Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực

62 2.8K 12
Thiết kế bài học môn khoa học lớp 5 theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===***=== TRẦN THỊ HƯNG THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tự nhiên xã hội HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===***=== TRẦN THỊ HƯNG THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tự nhiên xã hội Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Tiểu học giúp đỡ trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Tiệp, người định hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu nghiên cứu đề tài trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hưng QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Một số cụm tù viết tắt Kí hiệu Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Nhà xuất NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Những nghiên cứu dạy học theo tiếp cận lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Năng lực HS 11 1.2.4 Quá trình hình thành lực 12 1.2.5 Bản chất dạy học theo tiếp cận lực 12 1.2.6 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực 13 1.3 Những nghiên cứu thiết kế học thiết kế học theo tiếp cận lực 14 1.3.1 Thiết kế học 14 1.3.1.1 Bài học 14 1.3.1.2 Hoạt động thiết kế học 15 1.3.2 Bản chất hoạt động thiết kế học theo tiếp cận lực 16 1.4 Môn Khoa học lớp thiết kế học theo tiếp cận lực 17 1.4.1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 17 1.4.2 Nội dung môn Khoa học lớp 18 1.4.3 Đặc điểm môn Khoa học lớp 22 1.3.3.1 Mơn Khoa học lớp có tính tích hợp 22 1.3.3.2 Nội dung học tập mơn Khoa học có tính logic chặt chẽ gắn với thực tiễn sống 22 1.4.4 Định hướng thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực 23 1.5 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Nội dung điều tra 24 1.5.3 Đối tượng điều tra 24 1.5.4 Phương pháp điều tra 25 1.5.5 Kết điều tra 25 1.5.5.1 Nhận thức giáo viên lớp hoạt động tổ chức học Khoa học theo tiếp cận lực cho học sinh môn Khoa học 25 1.5.5.2 Thực trạng tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực môn Khoa học cho học sinh lớp 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 29 2.1 Nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế 29 2.1.1 Đảm bảo hướng vào phát triển lực HS 29 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Khoa học 31 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 33 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học tiểu học 33 2.2 Quy trình thiết kế 34 2.3 Một số thiết kế học minh họa 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ tri thức nhân loại, giáo dục nước ta bước chuyển đổi bản, tồn diện thời kỳ phát triển đất nước có hồn cảnh, yêu cầu nhiệm vụ khác đòi hỏi GD & ĐT cần thiết phải đổi để đáp ứng thực tiễn sống đặt Về định hướng đổi GD thời kì mới, Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: Phải chuyển đổi toàn GD từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực cho người học, biết vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Nền GD phổ thông nước ta thực bước chuyển đổi mục tiêu chương trình GD từ chủ yếu tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm HS hiểu biết đến việc HS vận dụng vào thực tiễn qua học tập Mục tiêu xuất phát từ yêu cầu cấp bách xã hội: bùng nổ công nghệ thông tin, phát triển khoa học kĩ thuật, hội nhập quốc tế Đổi GD & ĐT tập trung phát tiển lực người học Dạy học theo tiếp cận lực đổi thay lớn GD nước nhà Môn Khoa học môn học bắt buộc trường tiểu học, mơn học hình thành cho HS tri thức khoa học lĩnh vực người sức khỏe, vật chất lượng, thực vật động vật, môi trường tài nguyên thiên nhiên Đây mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, mở nhiều hội học tập theo kiểu tìm tòi khám phá, học tập từ trải nghiệm thực tế, thực hành làm việc Chính thế, xem mơn học tiềm việc hình thành phát triển lực thiết yếu người xã hội đại Môn Khoa học môn học vơ thích hợp để hình thành phát triển lực cho HS Tuy nhiên, thực tế trường tiểu học nay, việc dạy học môn Khoa học dừng lại tiếp cận nội dung, chưa hướng tới tiếp cận lực cho HS Thực tế cho thấy cần thiết phải xây dựng học lí thú hấp dẫn hướng vào tiếp cận lực HS, điều đòi hỏi cơng việc thiết kế học vô quan trọng Thiết kế học thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực quan trọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, lực cá nhân Làm để thiết kế học môn Khoa học phát huy tối đa hiệu phát triển lực? Là sinh viên năm cuối ngành Tiểu học, thân tương lai GV tiểu học, người trực tiếp dạy môn Khoa học cho HS Do chọn đề tài “Thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực” làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sâu vấn đề qua nâng cao hiệu dạy học mơn Mục đích nghiên cứu đề tài Bên cạnh việc sử dụng kiến thức hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung đề xuất quy trình thiết kế học theo tiếp cận lực dạy học Khoa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Khoa học Giả thiết khoa học Nếu học môn Khoa học thiết kế theo hướng tăng cường trải nghiệm khai thác vốn kinh nghiệm sẵn có đồng thời hướng vào việc hình thành lực thiết yếu người đại trình phát triển ếch Hiểu chu trình khép kín Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống qua giai đoạn phát triển - Nội dung: Sự sinh sản ếch - Phương tiện: Video vòng đời ếch từ đẻ trứng đến ếch trưởng thành, tranh minh họa phát triển ếch giai đoạn, bảng phụ, cốc nước đựng nòng nọc, ếch để quan sát, bảng nhóm - Tiến hành: + Bước 1: HS có hình dung ban đầu điểm khác biệt ếch so với động vật đẻ trứng khác Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: Ở động vật đẻ trứng, trứng phát triển thành gì? Trứng ếch phát triển thành gì? GV chốt lại: Ở động vật đẻ trứng, trứng phát triển thành con, trứng ếch lại phát triển thành nòng nọc Tiếp tục, GV cho HS quan sát cốc đựng nòng nọc ếch con, yêu cầu số em lên bảng mơ tả đặc điểm nòng nọc (nòng nọc chân có giống cá con, chân, ếch có đi) + Bước 2: HS tìm hiểu chu trình sinh sản ếch GV chiếu video vòng đời ếch Sau xem xong, GV cho HS quan sát tranh giai đoạn phát triển yêu cầu HS xếp lại tranh cho trình tự, nhận xét Sau đó, HS tiến hành thảo luận nhóm vẽ sơ đồ thể chu trình sinh sản ếch bảng nhóm Sau nhóm hồn thành, GV lựa chọn số nhóm cho HS nhận xét, yêu cầu HS giải thích chu trình khép kín GV đưa bảng phụ minh họa chu trình sinh sản ếch: u cầu HS dựa vào nêu lại tồn q trình, giải thích đặc điểm thể giai đoạn thích nghi với mơi trường sống GV kết luận: Ếch đẻ trứng nước, trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc bơi nước, nòng nọc phát triển mọc hai chân trước, hai chân sau trở thành ếch con, ếch rụng đuôi nhảy lên bờ phát triển thành ếch trưởng thành vòng đời lại tiếp tục Hoạt động 4: Kết luận củng cố liên hệ - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức sinh sản loài ếch, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ động vật có ích - Nội dung: Trả lời thắc mắc nêu đầu tiết học, liên hệ thực tế - Học liệu: máy chiếu - Tiến hành: + Yêu cầu học sinh tự trả lời thắc mắc đưa đầu tiết trả lời câu hỏi hệ thống kiến thức: Em nêu hiểu biết sinh sản ếch? + Yêu cầu HS liệt kê lợi ích ếch (bắt sâu bọ bảo vệ mùa màng, mang lại giá trị dinh dưỡng, nuôi ếch mang lại giá trị kinh tế,…), ếch động vật có ích, có nguy tuyệt chủng, làm để bảo vệ loài ếch? (không bắt ếch, khuyên người không nên săn bắt, sử dụng hóa chất bừa bãi, cốc nước đựng nòng nọc để quan sát sau tiết học đem thả trở lại tự nhiên,…) GV chốt, nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dò chuẩn bị sau Bài 37: Dung dịch I/ Mục tiêu Sau học, HS biết cách tạo dung dịch, nêu số ví dụ dung dịch Biết tách chất khỏi dung dịch phương pháp chưng cất Tìm tòi, khám phá ứng dụng thực tiễn cách tạo dung dịch tách chất khỏi dung dịch sống II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động kiểm tra cũ - Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú học tập HS, HS chuẩn bị tâm học mới, kiểm tra kiến thức học trước đó, dẫn dắt gợi tò mò, ham tìm hiểu vào học - Nội dung: Kiểm tra cũ bài: Hỗn hợp; quan sát GV thực tạo nước muối - Học liệu: Đường, nước sơi để nguội, cốc, thìa cán dài - Tiến hành: + Kiểm tra cũ: GV: Để tạo hỗn hợp cần có chất? Mỗi chất hỗn hợp cần phải có tính chất gì? (cần hai chất trộn lẫn Chúng khơng hòa tan nhau) + Giới thiệu bài: Có hai chất khác nhau, chất đường, chất nước Cho thìa đường vào cốc nước sau lấy thìa khuấy lên Vậy đường cốc đâu? (GV vừa nêu câu hỏi vừa thực hiện) (HS: đường tan nước) GV: Chất tạo thành có gọi hỗn hợp không? Tại sao? (HS: Không hỗn hợp Nếu HS khơng nói Gv giới thiệu Đó Dung dịch) Hoạt động 2: Thực hành: “Tạo dung dịch” - Mục tiêu: HS biết cách tạo dung dịch, kể tên số dung dịch - Nội dung: Tiến hành thí nghiệm tạo dung dịch - Học liệu: Đường muối, nước đun sôi để nguội, thìa cán dài, cốc đựng - Tiến hành: + Chia học sinh thành nhóm, nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm tạo dung dịch nước đường muối, tỉ lệ nhóm định ghi vào mẫu báo cáo, trình bày nhóm khác nhận xét GV giúp HS chốt lại ghi đáp án: Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc điểm dung dịch dung dịch GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận dựa vào câu hỏi sau:1, Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? 2, Dung dịch gì.HS trả lời, nhận xét, GV đến kết luận: Để tạo dung dịch cần chất lỏng, chất tan chất lỏng Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vòa gọi dung dịch + Trò chơi: “Tiếp sức” Cách chơi: Gồm đội, đội người viết tên số loại dung dịch Lớp nhận xét đến kết luận số loại dung dịch (dung dịch nước xà phòng, dung dịch giấm đường dung dịch giấm muối).GV kết luận: Dung dịch hỗn hợp chất lỏng chất hòa tan Hoạt động 3: Thực hành: “Tách chất khỏi dung dịch” (Phương pháp bàn tay nặn bột) - Mục tiêu: HS biết tách số chất khỏi dung dịch phương pháp chưng cất - Nội dung: Thực hành tách chất khỏi dung dịch - Học liệu: + Đĩa nhỏ, muối, nước nóng, cốc đựng, thìa cán dài + Máy tính, máy chiếu - Tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát Lệnh: Hãy pha dung dịch nước muối nóng Từ dụng cụ: Đĩa nhỏ, dung dịch nước muối nóng, em lấy chút nước trắng từ dung dịch vừa pha Sau cho biết nước thu có vị gì? Bước 2: bộc lộ quan niệm ban đầu + Nước thu có vị mặn + Nước thu có vị khơng mặn + Nước thu có vị mặn khơng nước dung dịch Bước 3: Nêu ý kiến thắc mắc, đề xuất phương án thực nghiệm GV: Muốn biết dự đốn em cần làm gì? (tiến hành làm thí nghiệm) - Đại diện nhóm đề xuất phương án thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm báo cáo kết (Gv lưu ý điều kiện để thí nghiệm thành cơng như: Dung dịch phải đủ độ nóng; lưu ý thời gian để có nước đảm bảo an tồn sử dụng nước nóng) + Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm phương án đề xuất ghi lại kết thí nghiệm Bước 5: Hợp lí hóa kiến thức Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Úp đĩa lên cốc, để thời gian thu nước - Nước thu khơng có vị GV u cầu HS đối chiếu kết sau thí nghiệm với dự đốn ban đầu Kết luận: Nước thu khơng có vị GV nhận xét - bổ sung khẳng định kết GV: Dựa vào kết thí nghiệm trên, để tách muối khỏi dung dịch nước muối người ta làm nào? (HS: làm cho nước dung dịch bay hết, ta thu muối) - Kết luận: Đó cách chưng cất GV cho HS quan sát mơ hình cách tách chất khỏi dung nước muối hình ảnh động hình Hoạt động 4: Đố bạn - Mục tiêu: HS biết ứng dụng việc tách chất khỏi dung dịch sống - Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Học liệu: Bảng phụ ghi câu hỏi, video cách làm muối dân miền biển - HS suy nghĩ cá nhân phút để trả lời câu hỏi bảng phụ 1/ Để sản xuất nước cất, y tế người ta sử dụng phương pháp cách sau: A Lọc B Làm lắng C Chưng cất D phơi nắng 2/ Để sản xuất muối từ nước biển, người ta làm cách nào? A lọc B làm lắng C Chưng cất D phơi nắng Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, đúng” để chữa tìm đáp án GV: Chia đội chơi; bạn/ đội Nhiệm vụ khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Mỗi câu trả lời hoa niềm vui, đội nhanh hơn, thưởng hoa niềm vui Trong thời gian phút đội đội dành nhiều hoan niềm vui đội chiến thắng GV HS lớp cổ vũ làm trọng tài - HS xem video cách làm muối người dân vùng biển - chốt kết GV: Gọi nhận xét (xen kẽ trả lời câu hỏi lại dùng phương pháp .) - Phân thắng thua cho đội Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức - GV: Yêu cầu HS dùng sơ đồ tư để HS ôn lại (Có thể dùng sơ đồ cây, HS điền thơng tin học vào nhánh học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh lớp) Sau gọi 2, em lên thuyết trình trước lớp Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại I/ Mục tiêu Sau học, HS có thể: Biết số tình dẫn tới nguy bị xâm hại Biết số cách để ứng phó với nguy bị xâm hại bị xâm hại Biết người tin cậy, chia sẻ, nhờ giúp đỡ bị xâm hại Ln có ý thức phòng tránh bị xâm hại nhắc nhở người đề cao cảnh giác II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: HS hứng thú với học, dẫn dắt HS vào học - Nội dung: Chơi trò chơi khởi động “Chanh chua - cua kẹp” - Học liệu: - Tiến hành: Tất đứng dậy, xoè lòng bàn tay phải ra, tay trái chụm lại đặt vào lòng bàn tay phải người đứng bên trái Tất HS Tập thể nói lên tính chất vật như: GV hô: chanh! Cả lớp hô: Chua; Chuối! Chát; Muối! Mặn; …… GV hơ: Cua! Kẹp… Thì người chơi dùng tay phải xoè kẹp lại (nắm lại) đồng thời rút tay trái lên Người bị kẹp mời vòng tròn để quản trò phạt Luật chơi: HS thực theo lời nói GV, chưa nghe chữ “Cua” mà rút tay lên kẹp người khác người xem vi phạm luật chơi bị phạt + GV đưa câu hỏi yêu cầu để chơi tốt trò chơi này, dẫn dắt đến kĩ cần có tránh bị xâm hại Hoạt động 2: Tìm hiểu: “Khi bị xâm hại làm để đề phòng?” - Mục tiêu: HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại - Nội dung: Nhận biết tình có nguy bị xâm hại cách đề phòng - Học liệu: Tranh ảnh minh họa tình - Tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi: 1, Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu em? 2, Ngồi tình em nêu số tình có nguy bị xâm hại cách đề phòng khơng? HS nối tiếp trả lời, GV ghi nhanh lên bảng Tiếp tục yêu cầu HS nêu cách đề phòng nguy xảy GV chốt: Trẻ em có nguy bị xâm hại nhiều hình thức bị đòn, mắng chửi, lạm dụng tình dục Một số cách đề phòng nguy bị xâm hại là: Khơng nơi vắng vẻ; khơng phòng kín với người lạ; không nhận tiền, quà hay giúp đỡ đặc biệt mà khơng rõ lí do; khơng nhờ xe người lạ; không để người lạ vào nhà, nhà có mình;… Hoạt động 3: Đóng vai: “Ứng phó với nguy bị xâm hại” - Mục tiêu: Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Nội dung: Đóng vai xử lý tình có nguy bị xâm hại - Học liệu: Máy tính, máy chiếu - Tiến hành: Chia nhóm ứng với tình khác chiếu lên bảng: Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho mình? Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà? Nhóm 3: Phải làm có người trêu chọc có hành vi gây bối rối, khó chịu thân? Các nhóm trao đổi thảo luận, lên kịch bản, phân vai.Một số đóng vai xử lý tình trước lớp, HS nhận xét, lựa chọn cách giải sáng suốt Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy - Mục tiêu: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại - Nội dung: Nêu người tin cậy, nói với họ điều thầm kín, đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn cho lời khuyên đắn - Học liệu: Giấy trắng, bút vẽ - Tiến hành: HS xòe bàn tay lên giấy, dùng bút vẽ theo hình bàn tay Trên ngón tay viết tên người mà tin cậy, vẽ xong trao đổi với bạn bên cạnh, bạn tranh luận nhau.GV lắng nghe, gọi HS nêu GV chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói Hoạt động 5: Củng cố - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cho HS - Nội dung: Nghe kể chuyện, liên hệ thực tế khắc sâu tri thức - Học liệu: Đoạn ghi âm câu chuyện: Vâng lời mẹ - Tiến hành: HS nghe kể câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Tình xảy (cáo già muốn ăn thịt thỏ con)? Nguy đến với thỏ (nguy bị bắt, ăn thịt)? Thỏ xử trí nào? (lừa sói bị kẹt đánh) Em rút học gì? (phải nhanh trí, khơn ngoan, cẩn thận tránh xa kẻ xấu đề phòng nguy bị xâm hại) Liên hệ thực tế thân… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, giải vấn đề sau: Đưa nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực cho HS lớp bao gồm: Đảm bảo nguyên tắc dạy học theo phát triển lực; tính mục tiêu; tính thực tiễn; tính vừa sức; tính cảm xúc tích cực Đề xuất quy trình thiết kế học mơn Khoa học theo tiêps cận lực cho HS số thiết kế học minh họa KẾT LUẬN Kết luận Việc tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực dạy học môn Khoa học nói chung đặc biệt Khoa học lớp mang lại nhiều ý nghĩa trình dạy học phát triển lực HS Việc tổ chức hoạt động học vừa sức, hấp dẫn, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình mơn Khoa học lớp giúp HS trở thành người tự tin, động, tự chủ sáng tạo, phát huy lực phẩm chất Trong q trình tìm hiểu đề tài tơi tìm hiểu số vấn đề sau: - Tìm hiểu việc dạy học theo tiếp cận lực trình dạy học mơn Khoa học lớp - Điều tra thực tế hoạt động trải nghiệm trường tiểu học: Trường tiểu học Minh Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Trường tiểu học Xuân Hòa, phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường tiểu học Phú Cường, xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Đưa nguyên tắc vận dụng quy trình thiết kế học dạy học môn Khoa học lớp bao gồm: Nguyên tắc đảm bảo dạy học theo tiếp cận lực, nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính vừa sức, đảm bảo tính cảm xúc tích cực - Đưa quy trình thiết kế học dạy học môn Khoa học lớp gồm bước: Thiết kế mục tiêu; thiết kế nội dung; thiết kế hoạt động người học người dạy; thiết kế phương pháp dạy học; thiết kế cách sử dụng, khai thác phương tiện - Minh họa việc vận dụng quy trình thiết kế học Khuyến nghị Chúng tơi mong Sở Giáo dục, Phòng Gáo dục quan tâm tạo điều kiện tổ chức lớp tập huấn, cung cấp cho GV tài liệu cần thiết việc thiết kế học môn Khoa học theo tiếp cận lực; quan tâm đến sở vật chất nhà trường GV tổ chức hoạt động cách hiệu Bên cạnh đó, GV cần trau dồi, tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận lực, hiểu tầm quan trọng phát triển lực sống xung quanh cho vận dụng vào dạy học môn Khoa học lớp cách linh hoạt, sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xn Thức (2009), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP Đỗ Hương Trà (2005), Dạy học tích hợp phát tiển lực học sinh, NXB ĐHSP Trần Khánh Đức, Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm ĐHQG HN, mã số: QGTĐ, 2013 Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường ĐHSP Kĩ thuật HCM, 2010 Phạm Quang Tiệp (2017), “Thiết kế học Khoa học tiểu học theo tiếp cận lực” Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 152 Kì 1-9/2017 Đặng Thành Hưng (2004) “Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động” Tạp chí Phát triển Giáo dục, 10/2004, Trang Nguyễn Đăng Trung (2017) “Mơ hình thiết kế học mơn Giáo dục học theo quan điểm tích hợp” Tạp chí Giáo dục, Số 416 Kì 2-10/2017 Chương trình Giáo dục tổng thể Chương trình Giáo dục phổ thơng (2015), Bộ Giáo dục đào tạo SGK Khoa học lớp 5, NXB GD 10 Nguyễn Thu Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014) trang 64 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên việc tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp (Dành cho giáo viên sở trường tiểu học) Kính gửi thầy trường tiểu học Để có làm sở cho việc tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực dạy học môn Khoa học lớp 5, tiến hành điều tra thực tế mức độ nhận thức, hiểu biết, mức độ tổ chức học theo tiếp cận lực dạy học môn Khoa học lớp Thầy cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc đánh dấu (X) vào phương án trả lời Ý kiến thầy cô sở quan trọng cho việc thiết kế học Khoa học cho học sinh lớp thoe tiếp cận lực Chúng đảm bảo tất thơng tin cá nhân có phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô! A Thông tin cá nhân Họ Tên: Số năm dạy lớp 2: B Nội dung điều tra Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy (cơ) vui lòng đánh dấu (X) vào trống trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu Dạy học theo tiếp cận lực gì? Câu 2: Trong nhà trường tiểu học, dạy học theo tiếp cận lực có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu Mức độ tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực cho học sinh tiểu học Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Câu Thời điểm thầy cô tổ chức hoạt động học theo tiếp cận lực Giữa học kì Hằng tháng Hằng tuần Hằng lên lớp Ý kiến khác……… ……………………………………………………………………… Câu 5: Trong trình tổ chức học mơn Khoa học theo tiếp cận lực, thầy cô gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi:…………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………… C Kiến nghị Thầy (cơ) có ý kiến đóng góp xin vui lòng ghi lại đây: Chúng xin chân thành cảm ơn thầy (cơ) tích cực tham gia đóng góp cho phiếu điều tra ... kế học theo tiếp cận lực 1.3.1 Thiết kế học 1.3.1.1 Bài học 1.3.1.2 Hoạt động thiết kế học 1.4 Môn Khoa học lớp thiết kế học theo tiếp cận lực 1.4.1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 1.4.2 Nội dung môn. .. Nội dung môn Khoa học lớp 1.4.3 Đặc điểm môn Khoa học lớp 1.4.4 Định hướng thiết kế học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực 1 .5 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp theo tiếp cận lực KẾT LUẬN CHƯƠNG... chất hoạt động thiết kế học theo tiếp cận lực 16 1.4 Môn Khoa học lớp thiết kế học theo tiếp cận lực 17 1.4.1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 17 1.4.2 Nội dung môn Khoa học lớp 18

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan