1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài học môn khoa học lớp 4 theo tiếp cận năng lực

60 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÙNG THỊ THU HIỀN THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÙNG THỊ THU HIỀN THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TIỆP Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hướng dẫn, bảo động viên giúp tơi bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Tiểu học Trưng Nhị, thầy cô giáo học sinh ủng hộ, cộng tác giúp đỡ trình điều tra, đánh giá, tổ chức thực nghiệm nội dung có liên quan đến luận văn Với thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi bổ sung hồn thiện, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp Các số liệu, kết nghiên cứu dạy thực nghiệm hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải chương trình khoa học hay tạp chí Xn Hòa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phùng Thị Thu Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa NXB : Nhà xuất GVTH : Giáo viên tiểu học ĐHSP : Đại học sư phạm T.Ư : Trung Ương ThS : Thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Bài học thiết kế học 1.1.1 Khái niệm học 1.1.2 Bản chất thiết kế học 1.2 Dạy học theo tiếp cận lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực cần hình thành cho học sinh 1.2.3 Bản chất dạy học theo tiếp cận lực 1.3 Đặc điểm môn Khoa học Tiểu học 10 1.3.1 Môn Khoa học Tiểu học mang tính tích hợp 10 1.3.2 Chương trình có cấu trúc đồng tâm phát triển dần qua lớp 11 1.3.3 Nội dung học tập Khoa học có tính logic chặt chẽ gắn với đời sống thực tiễn 11 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi lớp 12 1.5 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh 14 1.5.1 Mục đích điều tra 14 1.5.2 Đối tượng điều tra 15 1.5.3 Phương pháp điều tra 15 1.5.4 Quá trình điều tra 15 1.5.5 Kết điều tra 15 Tiểu kết chương 22 Chương BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 22 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp thiết kế học theo tiếp cận lực 22 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 22 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 22 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng 23 2.1.4 Nguyên tắc thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 23 2.2 Biện pháp thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực 24 2.2.1 Thiết kế mục tiêu học Khoa học 24 2.2.2 Thiết kế nội dung học tập học Khoa học 24 2.2.3 Thiết kế hoạt động người học người dạy học Khoa học 25 2.2.4 Thiết kế phương pháp dạy học Khoa học 25 2.2.5 Thiết kế cách sử dụng, khai thác phương tiện, học liệu 26 2.3 Thiết kế số giáo án minh họa học môn Khoa học theo tiếp cận lực 27 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 41 3.3 Nội dung thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thời lượng dạy học môn Khoa học Tiểu học 16 Bảng 2: Mức độ sử dụng PPDH dạy học Khoa học Tiểu học 16 Bảng Mức độ sử dụng kỹ thuật dạy học dạy học Khoa học Tiểu học 18 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đứng trước đòi hỏi xã hội thời đại Nền giáo dục giới có thay đổi tích cực để phù hợp với u cầu Trước bối cảnh vậy, Việt Nam cần xác định chiến lược dạy học nói chung dạy học Khoa học nói riêng để hình thành phương pháp học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo qua hình thành, bồi dưỡng phát triển lực người học Tại hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sống để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Giáo dục Tiểu học nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học sang chỗ quan tâm đến việc học sinh vận dụng qua việc học Việc đổi chương trình nhằm phát triển người học tồn diện đức, trí, thể, mĩ Điều chỉnh nội dung theo hướng đại, thiết thực phù hợp với lứa tuổi khả người học Lựa chọn phương pháp dạy học theo hướng đại nhằm hình thành phát triển em lực người để em có lực giải vấn đề đặt sống I Mục tiêu: Sau học, học sinh: - Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường - Phân tích vai trò nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật - Giải thích cách chăm sóc để phát triển tốt - Làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật - Thích thú, tích cực học tập II Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh chuẩn bị tâm học - Nội dung: Đốn xem gì? - Học liệu: Tranh ảnh - Tiến hành: trò chơi “Bạn tơi đoán” Giáo viên chia lớp thành tổ Giáo viên đứng trước lớp hỏi HS: “Đố bạn tơi gì? Tơi có đặc điểm sau” Sau lần HS trả lời đúng, GV cho xem tranh Nhóm trả lời nhanh nhiều chiến thắng Kết thúc hoạt động, giáo viên dẫn dắt học sinh sang hoạt động khám phá điều kiện để sống phát triển bình thường câu hỏi gợi ý: Thực vật cần để sống? Hoạt động 2: Thực vật cần để sống? - Mục tiêu: Học sinh nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường Phân tích vai trò nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật.Giải thích cách chăm sóc để phát triển tốt.Làm thí nghiệm chứng minh vai trò nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật - Nội dung: Thực vật cần để sống? - Học liệu: Các loại gieo trồng nhà, sổ theo dõi - Tiến hành: + Bước 1: Nêu vấn đề Tuần trước cô cô yêu cầu em nhà thực trồng theo nhóm Các em cho biết: 1/ Em muốn trồng ăn hay rau, hoa ngày em phải làm để phát triển tốt, hoa, quả? 2/ Khi không xanh tốt, không hoa, thiếu gì? + Bước 2: Bộc lộ hiểu biết học sinh Học sinh nêu hiểu biết thân:  Em muốn trồng khế em xới đất để trồng sau em tưới nước cho cây, trời nắng em làm giàn che Hằng ngày, em tưới nước cho vào buổi sáng buổi chiều, em tưới phân bón cho nhanh lớn  Nhà em có trồng nhiều rau muống rau cải cúc Hằng ngày em tưới nước cho cây, bắt sâu cho Giáo viên cho nhiều học sinh bộc lộ ý kiến Cuối hoạt động giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để dẫn dắt học sinh đến hoạt động thực hành khám phá đối tượng Các câu hỏi là: 1/ Liệu thực vật có cần nước để sống không? 2/ Tại em lại nghĩ thực vật cần đất? 3/ Em có thực vật cần ánh sáng để sống không? + Bước 3: Khám phá đối tượng Giáo viên chia lớp thành nhóm Phân cơng cho nhóm cụ thể: Nhóm 1: Sẽ tìm cách để chăm cho lạc cao, xanh tốt Các bạn nhóm bạn phải làm Nhóm 2: Các em làm việc làm để chăm cho đậu Nhóm 3: Các em làm việc làm để chăm cho hoa mười Nhóm 4: Các em chăm cho cô rau cải Giáo viên yêu cầu nhóm thực chăm sóc vòng tuần, quan sát q trình phát triển ghi vào sổ theo dõi sang tuần sau tiến hành báo cáo kết + Bước 4: Báo cáo kết Giáo viên yêu cầu nhóm đại diện lên báo cáo kết nhóm Nhóm 1: Đây lạc em sao? Hãy nói cho lớp biết em chăm sóc lạc nào? Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời như: 1/ Cây lạc em cao xanh so với bạn nhóm, em chia sẻ cho bạn biết em chăm sóc nào? 2/ Cây lạc em bị vàng thấp so với bạn, em lại vậy? 3/ Làm lạc phát triển xanh tốt? Nhóm 2: Các em cho bạn xem đậu nhóm nào.1/ Các em làm để chăm sóc đậu nhóm nào? 2/ Làm để đậu phát triển? Nhóm 3: 1/ Các em để hoa mười nở hoa vậy? 2/ Làm để hoa mười phát triển tốt? Nhóm 4: Các em báo cáo kết trồng cải nhóm nào? + Bước 5: rút kết luận Sau hoạt động báo cáo Giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận câu hỏi gợi ý: Để thực vật sinh trưởng phát triển tốt cần yếu tố gì? Cuối giáo viên kết luận thực vật cần để sống Hoạt động 3: Kết luận củng cố - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cho học sinh điều kiện để sống phát triển bình thường - Nội dung: Tự đánh giá học sinh xem video cách chăm sóc cách - Học liệu: Video, máy chiếu - Tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự nêu cách chăm sóc cách xem video cách chăm sóc cách Kết thúc học giáo viên yêu cầu học sinh nhà tiếp tục người thân chăm sóc cối Tiểu kết chương Để thiết kế học mơn Khoa học lớp Tiểu học theo tiếp cận lực cần dựa ngun tắc: đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính trực quan; đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng; đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên Để truyền tải đến học sinh nội dung học nhằm hướng tới phát triển lực cách hiệu cần có biện pháp thiết kế học phù hợp gồm bước sau: Bước 1: Thiết kế mục tiêu học Khoa học; Bước 2: Thiết kế nội dung học tập học Khoa học; Bước 3: Thiết kế hoạt động người học người dạy học Khoa học; Bước 4: Thiết kế phương pháp dạy học Khoa học; Bước 5: Thiết kế cách sử dụng, khai thác phương tiện, học liệu Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm quy trình thiết kế học Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực đề xuất, qua đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đưa 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm lớp 4A2 Trường Tiểu học Trưng Nhị Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Số học sinh thực nghiệm: 37 học sinh - Để đối chứng kiểm nghiệm lại kết tiến hành đối chứng lớp 4A3 Trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Số lượng học sinh đối chứng là: 37 học sinh Chất lượng học sinh điều kiện học tập hai lớp 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm Căn vào kế hoạch giảng tiểu học nội dung chương trình SGK Khoa học lớp Tôi chọn thực nghiệm theo tiến trình kế hoạch năm học quy định chương trình thực nghiệm thuộc chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp Giáo án 01 (Bài 41: Âm thanh) 3.3.2 Công tác chuẩn bị Việc kiểm tra trình độ nhận thức học sinh Trước tiến hành thực nghiệm, tơi cho nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tiến hành kiểm tra, đánh giá qua kiểm tra khảo sát kì II học sinh Qua kiểm tra thấy học sinh hai lớp có nhận thức tốt Đa số học sinh có học lực trở lên, nói tất em nhận thức khả học tập tốt môn học Tuy nhiên mức độ nhận thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố quan trọng việc thiết kế học giáo viên Việc xác định mục tiêu cần đạt Sau học HS: + Nhận biết âm xung quanh sống + Nêu thực cách khác để làm cho vật phát âm + Giải thích nguyên nhân vật phát âm + Làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm + Phát triển thính giác cho học sinh 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm - Nhóm đối chứng: Dạy học theo giáo án có sử dụng phương pháp dạy học truyền thống mà giáo viên sử dụng - Nhóm thực nghiệm: Dạy học theo giáo án thiết kế (Giáo án 01: “Bài 41: Âm thanh”) 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, quan sát kiểm tra để đánh giá kiến thức, kĩ đạt học sinh 3.4 Kết thực nghiệm  Nhóm đối chứng: - Về kiến thức: Do quan sát giáo viên tiến hành giảng dạy, quan sát tranh cho giáo viên đưa không trực tiếp tham gia vào trình tạo tri thức, khám phá, làm thí nghiệm nên kiến thức em nắm chưa chắn, mơ hồ, chưa giải thích nguyên nhân vật phát âm thanh, chưa hiểu rõ âm vật rung động phát - Về kĩ năng: Học sinh nhóm đối chứng nghe giáo viên nói quan sát tranh ảnh mà giáo viên đưa nên việc ghi nhớ khắc sâu kiến thức em chưa cao Điều thể kết thực nghiệm 60% học sinh có kĩ thực cách khác để làm cho vật phát âm rút kết luận âm vật rung động phát Có 40% học sinh chưa tích cực việc thực hành yêu cầu giáo viên Do việc học tổ chức theo phương pháp truyền thống chủ yếu thầy giảng trò nghe nên học sinh thụ động học tập Học sinh chưa phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác mà trơng chờ vào kiến thức giáo viên cung cấp  Nhóm thực nghiệm: - Về kiến thức: Học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, tự tìm hiểu, thực hành vật dụng để nhận biết âm xung quanh sống nên em hứng thú vào học hoạt động tích cực Chính học sinh giải thích nguyên nhân vật phát âm - Về kĩ năng: Học sinh học tập thông qua hoạt động khám phá, em trực tiếp tìm hiểu, dự đoán kết quả, bộc lộ quan điểm cá nhân làm thí nghiệm đối tượng nên em nắm tự rút kết luận học Sau em lại vận dụng kiến thức vào thực tế Chính kĩ làm thí nghiệm chứng minh liên hệ rung động phát âm tốt hẳn so với nhóm đối chứng Điều thể có đến 96% học sinh chứng minh rút liên hệ rung động phát âm thanh, có 4% học sinh chưa tự thực Đặc biệt cho học sinh có hội trực tiếp phát ri thức gây hứng thú học tập, u thích mơn học em, giúp em phát huy lực thân  Kết luận: Qua thực tế quan sát, kiểm tra đánh giá cách khách quan thấy học lớp thực nghiệm sôi đầy hào hứng Các em tự thực nhiệm vụ đầy say mê, nhiệt huyết Các em trao đổi, thảo luận với bạn bè nêu suy nghĩ, quan điểm thân vấn đề Chính thân em người thực hành, khám phá, rút tri thức cho thân em tự tin sơi Nhờ mà em có điều kiện phát huy khả năng, vốn kinh nghiệm, tự giác, chủ động, độc lập từ đạt kết cao học tập Ngược lại lớp học đối chứng, học sinh học tập cách thụ động, em chưa tự giác tìm tòi mà phần lớn trông chờ vào kiến thức giảng giải thầy cô Các em chưa sôi học tập, kiến thức tiếp thu chưa sâu Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm cho thấy hiệu việc thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực khẳng định tính đắn thực tế nghiên cứu KẾT LUẬN Kết luận Thiết kế học môn Khoa học lớp Tiểu học theo tiếp cận lực việc làm cần thiết Trong khóa luận tơi tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn đồng thời thiết kế số học Khoa học theo tiếp cận lực thực nghiệm dạy học Qua thấy được, việc thiết kế góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Khoa học nói riêng góp phần đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung Đề tài “Thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực” nghiên cứu thành cơng góp phần thúc đẩy thành công công đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Qua thực tế điều tra cho thấy giáo viên Tiểu học bắt đầu ý đến việc thiết kế học theo tiếp cận lực, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học Bước vào kỉ XIX kỉ kinh tế tri thức, giáo dục Việt Nam vận động lên nhiều đường khác có đường đổi phương pháp dạy học, sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục hướng tốt đẹp đắn Kiến nghị Chương trình sách giáo khoa cần điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu giáo dục dạy học Cắt bớt khối lượng kiến thức khơng cần thiết, rườm rà mang tính nhồi nhét, tăng cường kiến thức mang tính thực tiễn Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp cụ sư phạm lực chuyên môn đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh việc thiết kế học theo tiếp cận lực môn Khoa học lớp nói riêng mơn học khác Tăng cường sử dụng, khai thác triệt để ưu điểm phương pháp kĩ thuật dạy học giúp người học phát huy nội lực thân Bên cạnh nhà trường cần tạo điều kiện, mơi trường học tập tốt Đảng, nhà nước cần quan tâm cho Giáo dục Tiểu học, tăng cường hỗ trợ xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị để học sinh học tập phát triển đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thành Hưng, Phạm Văn Hải (2016) , “Kĩ thiết kế học kiến tạo”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 106 tháng 2, tr 44- 49 Anderson, L W and Krathwohl, D R, et al (Eds.) (2001) A Taxonomy for Learning Teaching and Assessing: A Revision of Bloom’s Taxonomy Education Objectives Allyn & Bacon Boston, MA ( Pearson Education Group) Phạm Văn Hải (2015), “Thiết kế học theo lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8C, Tr 239-247, -ISN.2354- 1075 Đặng Thành Hưng (2015), “Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí Giáo dục, Số 107/2, Hà nội Nguyễn Thị Hương (2015), “Thiết kế học dạy học lớp theo hướng phát huy lực học sinh” , Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội PGS TS Phó Đức Hòa, “Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học”, NXB Đại học sư phạm, 2011 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGK Khoa học 4, NXB Giáo dục 11 Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Khoa học 4, Hà Nội 12 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên 14 Đặng Thành Hưng ( 2016 ), “Năng lực giáo viên dạy nghề”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 28-29, tháng 1+2, tr 36-39 15 Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục 16 Ban biên tập Ngôn ngữ - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội - 1988 [ ] Theo Nguyễn Thị Thu Nhung (2017), Rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinh viên Đại học ngành Giáo dục Tiểu học qua dạy học theo dự án PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Các thầy (cô) thường dạy phân môn Khoa học tiết/ tuần? a tiết/ tuần b tiết/ tuần c Ý kiến khác Câu 2: Những phương pháp sau thầy (cô) sử dụng dạy học Khoa học? (Đánh dấu X vào ô mà thầy/ cô lựa chọn) Mức độ sử dụng Tên phương pháp Quan sát Thảo luận nhóm Thường Thỉnh xuyên sử thoảng sử dụng dụng Rất sử dụng Khơng sử dụng Giảng giải Đàm thoại Trò chơi học tập Thí nghiệm Dạy học nêu vấn đề Động não Dạy học trải nghiệm sáng tạo Dạy học theo dự án Đóng vai Câu 3: Kĩ thuật thầy (cơ) sử dụng dạy học môn Khoa học tiểu học? (Đánh dấu X vào ô mà thầy/ cô lựa chọn) Mức độ sử dụng Tên kĩ thuật Thường Thỉnh Rất sử Khơng bao xun thoảng dụng Lược đồ tư Phòng tranh Khăn trải bàn Tia chớp Mảnh ghép XYZ Câu 4: Trong dạy học môn Khoa học lớp 4, kiến thức học sinh có do? a Trên lớp, tài liệu hướng dẫn học b Kiến thức sẵn có, kiến thức tài liệu, tự tìm kiếm, tự vận dụng c Bài giảng giáo viên d Từ bạn bè Câu 5: 1, Thầy/ cô cho biết mức độ việc thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không 2, Thầy/ cô cho biết ý kiến cần thiết phải thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực a.Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết ... sở thực tiễn việc thiết kế học Khoa học theo cách tiếp cận lực - Đề xuất biện pháp thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực - Thiết kế số học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực - Thực nghiệm... pháp thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC... nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực 4. 2 Khách thể nghiên cứu Thiết kế học môn Khoa học lớp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do thời gian lực có hạn

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phươngpháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển GVTH
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. PGS. TS. Phó Đức Hòa, “Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học”, NXB Đại học sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy họctiểu học”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
8. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: học hiện đại lý luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), SGK Khoa học 4, NXB Giáo dục 11. Phạm Thu Hà, Thiết kế bài giảng Khoa học 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Khoa học 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục11. Phạm Thu Hà
Năm: 2008
12. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
14. Đặng Thành Hưng ( 2016 ), “Năng lực cơ bản của giáo viên dạy nghề”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 28-29, tháng 1+2, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cơ bản của giáo viên dạy nghề"”,"Tạp chí Khoa học dạy nghề
15. Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểuhọc
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
16. Ban biên tập Ngôn ngữ - Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội - 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội HàNội - 1988
9. Đỗ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w