? Biến dạng Robert Hooke cuối Phần thi “Tăng tốc” Câu Đáp án Câu hỏi số Hãy cho biết tên loại lực nào? (Chiếu video gợi ý Lực hướng tâm lực hướng tâm) Hãy nối tên nhà Vật lí hình ảnh tương ứng? 1-B 2-D 3-A 4-C Đây gì? (chiều hình ảnh gợi ý lực kế) Lực kế Sắp xếp mảnh ghép sau thành hình xác: 1-2-3-5-6-4 Phần thi “Về đích” Phần thi đích, đội chơi lựa chọn gói câu hỏi: Gói 40 điểm: câu hỏi 10 điểm câu hỏi 20 điểm Gói 60 điểm: câu hỏi 10 điểm, câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm Gói 80 điểm: câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm Dựa vào gói câu hỏi, chúng tơi soạn câu hỏi phần thi đích sau xếp thành gói câu hỏi cho đội chơi Câu hỏi dành cho đội chơi Điểm 10 điểm Câu hỏi Tại nhơm lợp lại có dạng lượn sóng Đáp án Để trời nóng tơn dãn nở nhiệt mà bị ngăn cản hơn, tránh tượng gây lực lớn, làm rách tơn lợp mái 10 điểm Một thước kẹp 20oC độ dài 1000mm Khi ∆l = 0,36 mm tăng nhiệt độ đến 40oC thước kẹp dài thêm Hệ số nở dài thép 12.10-6 K-1 Điểm 20 điểm Câu hỏi Đáp án Một vật đàn hồi hình trụ đồng chất chiều dài K = 62832 N/m ban đầu 3,6m có đường kính 1,2 mm Tính hệ số đàn hồi dây biết suất đàn hồi vật rắn bảng 2.1011 Pa 30 điểm Một ray đường sắt nhiệt độ 15oC có t = 45oC độ dài 12,5m Nếu hai đầu ray đặt cách 4,50mm ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt? Cho biết hệ số nở dài ray 12.10-6 K-1 30 điểm Tại rót nước vào cốc thủy tinh dày cốc Khi rót nước nóng dễ vỡ rót nước vào cốc thủy tinh mỏng? vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước dãn nở, lớp thủy tinh bên chưa kịp nóng lên chưa dãn nở Kết lớp thủy tinh bên chịu lực tác dụng từ bên cốc bị vỡ Với cốc mỏng, lớp thủy tinh bên bên ngồi nóng lên dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ Câu hỏi dành cho đội chơi Điểm 10 điểm Đáp án Câu hỏi Đồng thép nở nhiệt hay khác Đồng thép nở Nếu khác khác nào? nhiệt khác Đồng nở nhiệt nhiều thép 10 điểm Tại ống kim loại dẫn nóng Để ống dẫn nước nước nóng phải có đoạn uốn cong nóng, tác dụng nhiệt bị nở dài đoạn cong bị biến dạng mà không bị gãy 20 điểm Một rầm cầu sắt có độ dài 10m Tăng xấp xỉ 3,6 mm nhiệt độ trời 10oC Khi nhiệt độ 40oC độ dài dầm cầu tăng Biết hệ số nở dài sắt 12.10-6 K 30 điểm Một thước thép dài 1m 0oC Dùng thước để Chiều dài đo chiều dài vật 40oC, kết đo vật 2,001m 2m Hỏi chiều dài vật bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 12.10-6 K 30 điểm Một dây thép chiều dài 100cm có đầu cố D = 7,98.10-4 (m) định, treo vật có khối lượng 100kg vào đầu dây lại chiều dài dây thép 101cm Biết suất đàn hồi thép 2.1011Pa Tính đường kính tiết diện dây, lấy g = 10m/s2 Câu hỏi dành cho đội chơi Điểm 10 điểm Đáp án Câu hỏi So sánh nở dài nhôm, đồng, sắt Nhôm - Đồng - Sắt cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần hệ số nở dài 10 điểm Các nha sĩ khun khơng nên ăn thức ăn q Vì men dễ dạn nóng? Vì sao? 20 điểm nứt Một kim loại đồng chất tiết diện đều, có M = 0,1 kg hệ số đàn hồi 100 N/m, đầu gắn cố định đầu treo vật nặng để bị biến dạng đàn hồi (Cho g = 10 m/s2) Muốn dài thêm cm, vật nặng phải có khối lượng bao nhiêu? 30 điểm Một thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm2 F = 6.1010 N giữ chặt đầu Cho biết suất đàn hồi thép E = 2.1011 Pa Lực kéo tác dụng lên đầu thép để dài thêm 2,5mm? 30 điểm Hai sắt kẽm 0oC Chiều dài hai có chiều dài nhau, 100oC chiều 0oC 442 (mm) dài chênh lệch 1mm Tìm chiều dài hai 0oC Cho biết hệ số nở dài sắt 1,14.105 K-1 kẽm 3,4.10-5 K-1 Câu hỏi dành cho đội chơi Điểm 10 điểm Câu hỏi Đáp án Khi treo vật nặng có khối lượng 5kg vào Biến dạng dẻo sợi dây thép có tiết tiện 0,1 mm2 dây thép chịu biến dạng nào? 10 điểm Khi bị hơ nóng, băng kép ln cong phía Băng kép cong đồng hay thép? Tại sao? phía đồng, đồng giãn nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài đồng nằm phía ngồi vòng cung 20 điểm Một sợi dây kim loại dàu thêm 1,2 mm K = 50000 (N/m) treo vật nặng có khối lượng kg biết chiều dài ban đầu 2m Tính hệ số đàn hồi kim loại làm dây Lấy g = 10 m/s2 30 điểm Một kim loại hình trụ đồng chất có tiết F = 456 (N) diện ngang 10cm2 Một đầu kim loại giữ cố định chắn, đầu lại chịu tác dụng lực để nhiệt độ môi trường tăng từ 0oC đến 20oC kim loại dài Biết suất đàn hồi kim loại 2.1011 Pa, hệ số nở dài kim loại 1,14.10-7 K-1 30 điểm Biết suất đàn hồi dây kim loại đường Fđh = 69943 (N) kính 1mm 9.1010 Pa Tính độ lớn lực kéo tác dụng làm dây dài thêm 1% so với chiều dài ban đầu PHỤ LỤC KẾ HOẠCH VÀ THỂ LỆ CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN” I Mục đích: - Đẩy mạnh có hiệu phong trò thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “dạy tốt, học tốt” - Nhằm tạo sân chơi văn hóa trí tuệ lành mạnh, bổ ích cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho GV HS có hội giao lưu học hỏi lẫn - Tạo hội giúp học sinh rèn luyện kỹ tư logic, xử lý tình - Qua hội thi giúp em củng cố kiến thức Vật lý học suốt thời gian qua để chuẩn bị tốt hành trang cho cá nhân kì thi tới II Nội dung, yêu cầu chương trình: Đối tượng tham gia: - Đối tượng: HS cuối lớp 10 sau học xong chương Chất rắn, chất lỏng, chuyển thể - Lựa chọn đội thi từ lớp 10A1 10A6 Thời gian: - Thời gian: 14h00 ngày 02 tháng 04 năm 2017 - Địa điểm: Nhà đa trường THPT Lương Ngọc Quyến Thể lệ Hội thi: 2.1 Vòng thi “Tơi nói - Bạn làm” Thể lệ: Ban tổ chức đưa sản phẩm đội chơi cần chế tạo Sau chế tạo sản phẩm nhà, đội cử thành viên trình bày sản phẩm đội mình, phận cấu tạo, nguyên lí hoạt động thiết bị Phần báo cáo đội chơi cần kết hợp với trình chiếu powerpoint Mỗi đội chơi chuẩn bị hai câu hỏi giành cho đội chơi, đội chơi giành quyền trả lời trả lời nhanh giành 10 điểm Ban giám khảo nhận xét đặt hai câu hỏi cho đội chơi, câu trả lời giành 10 điểm 2.2 Vòng thi “Khởi động” Thể lệ: Trong vòng phút, đội chơi cử thành viên tham gia phần thi, đội chơi khởi động với tối đa 12 câu hỏi thuộc chương “Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” Mỗi câu trả lời 10 điểm Trả lời sai khơng bị trừ điểm 2.3 Vòng thi “Vượt chướng ngại vật” Thể lệ: Phần thi có từ hàng ngang - gợi ý liên quan đến Chướng ngại vật mà đội chơi phải tìm Chương trình đưa tranh (là gợi ý quan trọng liên quan đến Chướng ngại vật) chia làm phần: góc tương đương với từ hàng ngang ô Ô câu hỏi Mở ô mở phần quan trọng tranh Mỗi đội chơi có lượt lựa chọn để chọn trả lời từ hàng ngang Cả bốn đội chơi trả lời câu hỏi bảng phụ thời gian suy nghĩ 15 giây/câu Trả lời từ hàng ngang, đội chơi 10 điểm/1 câu Ngoài việc mở từ hàng ngang trả lời đúng, góc (được đánh số tương ứng với số từ hàng ngang) hình ảnh - mở Các đội chơi bấm chng trả lời chướng ngại vật lúc Trả lời chướng ngại vật vòng từ hàng ngang 80 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 60 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 40 điểm Trả lời vòng từ hàng ngang 20 điểm Sau từ hàng ngang, câu hỏi thứ phần trung tâm tranh Đáp án câu hỏi gợi ý cuối chương trình Trả lời câu hỏi thứ này, đội chơi 10 điểm Nếu trả lời chướng ngại vật sau câu hỏi thứ 5, đội chơi 10 điểm Nếu trả lời sai chướng ngại vật bị loại khỏi phần chơi 2.4 Vòng thi “Tăng tốc” Thể lệ: Phần thi có câu hỏi với thời gian suy nghĩ 30 giây/1 câu Các thí sinh trả lời máy tính Thí sinh trả lời nhanh 40 điểm; Thí sinh trả lời nhanh thứ 30 điểm; Thí sinh trả lời nhanh thứ 20 điểm; Thí sinh trả lời nhanh thứ 10 điểm 2.5 Vòng thi “Về đích” Thể lệ: Phần thi có gói câu hỏi 40 điểm, 60 điểm, 80 điểm để bạn thí sinh lựa chọn Trong gói 40 điểm gồm câu hỏi 10 điểm câu hỏi 20 điểm, gói 60 điểm gồm câu hỏi 10 điểm, câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm, gói 80 điểm gồm câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm Thí sinh trả lời gói câu hỏi phải đưa câu trả lời thời gian quy định chương trình Nếu khơng trả lời câu hỏi bạn lại có giây để bấm chng trả lời Trả lời cộng thêm số điểm câu hỏi từ thí sinh thi Trả lời sai bị trừ nửa số điểm câu hỏi Thí sinh có quyền đặt ngơi hy vọng lần trước câu hỏi Trả lời gấp đôi số điểm, trả lời sai bị trừ số điểm số điểm câu hỏi đặt ngơi hy vọng Tiêu chí chấm điểm Vòng 1: Mỗi câu trả lời cho câu hỏi ban giám khảo đội chơi đặt 10 điểm Và điểm sản phẩm chế tạo tính sau TT Tiêu chí Điểm tối đa Bản thiết kế sản phẩm 10 điểm Hoàn thành sản phẩm theo thiết kế 15 điểm Sản phẩm chế tạo từ nguyên 20 điểm giá giá liệu đơn giản, dễ tìm, kinh phí thấp Sản phẩm đạt u cầu tính thẩm mỹ: Nhóm đánh GV đánh 15 điểm hình dạng, màu sắc, gọn gàng, hài hòa, đảm bảo khoa học Sản phẩm có độ bền cao 20 điểm Thuyết trình tự tin, rõ ràng, trình bày rõ 20 điểm ngun lí hoạt động giải thích tượng Tổng điểm 100 điểm Điểm vòng thi tính theo số câu hỏi trả lời đội chơi tham gia dựa theo thang điểm đặt phần thể lệ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN” Hình 4.1: Học sinh bắt tay vào chế tạo sản phẩm dự thi Hình 4.2: Một số sản phẩm hồn thành học sinh Hình 4.3: Các đội chơi sẵn sàng bước vào phần thi khởi động Hình 4.4: Phần thi Vượt chướng ngại vật diễn hấp dẫn Hình 4.5: Phần thi Tăng tốc thể tốc độ phản ứng nhanh cho đội chơi Hình 4.6: Kết thúc chương trình trao giải cho đội chơi ... cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Sự nở nhiệt Vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, tổ chức số hoạt động TNST dạy học chủ đề Sự nở nhiệt nhằm tăng cường hoạt động trải. .. kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sự nở nhiệt 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm. .. kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.8.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 33 1.8.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 34 1.9 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng