1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương IV – sinh học 11

100 1,5K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV - SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ VĂN HƯNG HÀ NỘI – 2016 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Ngô Văn Hưng – Chuyên viên cao cấp Bộ GD&ĐT, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn cô giáo ThS An Biên Thùy giúp đỡ bảo em để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Ban giám hiệu trường THPT Chí Linh, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương cô giáo ThS Phạm Thị Xoan em học sinh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình em thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng song khóa luận có thiếu sót, em mong nhận bảo đóng góp thầy giáo hội đồng chấm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV - SINH HỌC 11” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo TS Ngô Văn Hưng – Chuyên viên cao cấp Bộ GD&ĐT hướng dẫn không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Hà Nội, ngày….tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNST Trải nghiệm sáng tạo TTN Trước thực nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG IV - SINH HỌC 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng số nước giới 1.1.2 Hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm lực 1.2.1.2 Khái niệm “Tự học” 1.2.1.3 Các kỹ hoạt động tự học 10 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS THPT 11 1.2.3 Phân loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS THPT 12 1.2.4 Những thuận lợi, khó khăn thiết kế tổ chức hoạt động TNST trường THPT 19 1.2.5 Mối quan hệ khả tự học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 22 SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Đối với nhà trường 23 1.3.2 Đối với giáo viên (GV) 24 1.3.3 Đối với học sinh (HS) 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV-SINH HỌC 11 31 2.1 Khái quát cấu trúc nội dung chương IV – Sinh học 11 31 2.1.1 Cấu trúc chương IV – Sinh học 11 31 2.1.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ Chương IV – Sinh sản – Sinh học 11 31 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học nhằm phát triển lực tự học HS 33 2.2.1 Nguyên tắc 33 2.2.2 Quy trình thiết kế nội dung hoạt động TNST 33 2.2.3 Tiêu chí đánh giá 34 2.2.4 Sản phẩm 34 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học nhằm phát triển lực tự học cho HS .35 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động TNST dạy học Sinh học 11 THPT 35 2.3.2 Bản kế hoạch hoạt động TNST 35 2.3.3 Nội dung tổ chức 36 2.3.4 Đánh giá tiêu chí 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Nội dung thực nghiệm 46 3.3 Phương pháp thực nghiệm 46 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 46 3.3.2 Chọn đối tượng tham giam 46 3.3.3 Hình thức thực nghiệm 46 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 46 SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.4 Kết thực nghiệm .47 3.4.1 Đánh giá mặt định lượng 47 3.4.2 Đánh giá mặt định tính 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra số lượng hiểu biết GV dạy học tích cực hoạt động TNST trường THPT (Xem phụ lục 1, câu 1-9) 25 Bảng 1.2 Kết tỷ lệ phần trăm hiểu biết GV dạy học tích cực hoạt động TNST trường THPT 25 Bảng 1.3 Điều tra tình hình nhận thức GV cần thiết phải đổi hoạt động TNST trường THPT (Xem phụ lục 1, câu 10) 26 Bảng 1.4 Kết điều tra số lượng thái độ HS môn Sinh học học 27 Bảng 1.5 Kết điều tra tỷ lệ (%) thái độ HS môn Sinh học học 27 Bảng 1.6 Kết điều tra thời gian tự học HS trường THPT 28 Bảng 1.7 Kết điều tra số lượng phương pháp học tập HS trường THPT 28 Bảng 1.8 Kết tỷ lệ (%) phương pháp học tập HS trường THPT 29 Bảng 3.1 Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm 47 Bảng 3.2 Phân loại trình độ kiểm tra giai đoạn thực nghiệm 48 SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục đổi phương pháp dạy học Việc đổi giáo dục THPT tăng cường hoạt động TNST dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Đảng Nhà nước Những quan điểm đường lối đạo Đảng Nhà nước đổi giáo dục thể nhiều văn bản, đặc biệt như: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng [1] Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”[2] Nghị số 88/2014/QH13 xác định: “Đổi nội dung GDPT theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên” [3] Tại công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH đề nhiệm vụ trọng tâm tích cực triển khai Chương trình hành động Nghị số 29-NQ/TW tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý sở giáo dục trung học, đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh quan trọng tập trung phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục [4] Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[5] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 rõ: “Đổi kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi” [6] Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Hiện trường phổ thông, hoạt động giáo dục tiến hành song song hoạt động hoạt động dạy học mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (bao gồm: giáo dục lên lớp, ngoại khóa, thực hành, hoạt động hướng nghiệp ) Tuy nhiên, hoạt động giáo dục lên lớp mà tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Việc SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội d Nhóm 4: Vẽ sơ đồ hình thức trinh sinh ong - Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo hình thức trinh sinh ong - Vẽ sơ đồ - Mơ tả hình thức sinh sản ong, nêu đại diện khác hình thức hình thức trinh sinh? - Nêu đặc điểm chung hình thức trinh sinh? e Nhóm 5: Cắt, dán, làm mơ hình mơ tả nhân vơ tính Cừu Đolly - Cừu Đolly sinh nào? Tại nười ta gọi tên Cừu Đolly? - Các ứng dụng nhân vơ tính? Thành tự bật nhân vơ tính gì? Tại người ta cấm nhân vơ tính người? - Ứng dụng nuôi mô sống? Tại người ta lại cấy ghép thành công Gan, Thận III Hoạt động Ổn định lớp Kiểm tra cũ (3p) - Sinh sản vơ tính gì? Cho ví dụ? Trọng tâm - Các hình thức sinh sản vơ tính động vật Bài - Qua buổi thực tế vừa rồi, bạn kể tên loài động vật sinh sản mà e nhìn thấy, theo em lồi động vật hình thức sinh sản nào? SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động thầy và trò (t) 7p Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về SSVT động I Sinh sản vơ tính là gì? Khái niệm vật GV: Bằng kiến thức học nghiên cứu SGK, cho biết động vật có loại hình cá thể mẹ (NP) hay nhiều cá thể thức sinh sản? Đó loại nào? Đại diện chúng? Cho ví dụ? Giống giống mẹ HS: Động vật có hình thức sinh sản sinh sản vơ tính (SSVT) sinh sản hữu tính (SSHT) SSVT gặp động vật bậc Và khơng có kết hợp giao tử thấp, SSHT gặp động vật không xương đực với giao tử sống động vật có xương sống Ví dụ: - SSVT trùng roi, trùng giày - SSHT gà, chó, lợn GV: Nghiên cứu SGK thực lệnh chọn đáp án SSVT động vật  HS: A… GV: Nhận xét củng cố 20 GV: Nghiên cứu SGK cho biết sở tế Cơ sở tế bào học p bào học SSVT động vật gì? - Dựa phân bào nguyên  HS: Nghiên cứu trả lời nhiễm GV: Nhận xét củng cố lại k/n - Do phân chia tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình thức II Các hình thức sinh sản vơ SSVT động vật tính động vật GV dẫn dắt: Chúng ta nghiên cứu tiếp Phân đơi hình thức SSVT động vật Có hình - Đại diện: Động vật đơn bào thức: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sinh u cầu đại diện nhóm lên trình bày so sánh đặc điểm giống TB ban đầu Nhân phân chia cá thể TBC phân chia khác hình thức? Phân biệt hình thức phân đơi phân mảnh có khác nhau? HS: Đại diện nhóm lên trình bày… GV: Nhận xét củng cố Nảy chồi - Đại diện: bọt biển, ruột khoang Cá thể mẹ (+) Phân Nảy Phân Trinh đơi chồi mảnh sinh Hình thành chồi non Hình thành Lớn dần Cá thể Giống - Từ cá thể sinh nhiều cá thể có NST giống cá thể mẹ - Khơng có kết hợp trứng Phân mảnh - Đại diện: biển, sán dây tinh trùng - Cơ sở NP Khác Từ mảnh vụn thể mẹ Phân chia n lần Phân Nguyên Mảnh Phân chia chia phân vụn TB trứng đơn nhiều qua (Không Trinh sinh giản lần NP thụ tinh) Đại diện: Ong , rệp, Phát triển thể  HS: Phân đôi tạo thể Phân mảnh tạo hay nhiều thể Giống: từ thể mẹ SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GV: Giải thích ong đực làm cha Ưu điểm SSVT: khơng có cha? - Cá thể sống đơn lẻ độc lập HS: Trả lời tạo cháu Vì GV: Nhận xét giải thích có lợi trường hợp mật độ - Do ong đực sinh từ trứng ong quần thể thấp chúa không qua thụ tinh - Tạo cá thể giống GV: Bổ sung kiến thức giống cá thể mẹ mặt di - Ở Ong: ong chúa đẻ nhiều trứng truyền Trứng không thụ tinh tạo thành ong - Tạo cá thể thích nghi tốt đối đực Trứng thụ tinh tạo thành ong với môi trường sống ổn định, chúa ong thợ Còn ong ăn sữa biến động chúa nhiều ngày thành ong chúa Nhược điểm SSVT: GV: Thằn lằn đứt đuôi, cua gãy chúng - Tạo hệ cháu giống tạo đuôi mới, mọc mới, có mặt di truyền, điều phải SSVT hay không? kiện sống thay đổi dẫn đến cá  HS: Khơng Vì mới, bị thể bị chết hàng loạt bị đứt khơng tạo thể tiêu diệt tồn GV: Nghiên cứu thông tin SGK trang 173 trả lời câu hỏi: Ưu điểm SSVT gì? Và SSVT nhiều hạn chế gì?  HS: Đọc SGK trang 173, thảo luận nhóm vận dụng kiến thức để trả lời GV: SSVT động vật ảnh hưởng đến đời sống người?  HS: SSVT làm gia tăng số lượng thể trường hợp cá thể tác nhân gây bệnh dẫn đến dịch bệnh GV: Nhận xét củng cố SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dung III Ứng dụng p ni mơ sống nhân vơ tính Ni mơ sống GV: Nghiện cứu SGK trang 174 cho biết - Tách mô từ thể động vật nuôi mô sống gì? Cách tiến hành ni ni cấy mơi trường có mơ sống? Ứng dụng việc ni cấy mơ đầy đủ dinh dưỡng, nhiệt độ, vơ sống? Nhóm trình bày trùng để mơ tồn phát triển (GV đồng thời chiếu hình ảnh lên) - Ứng dụng: nuôi cấy da để  HS: Nghiên cứu trả lời chữa cho bệnh nhân bị bỏng GV: Nhận xét củng cố GV: Tại chưa tạo thể từ tế bào mô động vật có tổ chức cao?  HS: Do tế bào động vật có tổ chức cao Nhân vơ tính tế bào có tính biệt hóa cao a Cách tiến hành GV: Nhận xét củng cố Nhân TB xoma (2n) x TB trứng GV: Nghiên cứu SGK kiến thức đã loại bỏ nhân học, thành tựu lớn nhân vơ tính kỉ 20 gì?  HS: Cừu Dolly GV: Nhân vơ tính chuyển nhân tế bào xoma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, phôi tiếp tục phát triển thành thể (GV đưa hình ảnh người động vật) Yêu cầu: Quan sát cho biết có loại ghép loại nào?  HS: Có loại: + Đồng ghép + Dị ghép + Tự ghép SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp GV: Nhận xét củng cố GV: Có báo nói nước phát triển người ta nhân vơ tính người thành cơng bị nước cấm? Việc nhân chó, ngựa người ta lại không cấm?  HS: Do vấn đề đạo đức, sinh giới giống khơng có đa dạng, trí tuệ, tình cảm khơng phát triển Việc mang thai, ni dưỡng, tuổi thọ không đảm bảo + Không phải sinh lúc thành cơng GV: Nhân vơ tính có giống thụ tinh ống nghiệm khơng?  HS: Khơng Thụ tinh có kết hợp tinh trùng trứng b.Ý nghĩa: tạo mô, quan mong muốn, từ thay đổi mơ , quan bị bệnh, bị hỏng IV Bài tập củng cố Cá thể Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Trùng roi Thủy tức Hải quỳ Sán long Sán dây Ong Kiến SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp San hô Trai sông Đỉa Bọt biển V Củng cố (5p) VI Dặn dò - Học sinh về nhà học thuộc bải và trả lời câu hỏi - GV giao nhiệm vụ về nhà chuẩn bị 45 Kết quả: Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập + Hình thức sản phẩm đẹp + Đảm bảo thời gian + Nội dung xác, phong phú + Trình bày thuyết phục HS nhóm đánh giá lẫn Tiêu chí (Điểm) STT Rất tốt Tốt (3 điểm) (2 Điểm) Trung Ít bình Khơng (1 Điểm) (0 Điểm) Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian Các nhóm đánh giá lẫn Tên người/ nhóm đánh giá: ………… Tổng điểm: /100 Tên sản phẩm: Điểm STT Tiêu chí Hình thức Nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo 10 Ghi nhóm Tư tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung Tổng điểm: GV đánh giá HS thông qua quan sát Mức độ ĐG Tiêu chí Rất tốt Tốt Khá Đạt Chưa Nhận xét đạt Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm Tích cực thảo luận SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phối hợp tốt với HS khác Đưa ý kiến có giá trị cho nhóm Tham vấn ý kiến GV Thực nhiệm vụ tiến độ hiệu Trình bày logic, khoa học Thực hành thí nghiệm thao tác, quy trình HS khơng tiêu cực không thành công HS người lãnh đạo hiệu Nhận xét: - Đa số HS tích cực hứng thú với hình thức học tập - Các nhóm HS hứng thú tiếp nhận nhiệm vụ học tập biết tổ chức học tập nhóm - Sản phẩm thực tương đối đa dạng, hình thức đẹp, nội dung phù hợp với chủ đề học tập - Có nhiều HS có khả thuyết trình lưu lốt, phân tích minh chứng rõ ràng, thuyết phục Các em tự tin hơn, thích khám phá có nhiều sáng tạo - Đa số HS hiểu bài, nắm vững nội dung trọng tâm, biết vận dụng kiến thức, có lịng u mê khoa học SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Một số hình ảnh minh họa Hình ảnh cắt, dán hình thức phân đôi Trùng roi Bạn Mai Anh – lớp 11K trình bày tự tin hiểu biết, kiến thức tìm đặc điểm cấu tạo Trùng roi, sản phẩm nhóm sáng tạo kết hợp vẽ cắt gián hình ảnh Trùng roi SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các bạn nhóm làm mơ hình sinh sản nảy chồi thủy tức, bạn cho biết, thân thủy tức làm vỏ lon bia dùng, sau bao bên ngồi giấy xốp để làm tua, bạn cắt mũi tên dán thìa sữa chua sử dụng, tất trang trí ưa nhìn đẹp mắt xốp mà bạn Trung – lớp 11D xin nắp đậy thùng hoa cô bán chợ SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mơ hình Sinh sản nảy chổi Thủy Tức bạn nhóm 2- lớp 11K làm, bạn trình bày cách làm dựa đặc điểm cấu tạo Thủy tức có lỗ miệng, khoang rỗng nên bạn liên tưởng đến lõi giấy vệ sinh làm thân giấy màu để trang trí, tua bạn lấy dây có lõi sắt nhỏ trong, tất dính bìa cát tông bọc đẹp SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bạn Nguyên – lớp 11D trình bày hấp dẫn, lớp khen ngợi vỗ tay, hình ảnh cắt, dán nhóm bạn cầu kì, bắt mắt, chấm điểm đồng ý bạn điểm 10 thành viên nhóm đạt điểm 9,5 Hình ảnh: Sinh sản cách phân mảnh Sao biển nhóm – lớp 11K thực SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thuyết trình: hình thức phân mảnh Sao biển nhóm 3- lớp 11K Hình ảnh: Hình thức Trinh sinh Ong SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Các bạn nhóm trưởng nhóm trình bày nhân vơ tính Cừu Đolly, bạn đóng vai trị giáo, trình bày tốt, vừa thuyết trình bạn vừa hỏi bạn nhóm khác: “ Vì người ta lại đặt tên Cừu Đolly? Ngồi Cừu Đolly người ta cịn thành cơng nhân vơ tính với lồi động vật khác?” SVTH: Nguyễn Thị Hằng K38C – Sinh - KTNN ... chương IV – Sinh học 11 3.6 Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực tự học cho HS học chương IV – Sinh học 11 3.7 Phân tích, xử lí số liệu... kế phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương IV – Sinh học 11 - Tổ chức số hoạt động TNST cho HS dạy học Sinh học 11, đặc biệt chương IV - Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu... tài ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương IV – Sinh học 11? ?? Mục đích nghiên cứu - Tập làm NCKH nhằm phát triển kĩ tự học đóng góp phần sức lực nhỏ

Ngày đăng: 02/03/2017, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w