1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề vật chất và năng lượng của môn khoa học lớp 4 theo lí thuyết kiến tạo (2017)

153 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN THỊ HƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA MƠN KHOA HỌC LỚP THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học TN&XH Người hướng dẫn khoa học : Th.S NGUYỄN THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học người tận tình hướng dẫn em suốt q trình tiến hành thực khố luận Cô mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cho em học tập nghiên cứu Em xin thể kính trọng lòng biết ơn đến q thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Ban Giám hiệu quý thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tiền Phong B (Mê Linh - Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ em thực hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khố luận chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hương DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo CNTT : Công nghệ thông tin PPDH : Phương pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm lí thuyết kiến tạo 1.1.2 Dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 1.1.3 Chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học Tiểu học 16 1.1.4.Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Khoa học theo quan điểm kiến tạo 18 1.1.5 Đặc điểm học sinh lớp 21 1.1.6 Sử dụng công nghệ thông tin việc hỗ trợ dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp 23 1.1.7 Ưu điểm hạn chế việc dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 28 1.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 28 1.2.3 Đối tượng khảo sát 29 1.2.4 Phương pháp khảo sát 29 1.2.5 Kết khảo sát 29 Chương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” CỦA MÔN KHOA HỌC Ở LỚP THEO QUAN ĐIỂM CỦA LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 37 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 37 2.1.1 Nguyên tắc phát huy vai trò thiết kế, định hướng, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi người thầy 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo khai thác ưu CNTT hỗ trợ việc dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp theo quan điểm kiến tạo 37 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, thiết thực hiệu 37 2.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp theo quan điểm kiến tạo 38 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế tư liệu dạy học phục vụ dạy học chủ đề “Vật chất lượng” mơn Khoa học lớp theo lí thuyết kiến tạo 38 2.2.2 Sưu tầm tư liệu máy tính phục vụ dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp theo lí thuyết kiến tạo 2.2.3 Tổ chức dạy học chủ đề “Vật chất lượng” mơn Khoa học lớp theo lí thuyết kiến tạo với hỗ trợ công nghệ thông tin 10 Kết luận chương 2: 22 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 23 3.1 Mục đích thực nghiệm 23 3.2 Đối tượng phạm vi thể nghiệm 23 3.3 Nội dung thực nghiệm 23 3.4 Tổ chức thực nghiệm 24 3.4.1 Lựa chọn học thực nghiệm 24 3.4.2 Công tác chuẩn bị 24 3.4.3 Cách tiến hành thực nghiệm 24 3.4.4 Cách tiến hành thực nghiệm 25 3.5 Kết thực nghiệm 25 3.6 Kết luận .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình xây dựng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước với phát triển vượt bậc văn hóa cơng nghệ yêu cầu phải đào tạo nguồn nhân lực dồi chất lượng cao Vì ngành giáo dục nước ta tiến hành đổi cách tồn diện để đáp ứng nhu cầu để tạo người tích cưc, chủ động hòa nhập phát triển Vai trò to lớn giáo dục người ghi rõ Nghị TW khóa VIII: “Muốn tiến lên cơng nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đạo tạo, phát huy nguồn lực người” Trong năm gần đây, việc đổi giáo dục thực đổi cách toàn diện từ nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học…để đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu người học Từ xa xưa đến nay, giáo dục nước ta trải qua nhiều giai đoạn khác Mỗi giai đoạn có điều chỉnh cho phù hợp với thời đại Tuy nhiên, số triết lý giáo dục “Tiên học lễ - hậu học văn”, “Học thầy không tày học bạn”…vẫn lưu truyền qua nhiều kỉ Tư tưởng làm cho giáo dục bị tụt hậu khơng tiến hành đổi Vì vai trò giáo dục quan trọng mối quan tâm toàn xã hội, đặc biệt giáo dục Tiểu học có vai trò quan trọng bậc học bắt đầu, tảng, hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài, bước tiến vững cho bậc học Muốn làm điều ta phải tiến hành đồng vấn đề bậc Tiểu học, đồng thời phải có nội dung phương pháp thích hợp đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động học tập phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh chủ đạo Thực tiễn thời gian quan bên cạnh thành tựu đạt giáo dục nước ta tồn hạn chế định Thực trạng việc dạy học diễn theo lối truyền thống “cô giảng - trò nghe” chưa có tương tác nhiều khiến cho học sinh thụ động trình tiếp thu kiến thức Trong việc dạy môn học mục tiêu cung cấp kiến thức lí thuyết sách vở, học sinh chưa thực hành trải nghiệm thực tế nhiều Giáo viên đóng vai trò chủ đạo dạy học dẫn đến chất lượng dạy học thấp, chưa hiệu Mục tiêu đặt phải tiến hành đổi mới, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với giai đoạn độ tuổi Để tiến hành đổi giáo dục nước ta trọng tâm phải tiến hành đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách mà giáo viên sử dụng để học sinh nắm nội dung kiến thức cách nhanh chóng Bên cạnh phương pháp dạy học truyển thống như: phương pháp dạy học quan sát, phương pháp dạy học hỏi đáp…chúng ta áp dụng phương pháp dạy học tảng phát huy tích cực ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học Hiện có số phương pháp dạy học áp dụng để phát huy tính tích cực học sinh như: phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học dự án, dạy học kiến tạo… Ngoài việc kết hợp phương pháp dạy học khác với phương tiện dạy học đặc biệt việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học khiến cho học sinh chủ động việc học tự tạo kiến thức cho thân trình học tập Lý thuyết kiến tạo (LTKT) quan điểm dạy học đại, tích cực, sử dụng nhiều nước giới Dạy học kiến tạo giúp người học chủ động, tích cực xây dựng kiến thức thân dựa kinh nghiệm có tương tác với mơi trường học tập Dạy học kiến tạo không giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng khả tư duy, sáng tạo người học, giúp người học dễ dàng thích ứng với môi trường xã hội Ở Tiểu học, để giúp em hiểu biết vấn đề tồn sống xung quanh mơn Khoa học cung cấp cho em kiến thức Chương trình mơn Khoa học dạy hai lớp: lớp lớp 5, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực đạo đức người đáp ứng mục tiêu giáo dục Đặc biệt dạy mơn Khoa học có nhiều chủ đề đa dạng đòi hỏi tính đầy đủ xác tri thức Chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học chủ đề có tính thực tiễn cao Khi học chủ đề phát huy kinh nghiệm hiểu biết vốn có học sinh Từ vốn hiểu biết sơ giản thơng qua học giúp cho học sinh có kiến thức khoa học logic Ngồi chủ đề cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, động vật thực vật, vật tượng xung quanh mà qua học sinh trải nghiệm với sống tự nhiên, hòa với thiên nhiên bao la rộng lớn hình thành ý thức bảo vệ tự nhiên Vì chủ đề Vật chất lượng chủ đề học tập mang tính trải nghiệm cao, học sinh thực hành tham gia vào hoạt động để hình thành kiến thức cho thân tảng để học tập môn bậc trung học sở Đứng trước thực trạng nhận thức tầm quan trọng giáo dục Tiểu học nói chung mơn học Khoa học trường Tiểu học nói riêng tơi xin đóng góp cơng sức vào việc dạy Khoa học trường Tiểu học thông qua việc nghiên cứu đề tài : “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề vật chất lượng môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo * Kết đánh giá mặt định lượng Hiện nay, Bộ GD&ĐT ban hành việc đánh giá theo thông tư 30 thông 22, không đánh giá học sinh điểm số mà đánh giá mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành Chưa hoàn thành Tuy nhiên, để xác định rõ mức độ hiệu việc sử dụng CNTTtrong dạy học theo LTKT, tiến hành đánh giá mức độ kiến thức học sinh điểm số qua đề kiểm tra để so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (phụ lục 3) Kết đạt sau: Bảng 5: Kết điều tra chất lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng SL % SL % Giỏi ( 9-10 điểm) 31 77,5% 26 60,4% Khá (7-8 điểm) 17,5% 20,9% Trung bình (5-6 điểm) 5% 18,7% Nhìn vào bảng ta nhận thấy mức độ nhận thức kiến thức, kĩ năng, thái độ lớp đạt mức giỏi Tuy nhiên, lớp TN có kết cao so với lớp ĐC Cụ thể số học giỏi lớp TN đạt 77,5% số học sinh giỏi lớp ĐC 60,4%.Do kiến thức em có em tự chủ động khám phá kiến thức, HS nắm kiến thức Tuy nhiên, hoạt động nhóm, bên cạnh học sinh tích cực hoạt động hiệu số em ỷ lại nhiệm vụ cho nhóm, chưa thực hoạt động tích cực, chưa chắn với kiến thức mà có Nên số HS mức 28 trung bình lớp ĐC nhiều hơn, có tới 18,7% học sinh mức trung bình lớp TN có 5% Dựa vào kết thực nghiệm trên, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng sử dụng CNTT thiết kế theo LTKT Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng nâng cao hiệu trình học HS, HS tự khám phá kiến thức, kiến thức HS có vững Góp phần giảm tỷ lệ HS trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi Điều chứng tỏ sử dụng CNTT dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học 4theo LTKT góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học * Kết đánh giá mặt định tính - Ở lớp TN, em tham gia làm trực tiếp máy tính, yêu cầu em hoạt động cá nhân nhiều hơn, buộc em phải tự hình thành kiến thức trước, em phải tự hồn thành tập từ kĩ em dễ dàng hình thành Học sinh tích cực, tự giác, hào hứng với nhiệm vụ học tập Việc sử dụng CNTT học tạo cho học sinh khơng khí thoải mái, tính thần học tập hăng say, học sinh trực tiếp quan sát với video hình ảnh thú vị từ khả nắm bắt kiến thức học sinh nhanh - Còn lớp ĐC, HS khơng sử dụng CNTT học theo LTKT, học sinh học theo hình thức truyền thống giảng – trò nghe nên hiệu chưa cao, kết hợp vào khả tư duy, tưởng tượng em hạn chế nên việc tiếp thu kiến thức gặp nhiều khó khăn 3.6 Kết luận Qua kết cho ta thấy việc dạy học theo lí thuyết kiến tạo chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp với hỗ 29 trợ công nghệ thông tin phương pháp dạy học mang lại hiệu cao, 30 biện pháp để học sinh nắm vững kiến thức, chủ động tích cực trình học tập thân Mỗi học niềm vui cho học sinh, học sinh tham gia thảo luận, sôi nổi, hào hứng em có niềm tin vào lực thân 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Nghiên cứu đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin chủ đề “Vật chất lượng môn Khoa học lớp theo quan điểm lí thuyết kiến tạo” chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu rõ sở việc đề xuất biện pháp để dạy học kiến tạo với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học Khoa học lớp Qua q trình nghiên cứu lí luận, thực trạng thực nghiệm việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo, chúng tơi đạt kết sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu rõ số vấn đề lí luận liên quan đến dạy học theo lí thuyết kiến tạo Qua việc nghiên cứu sâu sắc số vấn đề lí luận, GV nắm đặc điểm học sinh lớp 4.Từ GV tổ chức hoạt động dạy học cách hợp lí Thứ hai, chúng tơi điều tra, tìm hiểu thực trạng học dạy theo quan điểm lí thuyết kiến tạo, việc sử dụng CNTT q trình dạy học Giáo viên chưa có hiểu biết nhiều dạy học theo quan điểm kiến tạo phương pháp dạy học mới, nên cần nhiều thời gian để học tâp Nhưng thay vào hiểu biết đinh, biết cách sử dụng CNTT dạy học, sử dụng cách linh hoạt khoa học phục vụ cho trình học tập học sinh Thứ ba,qua đề tài đề xuất ba biện pháp để ứng dụng công nghệ thông tin dạy hoc chủ đề Vật chất lượng mơn Khoa học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo Thực nghiệm sư phạm đáp ứng cách sử dụng cho hợp lí phát huy tối đa khả học sinh Như biện pháp để ứng dụng công nghệ 32 thông tin dạy học mà đưa hợp lí, với nhiệm vụ đề tài đưa 33 đạt mục đích Một số ý kiến đề xuất Để vận dụng CNTT dạy học giáo viên cần có kĩ thực thao tác với máy tính, nắm bắt chức phần mềm đề sử dụng hợp lí, tránh tượng lạm dụng CNTT dạy Dạy học theo lí thuyết kiến tạo phương pháp dạy học khó nên giáo viên cần phải chuẩn bị tốt sở lí luận dạy học kiến tạo, rèn luyện kĩ , xác định mục tiêu,lựa chọn nôi dung cách hợp lí Tăng cường đầu tư sở vật chất nâng cao trang thiết bị dạy học đặc biệt máy tính, máy chiếu, Tivi, loa…cho nhà trường để việc đối PPDH GV có điều kiện phát triển thuận lợi Đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu mở rộng địa bàn thực nghiệm cho tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Việt 1.Bernd Mezer, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn Dự án phát triển giáo dục THPT Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lương Việt Thái, Sách giáo khoa môn Khoa học - NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thị Việt Anh (2006) “Ứng dụng công nghệ thơng tin giảng dạy Hóa học theo phương pháp kiến tạo” Tạp chí giáo dục số 141 (tr 35 - 36) Đào Vân Anh (2006), Tâm sinh lý giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Lê Hồng Chí (2014), Dạy học tìm tòi Tiểu học dựa vào hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Louis Cohen, Lawrena Manion, Keith Morrison (2005),Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSPHN, người dịch: Nguyễn Trọng Tấn Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số mơn nội dung vật lý môn Khoa học Tiểu học môn Vật Lý Trung học sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo Nguyễn Hữu Châu (1996) “Dạy học Toán theo lối kiến tạo” (tr20-21),NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Châu - Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận thuyết kiến tạo dạy học, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Hữu Châu (2005) “Dạy học kiến tạo, vai rò người học quan điểm kiến tạo dạy học” , Tạp chí Dạy học ngày số (tr820) 11 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 12 Nguyễn Thu Hương (2008), Nghiên cứu tổ chức quy trình dạy học số kiến thức chương “Các động lực bảo toàn” (Vật lý lớp 10 Nâng cao) theo quan điểm kiến tạo, Luận văn Thạc sĩ 13 Nguyễn Quy Lạc, Lê Công Triên (1992), Ứng dụng công nghệ thông tn dạy học môn Tiểu học - NXB Đại học Sư phạm * Tài liệu Tiếng Anh 14 Keith S Taber (2004), Constructivism as educational Theory: Continngency in learning and optimally guided instruction 15 Swayze Emily N (2007), A study of Contructivison the classroom * Trang Web: 16 https://www.google.com.vn 17 http://www.mc.edu/campus/users/swayze/indext/file/paper.doc 18 Violet.vn – Thư viện trực tuyến 19 www:/hpu2.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến việc vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học chủ đề “Vật chất lượng” để nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học Tiểu học đặc biệt lớp Chúng tơi kinh mong thầy dành chút thời gian để cung cấp thông tn qua phiếu điều tra theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp q thầy có ý nghĩa quan trọng q trình nghiên cứu chúng tơi vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Những thông tin phiếu điều tra bảo mật nội dung danh tính người trả lời Trân trọng cám ơn quý thầy cô! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Thâm niên cơng tác… năm Vị trí cơng tác: Giáo viên đứng lớp Cán quản lí Đơn vị cơng tác: ………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Thầy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Khoanh tròn vào đáp án thầy, cho hợp lý nhất) Câu 1: Thầy (cô ) hiểu dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo? A Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo lối dạy học dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức cho kiến thức phải phù hợp tổng thể có B Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo lối dạy học giáo viên đóng vai trò người tự tm kiến thức mới, học sinh người lĩnh hội C Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo lối dạy mà tự học sinh xây dựng nên kiến thức D.Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo phương pháp dạy học mới, lạ lầm sử dụng trình dạy học Câu 2: Theo thầy(cô): Trong dạy học, thầy cô thường dùng cơng nghệ thơng tin để làm gì? E Thiết kế giảng F Khai thác tư liệu cho học tranh,ảnh, video… G Thiết kế trò chơi, tập trắc nghiệm máy tính H Tìm thơng tin Internet Câu 3: Thầy (cơ ) có thường xun sử dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp 4? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiểm D Chưa Câu 4: Thầy (cô ) cho biết: Khó khăn lớn sử dụng công nghệ thông tin dạy chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp là? A Gặp khó khăn q trình sử dụng trình độ tin học thấp B.Các phần mềm dạy học khó dùng, chi phí cao C.Tốn nhiều thời gian chuẩn bị, công phu, kĩ lưỡng D.Khó đánh giá học sinh q trình sử dụng Câu 5: Thầy (cơ ) có thường xun sử dụng phương pháp dạy học trình dạy học mơn Tự nhiên xã hội khơng ? STT Các phương pháp Quan sát Thảo luận nhóm Thí nghiệm Dạy học kiến tạo Thực hành PPDH dự án PPDH trải nghiệm Thuyết trình Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Hiếm Phụ lục 2: Nội dung chi tiết thiết kế trò chơi “ Cóc vàng tài ba” * Bộ câu hỏi Bạc gồm có câu hỏi Câu 1: Con người thường làm hành động để tạo gió? A.Thổi B.Bơm C Hít D Hơ hấp Câu 2: Khơng khí chuyển động tạo thành A.Gió B.Mây C.Mưa D.Nắng Câu 3: Ở ven biển vào ban ngày gió thổi theo hướng nào? A.Từ đất liền vào biển B.Từ biển vào đất liền C.Từ đất liền vào xa mạc D.Cả đáp án sai *Bộ câu hỏi Vàng: gồm có câu hỏi Câu 1: Vào mùa hè oi ả, có gió thổi ta cảm thấy nào? A.Mát B Lạnh C Nóng D Đau Câu 2: Ở ven biển vào ban đêm gió thổi từ đất liền biển? A.Vì đất liền cao biển B.Vi đất liền thấp biển C.Vì đất liền nóng biển D.Vì đất liền nguội nhanh biển, gió thổi từ nơi mát đến nơi nóng Câu 3: Con người sử dụng lượng gió để làm gì? A.Tạo nguồn lượng điện B.Duy trì sống C.Làm cối tươi tốt D.Cho sinh vật phát triển Câu 4: Trong loại gió sau đây, loại gió nóng nhất? A.Gió mùa B Gió lào C Gió đơng bắc D Gió bấc * Bộ câu hỏi Kim Cương gồm câu hỏi 10 điểm Câu 1: Nhờ đâu mà cây, diều bay được? A.Mưa B Nắng C Gió D Khơng khí Câu 2: Dưới tác động ánh sáng mặt trời phần Trái đất nóng lên nhanh hơn? AĐất liền B Núi C Biển D Xa van Câu 3: Ở ven biển vào ban ngày gió thổi theo hướng nào? A B Từ đất liền vào biển Từ biển vào đất liền C Từ đất liền vào xa mạc D Cả đáp án sai Câu 4: Gió mang lại khơng khí lạnh nhất? A.Gió lào B.Gió mùa đơng bắc C.Gió tây D.Gió đơng Câu 5: Nhà máy điện sử dụng nguồn lượng gió tỉnh nước ta? A Bình Thuận Bạc Liêu B.Thái Bình Quảng Nam C.Đà Nẵng Tây Nguyên D.Hải Phòng Bình Định Phụ lục 3: Đề kiểm tra đánh giá mức độ nắm bắt mục tiêu sau thực nghiệm *Phần trắc nghiệm Câu1: Mây hình thành đâu? A.Nước nước C.Khơng khí B Hơi D Sương Câu 2: Các giọt nước có đám mây rơi xuống tạo thành gì? A.Tuyết B Nắng C.Mưa D Đá Câu 3: Trong loại mưa sau, loại mưa gây hại cho môi trường là? A.Mưa phùn Mưa axit B Mưa rào D Mưa ngâu *Phần tự luận Câu 1: Nêu lợi ích mưa người thực động vật? Câu2: Giải thích có tượng mưa axit? ... học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp theo lí thuyết kiến tạo 2.2.3 Tổ chức dạy học chủ đề Vật chất lượng mơn Khoa học lớp theo lí thuyết kiến tạo với hỗ trợ công nghệ thông tin 10... học chủ đề vật chất lượng môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp theo lý thuyết kiến tạo. .. nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học theo lý thuyết kiến tạo 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học Tiểu học với

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đào Thị Việt Anh (2006) “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Hóa học theo phương pháp kiến tạo” Tạp chí giáo dục số 141 (tr 35 - 36) 4. Đào Vân Anh (2006), Tâm sinh lý giáo dục Tiểu học, NXB Đại học Sưphạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạyHóa học theo phương pháp kiến tạo
Tác giả: Đào Thị Việt Anh (2006) “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Hóa học theo phương pháp kiến tạo” Tạp chí giáo dục số 141 (tr 35 - 36) 4. Đào Vân Anh
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2006
8. Nguyễn Hữu Châu (1996) “Dạy học Toán theo lối kiến tạo” (tr20-21),NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Toán theo lối kiến tạo
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
10. Nguyễn Hữu Châu (2005) “Dạy học kiến tạo, vai rò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học” , Tạp chí Dạy học ngày nay số 5 (tr8- 20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo, vai rò của người học vàquan điểm kiến tạo trong dạy học
12. Nguyễn Thu Hương (2008), Nghiên cứu tổ chức quy trình dạy học một số kiến thức chương “Các động lực bảo toàn” (Vật lý lớp 10 Nâng cao) theo quan điểm kiến tạo, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các động lực bảo toàn
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2008
1.Bernd Mezer, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn Dự án phát triển giáo dục THPT Khác
2. Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lương Việt Thái, Sách giáo khoa môn Khoa học 4 - NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Lê Hồng Chí (2014), Dạy học tìm tòi ở Tiểu học dựa vào sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Khác
6. Louis Cohen, Lawrena Manion, Keith Morrison (2005),Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSPHN, người dịch: Nguyễn Trọng Tấn Khác
7. Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số môn nội dung vật lý trong môn Khoa học ở Tiểu học và môn Vật Lý ở Trung học cơ sở vận dụng tư tưởng của lí thuyết kiến tạo Khác
9. Nguyễn Hữu Châu - Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận của thuyết kiến tạo trong dạy học, NXB Đại học Sư phạm Khác
11. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Khác
13. Nguyễn Quy Lạc, Lê Công Triên (1992), Ứng dụng công nghệ thông tn trong dạy học các môn ở Tiểu học - NXB Đại học Sư phạm* Tài liệu Tiếng Anh Khác
14. Keith S. Taber (2004), Constructivism as educational Theory: Continngency in learning and optimally guided instruction Khác
15. Swayze Emily N. (2007), A study of Contructivison the classroom.* Trang Web Khác
17. h t t p : / /ww w . m c . e d u /c a m p u s / u s e r s / s w a y ze / i nd e x t / f i l e /pap e r . doc 18. Violet.vn – Thư viện trực tuyến19. www:/hpu2.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w