Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNNGÔNNGỮCHOTRẺ - TUỔITHÔNG QUA HOẠTĐỘNGKỂCHUYỆN Người thực hiện: Trịnh Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Vinh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Chun mơn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề * Biệnpháp 1: Tạo môi trường phong phú, hấp dẫn để pháttriểnngônngữchotrẻ * Biệnpháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh độnghoạtđộngkểchuyệnchotrẻ * Biệnpháp 3: Rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ * Biệnpháp 4: Lồng ghép hoạtđộngkểchuyện vào hoạtđộng khác để pháttriểnngônngữchotrẻ * Biệnpháp 5: Tổ chức hoạtđộng lúc nơi 11 * Biệnpháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 11 * Biệnpháp 7: Đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 Kết luận - Kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 20 Mở đầu 1 Lí chọn đề tài: Bác Hồ hính u nói “Khơng có giáo dục khơng nói đến kinh tế nước nhà” sản phẩm giáo dục người, mục tiêu, động lực pháttriển đất nước, tương lai hệ trẻ “Trẻ em hơm Thế giới ngày mai" Trẻ em không niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mà tương lai đất nước, xã hội Việc bảo vệ chăm sóc trách nhiệm nhà nước xã hội gia đình Trẻ em người trực tiếp giáo dục, chủ nhân tương lai đất nước Do đó, nghiệp giáo dục Đảng nhà nước ta quan tâm, coi trọng hàng đầu đặc biệt giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Đó bậc học đặt móng cho hình thành pháttriển nhân cách trẻ Nhiệm vụ giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục để nhằm pháttriển tất khả trẻ, hình thành sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện chotrẻ có khả tiếp thu kiến thức học tập sống sau Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non là: Trẻ nhớ nhanh lại nhanh quên Khả ghi nhớ không chủ định chủ yếu, khả ghi nhớ có chủ định hình thành pháttriển Chính phương pháp dạy trẻ từ buổi quan trọng, giáo viên cần lựa chọn cho phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp Từ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhanh nhất, xác Để giúp trẻpháttriểnngơnngữ cách tốt trước hết người giáo viên cần nắm vững vai trò việc pháttriểnngơnngữNgơnngữ có vai trò to lớn sống người Nhờ có ngơnngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với điều kiện cần thiết Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ tình cảm lâu đời vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn tơn trọng nó” Trong cơng tác giáo dục mầm non, thấy rõ vai trò ngơnngữ giáo dục trẻ, ngơnngữ góp phần tạo chotrẻ trở thành người pháttriển tồn diện Ngơnngữ có vai trò quan trọng đời sống người, ngônngữ giúp ta nhận thức giới xung quanh Nhờ có ngơnngữ phong phú mà trẻ nói theo ý tưởng Ngơnngữsở suy nghĩ công cụ tư Để đáp ứng nhận thức trẻ khơng có cách khác thơng qua lời kể người lớn thông qua tác phẩm văn học có kết hợp hình ảnh trực quan Từ giúp trẻ dùng lời nói để diễn đạt cảm xúc Trẻ sử dụng ngơnngữ sâu sắc hơn, tạo chotrẻ sống mơi trường giao tiếp, sở nảy sinh nhiều suy nghĩ, sáng tạo Vì giáo viên mầm non nhà trường phân công dạy lớp - tuổi, không khỏi băn khoăn làm để dạy chotrẻpháttriểnngônngữ có hiệu cao tơi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, tham khảo ý kiến đóng góp lãnh đạo trường, cộng với việc tìm tòi, sưu tầm, sáng tác câu truyện, thơ, câu đố, ca dao, đồng dao Để trẻpháttriểnngôn ngữ, mạnh dạn giao tiếp, giúp trẻ đón nhận cách thoải mái hào hứng Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” Để nghiên cứu nhằm góp phần bé nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung lớp tơi nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo - tuổipháttriểnngônngữthông qua hoạtđộngkể chuyện, đạt kết cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu sở lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp ghi chép, quan sát: Quan sát khả hoạtđộngtrẻ - Phương pháp điều tra thực tiễn, thực hành trực tiếp: Nghiên cứu tình hình lớp để đưa biệnpháp phù hợp - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại trò chuyện phân tích, hướng trẻ sâu vào nội dung câu chuyện - Phương pháp thực hành: Đóng vai nhân vật truyện thể lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật - Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kết trẻ - Phương pháp khích lệ, nêu gương: Khuyến khích động viên, khích lệ trẻ để tăng thêm hứng thú chotrẻhoạtđộng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ngơnngữ người nói chung, với pháttriểntrẻ mầm non nói riêng (đặc biệt trẻ - tuổi) có vị quan trọng Nó sở, tiền đề trẻpháttriển tồn diện thể chất lẫn tinh thần Ngơnngữ giúp chopháttriển tư trẻNgônngữ phương tiện giúp chotrẻ em giao tiếp với người giúp trẻ dễ dàng hoà đồng vào sống cách thân thiện nhất, nói cho người hiểu, hiểu người khác nói điều cần thiết giao tiếp Đồng thời, thông qua giao tiếp giúp trẻpháttriển trí tuệ để nhận biết giới xung quanh pháttriển tình cảm trẻNgơnngữtrẻpháttriển tốt giúp chotrẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành pháttriển nhân cách chotrẻ Việc pháttriểnngônngữchotrẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: Hoạtđộng khám phá khoa học, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình, làm quen với chữ mà điều tơi muốn nói đặc biệt thông qua môn làm quen văn học, môn văn học trẻ đọc thơ, Kể chuyện, đóng kịch tạo chotrẻhoạtđộng nhiều, giúp trẻ khả pháttriển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổitrẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻpháttriểnngônngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục toàn diện chotrẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: Trường mầm non Xuân Vinh nằm trung tâm xã, trường có tổng số học sinh 345 cháu gồm 12 nhóm lớp với 29 cán giáo viên, nhân viên trình độ giáo viên đạt chuẩn 100% chuẩn 75% chất lượng giảng dạy ngày nâng lên, phụ huynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh lớp đông Năm học 2017 - 2018 tơi phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp - tuổi với số cháu 35, 14 cháu nữ, 21 cháu nam, 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu pháttriển thể chất, pháttriển nhận thức, pháttriểnngôn ngữ, tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đó thuận lợi lớn để rèn luyện pháttriểnngônngữcho học sinh thông qua hoạtđộngkể chuyện, Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chun mơn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạtđộng giáo dục mầm non, Chỉ đạo sát chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cháu b Khó khăn Qua thực tế địa phương cho thấy phụ huynh nói tiếng địa phương nhiều, Sự quan tâm gia đình dành cho cháu khơng đồngPhát âm chưa chuẩn âm như: s - x., tr - ch Nhiều trẻ chưa phân biệt khác cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung Ví dụ: Chưa - chư, mía - mí,15% khả ý trẻ yếu, khơng đồng đều, khơng ổn định, nên trẻ chưa ý đến thành phần câu, từ, bớt âm nói 30% kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 10% trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngơnngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương Đa số phụ huynh nông nghiệp, bận công việc nên chưa quan tâm đến trẻ, khơng trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần (Ví dụ: Trẻ cần nhìn vào tay vào đồ vật, đồ dùng đáp ứng mà không cần dùng lời để yêu cầu xin phép), nguyên nhân ảnh hưởng đến pháttriểnngơnngữ Với khó khăn thân tơi thấy cần có biện tốt nhất nhằm pháttriểnngônngữchotrẻ phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻpháttriểnngônngữ cách đắn qua giao tiếp tập chotrẻ làm quen văn học thông qua hoạtđộng truyện kể c Kết thực trạng * Đặc điểm phát âm: Nói chung trẻphát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm ừ, bên cạnh trẻphát âm sai âm khó, từ có - âm tiết như: lựu lịu, hươu - hiu, mướp - mớp, rắn - dắn * Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng từ 800 - 1300 từ Danh từ động từ trẻ chiếm ưu tính từ loại từ khác trẻ sử dụng nhiều Trẻ chưa sử dụng xác từ tính chất khơng gian như: Cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, từ tốc độ như: nhanh - chậm, từ màu sắc: đỏ, vàng, trắng, đen, ngồi từ có khái niệm tương đối như: hôm qua, hôm nay, ngày mai, trẻ dùng chưa xác Mộtsốtrẻ biết sử dụng từ màu sắc như: Xám, xanh cây, tím, da cam 40% trẻ biết sử dụng từ cao thấp, dài, ngắn, rộng,hẹp, 35% sốtrẻ đếm - 10, nhiên trẻ sử dụng số từ chưa xác Ví dụ: Mẹ có mót ngồi khơng/ thay cho từ muốn ngồi khơng * Đặc điểm ngữ pháp: Trẻ sử dụng câu cụt nhiên số trường hợp trẻ dùng từ câu chưa thật xác: Ví dụ: Mẹ ơi, muốn dép tê Trẻ chưa có khả kể lại chuyện theo trình tự lô gic Qua khảo sát thực trạng có kết sau: TT Nội dung khảo sát Số cháu Khảo sát 35 35 Kết T-K % TB % Phát âm rõ ràng mạch lạc 20 57 15 43 Trẻ tự tin giao tiếp 18 51 17 49 Hứng thú tham gia kểchuyện 35 22 27 78 sáng tạo Biết thể ngơnngữ hồn 35 20 28 80 cảnh (Đóng kịch) Để khắc phục giải thực trạng số hạn chế mạnh dạn áp dụng “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” chotrẻ sau: 2.3 Các biệnpháp sử dụng để giải vấn đề * Biệnpháp 1: Tạo môi trường phong phú, hấp dẫn để pháttriểnngônngữchotrẻ Môi trường chotrẻhoạtđộng vơ quan trọng, chỗ dựa, sở vững chotrẻhoạtđộng Nó tạo chotrẻ hứng thú, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạtđộng * Với mơi trường lớp: Tơi ln tận dụng diện tích phòng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái chotrẻ Khi thực hoạtđộng làm quen văn học thể loại chuyệnkể mà trọng tâm dạy kểchuyện sáng tạo tơi ln tận dụng khơng gian lớp học, mảng tường làm góc cổ tích bé (hay bé yêu kể chuyện) để thu hút trẻ, giá đồ chơi trưng bày dụng cụ kể chuyện, đặt tranh rối chotrẻ dễ lấy, dễ sử dụng, kích thích trẻhoạtđộng tích cực Bản thân tơi trước tổ chức hoạtđộng phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sử dụng rối tay, sa bàn mơ hình truyện, cho linh hoạt, thục, sau dạy trẻ để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt * Với mơi trường ngồi lớp: Tơi khơng ngừng tận dụng khơng gian bên ngồi trẻ thực hành trãi nghiệm: Thăm quan vườn cổ tích, vườn cổ tích có nhân vật, vật như: Nàng bạch tuyết lùn, Tấm cám, vật ngộ nghĩnh khác Tôi gợi chotrẻ gọi tên nhân vật, vật, câu chuyệntrẻ nghe Gợi chotrẻkể lại chuyện, đóng vai “nàng bạch tuyết lùn”, đóng vai “Tấm cám” cách cho cá ăn.…Tơi gợi ý chotrẻ xem tranh ảnh vẽ tường vườn cổ tích, chân cầu thang, tường xung quanh trường chotrẻ gọi tên nhân vật, vật có câu chuyện, gợi hỏi trẻ nhớ nhân vật chuyện nào, nhân vật làm gì? động tác nào? Con làm lại cho bạn xem Ngoài chotrẻ vào góc thư viện trường để đọc chuyện theo tranh, với đa dạng loại chuyện tranh chotrẻ thỏa thích khám phá Hơn tơi chotrẻ thăm quan vườn hoa, vườn rau bé….Chơi đồ chơi ngồi sân vận động Qua giúp trẻpháttriểnngônngữ cách tốt Khi chotrẻhoạtđộng trời bóng mát tán ngồi sân trường, tơi thường tạo sân khấu nhỏ di động đơn giản bàn ghế, khăn, hoa cây, mũ, hay rối rật, rối tay Tơi khuyến khích trẻđóng kịch bóng mát cây, làm người dẫn chuyện, đơi đóng vai trẻ từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạtđộng * Biệnpháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động hoạt độngkểchuyệnchotrẻ Tôi tận dụng nguyên liệu vật liệu có sẵn địa phương như: sách báo, lịch cũ, ống giấy, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ làm thành rối, mơ hình nhằm pháttriểnngơnngữchotrẻ Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể, chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi tơi cho cháu vào hoạtđơng chơi góc để trẻ tạo đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở chotrẻ tưởng tượng để kểchuyện Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Khi kểchuyện tùy vào nội dung câu chuyện chủ đề lựa chọn đồ dùng phù hợp Trước kểchotrẻ nghe tô tập sử dụng đồ dùng cho thật khéo léo, uyển chuyển theo nội dung câu chuyện, sử dụng rối, mơ hình, mũ múa, tranh ảnh có màu sắc đẹp để gây hứng thú chotrẻ từ trẻ thích nghe kể, thích xem tranh biết cách sử dụng đồ dùng giữ gìn tranh ảnh Đặc biệt cuối tiết học trẻ lên kể lại chuyện, hoạtđộngkểchuyện sáng tạo, hay hoạtđộngđóng kịch tơi hướng dẫn khuyến khích trẻ sử dụng đồ dùng trực quan thật khéo léo, sinh động theo nội dung câu chuyện, cho nhiều trẻ tham gia, thay đổi đồ dùng trực quan giúp trẻ không nhàm chán Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, ngộ nghĩnh, đa dạng màu sắc đẹp mắt gây hứng thú chotrẻ giúp trẻ sử dụng để kể truyện theo ý thích Ví dụ: Kểchuyện “Ba lợn con’’để gây hứng thú chotrẻ chuẩn bị sân khấu rối, rối làm vải vụn cải biên màu sắc rực rỡ dùng vải may quần áo để trẻ hóa thân vào nhân vật truyện * Biệnpháp 3: Rèn kỹ kích thích sự sáng tạo trẻTrẻ biết chia nhóm kể chuyện, biết phân vai, biết nhập vai nhận Rèn chotrẻ thói quen đứng trước đám đơng, tạo chotrẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn đóng kịch Thơng qua hoạtđộngtrẻ thể mình, thực hành, trãi nghiệm, giao lưu, tiếp xúc với hoạt cảnh mà thích, sáng tạo theo nội dung câu chuyện Cũng từ trẻ có kỹ giao tiếp với bạn bè, với cô giáo người xung quanh trẻ, kích thích tính động, sáng tạo trẻ Tạo điều kiện chotrẻ thoả thuận tự chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ, dùng lời khuyến khích động viên trẻ thực vai diễn - Để kích thích sáng tạo trẻ thường tập chotrẻkểchuyện sa bàn Chọn nhân vật mà trẻ thích kết hớp di chuyển nhân vật sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật chuyện sử dụng Hơn tơi dạy trẻ ghép nhân vật kể chuyện, chotrẻ chọn tranh trẻ thích nghép lại kểchuyện theo ý tưởng Sau lần lại khen ngợi động viên, khuyến khích để trẻ có động lực cho lần sau * Biệnpháp 4: Lồng ghép hoạt độngkểchuyện vào hoạt động khác để pháttriểnngơnngữchotrẻ Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho môn khác trở nên sinh động hơn, đồng thời làm tăng thêm vốn từ kích thích pháttriểnngơnngữchotrẻ * Môn âm nhạc hoạtđộng bổ trợ đề tài: câu truyện: “Món q giáo” Chotrẻ vận động theo hát “Cơ giáo” sau đàm thoại dẫn dắt vào * Mơn tốn: Tên dạy: “Truyện gấu chia quà” trẻ biết cách xếp tương ứng 1:1, biết đếm chia đủ cho thành viên gia đình * Hoạtđộng ngồi trời: Dạy trẻkể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ, xếp chúng theo trình tự định Tôi chủ yếu tập chotrẻkể theo dạng: Kểchuyện miêu tả, kểchuyện theo chủ đề Kểchuyện miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen, gió thổi mạnh trời mưa Kểchuyện theo chủ đề: Tôi chủ yếu rèn chotrẻ truyền đạt lại kiện xảy thời gian định nhân vật Ví dụ: Truyện (dê nhanh trí) cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê vắng nhúng chân vào chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ Nhưng cáo bị dê phát đuổi cáo * Hoạtđộng góc: Dạy trẻkể theo tri giác: Không ngừng pháttriểnngônngữ độc thoại nên chotrẻ nói ngữpháp tư tác phong trẻ nói pháttriển quan cảm giác Bởi trẻ quan sát tốt miêu tả tốt Mục đích nhằm pháttriểnngơnngữchotrẻpháttriển tư lơ gíc, khả quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi Chuẩn bị: Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn hình thức để làm chotrẻ hứng thú, rung độngkể Chọn đồ chơi, vật thật như: Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, gia súc, gia cầm, thực vật chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng, tổ chức chotrẻ làm quen với tranh vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Ví dụ: Người anh có nhà to, ruộng vườn, em có gì? trẻkể thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt phía bạn, giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý trẻkể sai hay ngọng cô để trẻkể song sửa Dạy trẻkểchuyện theo trí nhớ mục đích pháttriểnngơnngữchotrẻ Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm Ví dụ: Ngày mai ngày cuối tuần nhà làm gì? ý việc làm chơi nào? kể lại cho cô nghe Tôi chọn hình thức lớp tham gia sau cho cá nhân trẻkể Dạy trẻkểchuyện sáng tạo u cầu trẻkể diễn cảm, lơ gíc, câu nói phải ngữ pháp, thể rõ ràng ngơnngữkể mơ hình, hay tranh, hình thức kể đoạn, yêu cầu trẻkể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh độngphát huy trí tưởng tượng trẻ, điều kiện thuận lợi để phát huy tính tư lơ gíc chotrẻ cách tốt 10 Hơn hoạtđộng góc tơi tổ chức chotrẻ vào góc thư viện có đa dạng loại sách, tranh truyện Chotrẻ thực hành trãi nghiệm cầm sách, giỡ sách, lật trang Đầu tiên cô đọc truyện chotrẻ nghe, sau đàm thoại nội dung câu chuyện giúp trẻ hiểu sâu nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật chuyện Cơ chotrẻ tập kểchuyện theo tranh nội dung câu chuyện mà cô vừa đọc Khi trẻkểtrẻ giỡ trang có tranh trẻ nhìn vào tranh kể theo ý nghĩ Điều giúp tăng vốn từ chotrẻ thể tính cách theo nội dung câu chuyện * Biệnpháp 5: Tổ chức hoạt động lúc nơi Hoạtđộng lúc nơi biệnpháp giúp trẻ ổn định, tăng cường khả pháttriểnngônngữchotrẻthông qua cách hoạtđộng tổ chức ngày lễ hội tổ chức chotrẻhoạtđộngkể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại kểchuyệnchotrẻ Ví dụ: Ngày hội - trẻkể bà mẹ, cô giáo… hay ngày tết 1- kể Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 22 - 12 trẻkểchuyện sáng tạo đội, ngày tết trung thu trẻkể chị nga, hội thi bé kểchuyện giỏi… * Biệnpháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Như biết môi trường tiếp xúc chủ yếu trẻ gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biệnpháp thiếu Phụ huynh nhân tố định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để pháttriểnngơnngữchotrẻ Tôi trao đổi vận động phụ huynh giành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng, sử dụng tiếng phổ thơng, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm chotrẻ bắt chước Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống chotrẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh chotrẻ nghe hình thái ngơnngữ khơng xác Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm chotrẻ nhà Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: giấy, sách, lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học trẻ Tuyên truyền hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình thức phù hợp với chủ đề ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết mùa xuân, 11 bảng tun truyền có hình ảnh tết mùa xuân, câu thơ, câu truyện, hát, đồng dao có tổ chức giao lưu lớp với phụ huynh Tuyên truyền truyền thanh, đài phát có nội dung theo chủ đề, câu truyện hấp dẫn vào đón, trả trẻ để cháu phụ huynh nghe Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi trẻkểchuyện đọc truyện trò chuyện giúp chotrẻpháttriểnngônngữ cách tốt * Biệnpháp 7: Đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Qua quan sát, khảo sát thực tế lớp thân áp dụng “giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” nhằm pháttriểnngônngữchotrẻ cách tốt nhất, trước tiên sử dụng tập luyện tai nghe chotrẻ nhằm pháttriển thính giác, âm vị Tiếp tập trung vào tăng vốn từ, nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó, Bên cạnh tơi sâu vào vấn đề luyện trí nhớ chotrẻthơng qua thơ, đồng dao, đặc biệt câu chuyệnkể lôi cuốn, hấp dẫn, gợi chotrẻ sử dụng câu đơn giãn, đủ nghĩa Khi có số vốn từ phong phú trẻkể lại truyện, khơng bị bí từ vào vai điễn, trẻkể sáng tạo theo ý đóng kịch cách hứng thú * Dùng thủ thuật gây hứng thú chotrẻ Khi vào dạy dùng thủ thuật vào cách sinh động để gây ý trẻ hát trò chơi, câu đố, sử dụng rối tạo tình hay mơ hình đưa trẻ vào nội dung cách nhẹ nhàng, thoải mái thích hợp - Ví dụ: Chủ điểm: Thế giới động vật, tên dạy kểchuyện “Ba lợn con” tơi sử dụng mơ hình lợn màu sắc xinh động ngộ nghĩnh, nhà khác nhau, nhà rơm, nhà gỗ, nhà gạch, có cối, hoa đẹp để gây hứng thú chotrẻ Tổ chức hoạtđộng đa dạng dựa vào hoạtđộng trọng tâm Ví dụ trọng tâm kểchuyện sáng tạo, chotrẻ tự lựa chọn cách sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyệntrẻkể dựa theo hình thức khác nhau, tơi ln động viên, khuyến kích trẻ, gợi ý chotrẻ thể ngữ điệu giọng nói nhân vật khác chuyện (Giọng nhẹ nhàng, gắt gỏng, quát to, sợ hãi ), hay cử điệu nét mặt, động tác tay, thể ngộ nghĩnh, đáng u Từ trẻ thích thú tham gia kểchuyện sáng tạo, ngơnngữ rõ ràng, mạch lạc xác 12 * Cùng trẻkể lại chuyện, chơi đóng kịch đóng vai theo chủ đề Dạy trẻkể lại truyện: để trẻ tái lại cách diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơnngữ có sẵn tác giả giáo viên nhiên u cầu trẻ khơng học thuộc lòng câu chuyện, trẻ phải kểngơnngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái không áp đặt trẻ phải đảm bảo nội dung cốt truyện * Yêu cầu với cô: Khi kể phải diễn cảm, lời kể có mẫu câu cần luyện chotrẻ phải rõ ràng Mẫu chuyện có tác dụng chotrẻ thấy trước kết trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ dài, trình tự câu chuyện Ví dụ: Câu chuyện: Quả bầu tiên: Ngày xửa có cậu bé nhà nghèo vô tốt bụng cậu quan tâm giúp đỡ người, vật sống xung quanh Khi thấy én bị thương cậu bé chăm sóc én khỏi đau mùa đông đến cậu bé thả chim én bay xứ sở phương nam để chánh rét, mùa xuân năm sau chim én bay trở mang cho cậu bé hạt bầu tiên Thời gian đầu trẻ chưa quen trẻkể theo mẫu câu Khi trẻ quen khuyến khích trẻkểngơnngữ Khi gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi chotrẻ nhớ Trẻkể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét nội dung, ngônngữ tác phong trẻkể * Yêu cầu trẻ: Kể nội dung câu chuyện không yêu cầu trẻkể chi tiết lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp, giọng kể diễn cảm to, rõ ràng, không ê a, ấp úng cố gắng thể ngônngữ đối thoại hay độc thoại Trước kểchuyệnchotrẻ nghe cô giao nhiệm vụ chotrẻ phải ghi nhớ kể lại nội dung câu chuyện mà cô kể Khi trẻkể phải quay mặt xuống bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻkể xong sửa sai chotrẻ * Yêu cầu với câu hỏi: Như biết đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngơn ngữ, cách dùng từ đặt câu Vì đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật Câu hỏi phải phù hợp với trẻ 13 hình thức ngữ pháp, ngơnngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu chotrẻ biết thêm từ đồng nghĩa, từ khó cụm từ thay để tạo điều kiện chotrẻ lựa chọn từ để kể * Chơi đóng vai theo chủ đề: Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào nói chuyện với bạn để phân vai, trao đổi với chơi, trẻ bắt chước giọng nói nhân vật mà trẻđóng vai, làm chongơnngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Ví dụ: chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi mình: Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc con; ba làm; ông bà kểchuyệncho cháu nghe * Chơi đóng kịch: Tổ chức chotrẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để pháttriểnngônngữ đối thoại chotrẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóngtrẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp chongơnngữtrẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Ví dụ: Chủ đề: Gia đình câu chuyện: Tích chu Cháu Xn Vũ đóng vai Tích Chu (lúc đầu ham chơi, thái độ không lời), sau biết lỗi (tỏ thái độ biết nhận lỗi, giọng trầm): Bà bà đâu? Bà lại với cháu đi, Cháu đem nước cho bà uống, bà ơi! Cháu Khánh Ly đóng vai bà (giọng run run, rứt khoát): Bà đây! Bà khơng đâu! Cháu Quỳnh Anh đóng vai bà tiên (tính cách hay giúp đỡ người, giọng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống, đường lên suối tiên xa lắm, cháu có khơng? * Từ ví dụ tiếp tục soạn giáo án cụ thể mà áp dụng thực trẻ lớp qua việc pháttriểnngônngữchotrẻ 5-6 tuổithông qua hoạtđộngkểchuyện Chủ đề: Thế giới động vật Nhánh vật sống rừng Văn học: Truyện “Chú đê đen” ( Truyện trẻ làm quen) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả, tên nhân vật truyện, - Trẻ hiểu nội dung truyện Kỹ năng: - Luyện kỹ nghe hiểu ngônngữ văn học 14 - Luyện cách thể ngữ điệu, giọng nói nhân vật chuyện + Chó sói: Giọng gian ác, ồm ồm + Dê đen: Dũng cảm, nói to + Dê trắng: Nhỏ nhẹ, run sợ - Luyện kỹ chotrẻ nói câu dài - Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết dũng cảm, bình tỉnh giải chuyện II Chuẩn bị: - Powerpoint có slide nội dung câu chuyện “Chú dê đen” - Khung diễn rối câu chuyện - Mũ nhân vật chuyện: Chó sói, dê đen, dê trắng - Sa bàn cảnh khu rừng có cối, cỏ, hoa… III Tiến hành: Hoạtđộng cô Dự kiến hoạtđộngtrẻ 15 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Chotrẻ hát minh họa “Đố bạn” - Các vừa hát hát gì? - Trong hát có nhắc tới vật gì? - Những vật sống đâu? - Có câu chuyệnkể dê vào rừng kiếm non để ăn, nước mát để uống không may gặp phải chó sói Chú dê trắng nhút nhát nên bị chó sói ăn thịt dê đen thông minh dũng cảm nên không bị ăn thịt mà đuổi chó sói - Cơ đố nội dung câu chuyện gì? Hoạt động 2: Nội dung * Cơ kể lần 1: Kết hợp diễn rối chotrẻ xem - Các vừa xem rối gì? - Trong rối có nhân vật nào? * Cơ Kể lần 2: Kết hợp xa bàn - giảng nội dung câu chuyện - Chú dê trắng vào rừng tìm cỏ non nước mát nhút nhát nên bị chó sói ăn thịt Còn dê đen dũng cảm nên không bị ăn thịt đuổi chó sói * Cơ kể lần 3: Kết hợp powerpoint - trích dẫn đàm thoại làm rõ ý - Đàm thoại: + Cô vừa kểcho nghe câu chuyện gì? + Chú dê trắng vào rừng làm gì? + Đang gặm cỏ non dê trắng gặp ai? + Chó sói hỏi dê trắng gì? + Dê trắng trả lời chó sói nào? - Trẻ hát cô - Bài đố bạn - Con khỉ, voi, hươu sao, bác gấu đen - Sống rừng - Chú dê đen - Chú dê đen - Chó soi, dê đen, dê trắng - Chú dê đen - Tìm non nước mát - Gặp cho sói - Dê mày đâu? - Tơi tìm non để ăn nước suối mát để uống + Khi gặp chó sói thái độ dê đen nào? - Dũng cảm + Chó sói hỏi dê đen gì? - Dê mày đâu? + Dê đen trả lời sao? - Ta tìm kẽ hay gây + Chó sói có ăn thịt dê đen khơng? Vì sao? - Khơng! Vì dê đen dũng cảm, quát to 16 - Qua câu chuyện yêu quý nhân vật nào? Vì sao? - Chú dê đen! Vì dê đen dũng cảm, thơng minh * Giáo dục: Nhờ trí thơng minh dũng cảm mà dê đen đuổi chó sói gian ác - Các truyện “Chú dê đen” khơng trình chiếu mơ hình hay hình đâu mà chuyệnchuyển thể thành kịch để tập đóng kịch Các hẵn chọn cho nhân vật mà u thích không?, cô mời lên chọn mũ nhân vật mà thích nào! - Vâng + Con muốn đóng vai dê trắng, dê đen hay - Trẻ trả lời theo ý thích chó sói nào? + Khi thể nhân vật chó sói phải nói với ngữ điệu, giọng nào? - Hung giữ + Bạn muốn đóng vai dê đen (dê trắng)? - Trẻ trả lời + Khi đóng vai dê đen (dê trắng) nói nào? - Trẻ trả lời - Sau thỏa thuận vai diễn xong đóng vai người dẫn truyện, chuẩn bị khung cảnh chotrẻ tập đóng kịch Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét vỡ kịch khen ngợi động viên trẻ - Trẻ chơi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Sau áp dụng “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” Trong năm học 2017 - 2018 thu kết sau: * Đối với thân giáo viên: Bản thân giáo viên nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt tiết dạy Bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạtđộng giáo dục pháttriểnngônngữchotrẻ Bản thân nắm vững đặc điểm tâm lý ,tình hình trẻ từ đưa biệnpháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp 17 Hình thức tổ chức đa dạng, phong phú theo chủ đề Sưu tầm làm nhiều đồ dùng, rối…và tổ chức chotrẻkể truyện sáng tạo theo tranh, đóng kịch thể khiếu cá nhân trẻ nhóm bạn * Đối với nhà trường: - Từ việc áp dụng “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” chotrẻ lớp, qua thao giảng, thăm lớp dự ban giám hiệu thấy trẻ lớp nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin giao tiếp tích cực tham gia hoạtđộng đọc, kể diễn cảm câu chuyệnđóng kịch thể nội dung tính cách, cử điệu nhân vật chuyện, học lớp đạt kết tốt Từ tơi trao đổi kinh nghiệm thân với đồng nghiệp qua buổi họp chuyên môn, đến lớp mẫu giáo trường tổ chức tốt việc giáo dục pháttriểnngônngữchotrẻ qua hoạt động, đặc biệt lớp mẫu giáo - tuổi Các lớp phối hợp với phụ huynh làm rối tay, mủ, trang phục cho nhân vật chuyện từ nguyên liệu sẵn có địa phương Tổ chức đóng kịch chotrẻ từ giúp trẻ hứng thú hoạtđộng thích đến trường đến lớp để học - Đã tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ chun mơn - Trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học cho cô trẻ * Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú tự nguyện tham gia hoạtđộng - Trẻ biết kể chuyện, đọc thơ rõ ràng mạch lạc So với đầu năm - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nhận thức tốt sống - Hứng thú tham gia kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch * Cụ thể kết khảo sát cuối năm sau: Bảng đối chiếu kết đầu năm so với kết đánh giá cuối năm sau thực hiện: Số Đầu năm Cuối năm T cháu Nội dung khảo sát T Khảo sát T-K % TB % T-K % TB % Phát âm rõ ràng mạch 35 20 57 15 43 35 100 0 lạc Trẻ tự tin giao 35 18 51 17 49 32 91 tiếp Hứng thú tham gia kể 35 22 27 78 30 86 14 chuyện sáng tạo Biết thể ngônngữ 35 20 28 80 29 83 17 hoàn cảnh (Đóng kịch) 18 Qua bảng khảo sát đầu năm tơi lo lắng tình hình học tập cháu việc pháttriểnngônngữchotrẻ đạt thấp sau áp dụng biệnpháp tơi vui mừng trẻ lớp đạt kết tốt Kết luận - Kiến nghị 3.1 Kết luận: Giáo dục mầm non bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa học khác với bậc học khác Vì vậy, trước hết người giáo viên phải có động, sáng tạo, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức lối sống, chủ động công tác chun mơn, chất lượng giáo dục nhà trường nói chung lớp nói riêng Qua q trình nghiên cứu thực tế lớp, rút cho học bổ ích giúp tơi có nhiều kinh nghiệm lên lớp Điều quan trọng trẻ chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo đầy đủ, sáng tạo có thủ thuật lên lớp Say mê khơng chưa đủ mà đòi hỏi mơn văn học phải phát huy hết khả để dẫn dắt trẻ Vốn từ trẻpháttriển rõ rệt Trẻ nói rõ ràng hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, trẻ phân biệt ý nghĩa số từ Kinh nghiệm sống trẻ phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú tham gia học, phát biểu, kểchuyệnđóng kịch - Trẻkểchuyện theo trí nhớ tốt - Trẻ tham gia đóng kịch thể vai diễn tốt - Trẻphát âm xác hơn, sử dụng ngơnngữ địa phương - 100% Phụ huynh ủng hộ chotrẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho cháu như: tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo, khâu rối tay giống vải, góp phần pháttriểnngơnngữcho trẻ, trẻ hứng thú học môn văn học thể loại truyện kể Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Cần tăng cường sở vật chất, cần đầu tư trang thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu dạy trẻ, có sân chơi, khu vườn cổ tích cho giáo viên thực tốt phương pháp đổi công tác giảng dạy, gây húng thú trẻ hiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao * Đối với phòng giáo dục: Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào hoạtđộng học tập đơn vị bạn có điều kiện sở vật chất tốt, có giáo viên dạy tốt để học tập trao đổi rút kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm việc nghiên cứu áp dụng “Một sốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkể chuyện” trường mầm non Xuân Vinh Rất mong nhận đánh giá góp ý 19 cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để thân tơi có kinh nghiệm q báu giúp tơi có chun mơn vững vàng cơng tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Xuân Vinh, ngày 18 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Đỗ Thị Dỹ Trịnh Thị Liên * Tài liệu tham khảo: Điều lệ trường Mầm non Hướng dẫn: Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2019 trưởng giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Các chuyên san giáo dục mầm non Mộtsốchuyên đề giáo dục mầm non Các chuyên san, Báo giáo dục thời đại Mạng Intenet 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Liên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm non Xuân Vinh TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại 21 Mộtsốbiệnphápchotrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với Phòng giáo dục Thọ Xuân C 2003 - 2004 Phòng giáo dục Thọ Xuân C 2006 - 2007 Phòng giáo dục Thọ Xuân C 2013 - 2014 Phòng giáo dục Thọ Xuân B 2017-2018 hoạtđộng tạo hình Mộtsốbiệnphápchotrẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với chữ Các biệnpháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả cảm thụ văn học Mộtsốbiệnpháppháttriểnngônngữchotrẻ - tuổithông qua hoạtđộngkểchuyện 22 ... để phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động hoạt động kể chuyện cho trẻ * Biện pháp 3: Rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ * Biện pháp 4: Lồng ghép hoạt động kể. .. thực trạng số hạn chế mạnh dạn áp dụng Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cho trẻ sau: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề * Biện pháp 1: Tạo... Để trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn giao tiếp, giúp trẻ đón nhận cách thoải mái hào hứng Tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động kể chuyện