1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 333,81 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Như biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người, thông qua ngơn ngữ người giao lưu để hiểu trao đổi thông tin cần thiết Đối với trẻ, ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hịa nhập vào giới xung quanh, sở để hình thành phát triển nhân cách Với trẻ - tuổi, vốn từ trẻ tương đối phong phú số lượng từ loại Tư trẻ phát triển hơn, có nội dung Trẻ biết phát biểu nhận định mình, trẻ kể lại chuyện mà trẻ thấy, nghe Trẻ kể theo tranh, đồ chơi đồ vật phần lớn bắt trước giọng kể người lớn Thông qua tác phẩm văn học truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao… Trẻ thực bị lôi vào hoạt động khác cách tích cực, có hiệu Qua giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc dạy hay không dừng lại chỗ trẻ hiểu điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay không? Mà người giáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể suy nghĩ mình, giúp trẻ nhập vai nhân vật, sống nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để đánh giá nhân vật, trị chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng hiểu biết cách mạch lạc Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kể chuyện sáng tạo, biết kể trình tự diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp 1.2 Cơ sở thực tiễn: Ở trường mầm non có nhiều mơn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách kỹ sống cho trẻ, tiền đề giúp trẻ nhận thức khám phá giới xung quanh Mỗi hoạt động chăm sóc giáo dục chương trình giáo dục mầm non, tổ chức theo hệ thống thống Cung cấp kiến thức, kỹ có tính đồng xuyên xuốt độ tuổi từ nhà trẻ cuối độ tuổi mẫu giáo Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động trường mầm non trẻ yêu thích Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật, đặ biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu, trẻ nghe lời thơ “ầu ơ” đầy yêu thương qua lời ru bà mẹ Đó trẻ đến với tác phẩm văn học, cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Đặc biệt văn học có tác động mạnh mẽ đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ, phương tiện dẫn dắt trẻ đến với giới xung quanh Trong tác phẩm văn học như: ca dao, tục ngữ, thơ, câu chuyện, nói người với nhiều gương mẫu mực cho trẻ học tập.Thông qua tác phẩm văn học làm phương tiện giáo dục trẻ tình yêu người với người, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu bạn bè người thân thiết, biết việc làm tốt, yêu đẹp, thiện, ghét ác Phê phán việc làm xấu, kính u Bác Hồ, thật ngoan ngỗn Từ ta thấy văn học phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng cho trẻ thơ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa 2 Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện …bằng ngơn ngữ trẻ Với đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi, vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Vì cần thiết phải quan tâm phát triển để đạt kết mong đợi phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi Vì từ băn khoăn nêu nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” Dựa vào để giúp trẻ hoạt động cách hứng thú, đồng thời mong từ sáng kiến nhỏ góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạt động cách tích cực đạt hiệu năm học 2022 – 2023 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” với mục đích xây dựng hoạt động làm quen văn học thật sôi nổi, khơng nhàm chán trẻ tham gia tích cực Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mầm non, lớp mẫu giáo nhỡ – tuổi Số lượng 28 trẻ Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non - Số lượng 28 trẻ Phương pháp nghiên cứu: * Nhóm thu thập xử lý thơng tin lý thuyết - Tìm tài liệu - Phân tích tổng qt hóa sở lý luận - Phương pháp thực nghiệm khảo sát * Nhóm thu nhập xứ lý thơng tin thực tiễn - Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trao đổi, trò chuyện - Phương pháp thực hành - Phương pháp phối hợp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Đề tài thực lớp 3- tuổi trường mầm non Thuần Mỹ - Thời gian thực đề tài: từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN II:NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận liên quan đề tài Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học trẻ phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác tổ chức với nhiều hình thức cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ hoạt động học theo nội dung chủ đề Trong hoạt động làm quen văn học chiếm vị trí quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Làm quen văn học nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ; chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học từ sớm: Từ lọt lòng mẹ trẻ nghe câu ru thấm đợm tình người Lớn chút trẻ sống giới kỳ diệu câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích , ước mơ trẻ chắp cánh bay xa Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học, giúp trẻ có vốn hiểu biết, vốn từ định tạo cho trẻ tâm vững vàng bước vào lớp Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày lên xã hội, hòa nhập với xu phát triển giáo dục khu vực giới, đáp ứng với chương trình tiểu học giáo dục mầm non cần phải nâng cao chất lượng hiệu giáo dục theo hướng giáo dục mầm non, xóa bỏ phương thức dạy học cũ rập khuôn, thụ động, trọng phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ có hội tìm tịi, khám phá, trải nghiệm khả vốn hiểu biết trẻ Trên sở Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ Giáo dục mầm non có chủ trương thực chương giáo dục mầm non, đặc biệt đạo thực chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học trường mầm non.Sự phát triển ngơn ngữ trẻ q trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tùy thuộc vào độ tuổi trẻ Trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hóa vốn từ, ngơn ngữ trẻ trở nên mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, cấu trúc cịn chưa hồn thiện Khả nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh trẻ bắt đầu phát triển.Bằng hình tượng văn học mở cho trẻ sống với xã hội thiên nhiên, mối quan hệ qua lại người Những hình tượng giúp trẻ nhận thức tính rõ ràng, xác từ ngữ tác phẩm văn học.Với nhiệm vụ khơi dậy trẻ tình u từ ngữ nghệ thuật thơng qua cách đọc kể diễn cảm, cao biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện sáng tạo, trẻ phải tự nghĩ nội dung câu chuyện, tạo cấu trúc logic thể hình nói tương ứng (lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan).Yêu cầu đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp, kỹ truyền đạt ý nghĩ cách xác, tập trung ý nói biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội trình nhận thức có hệ thống đường luyện tập thường xuyên hàng ngày Từ sở lý luận sâu nghiên cứu đề tài “ phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ mầm non Qua thực tế giảng dậy, kết học tập trẻ không cao, trẻ thường tham gia vào hoạt động làm quen văn học cách thụ động chưa phát huy hết khả năng, sáng tạo khơng tham gia tích cực hoạt động Tơi thấy trẻ biết kể chuyện sáng tạo thấp Vì tơi thường xun trọng tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo chủ điểm Tuy nhiên q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thực trạng 2.1 Đặc điểm đặc trưng nhà trường - Được đạo sát chuyên môn phòng Giáo dục quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường sở vật chất điều kiện đứng lớp thân - Được cung cấp nhiều đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động làm quen văn học (Đồ dùng, đồ chơi theo thông tư 02 giáo dục) - Được tham gia buổi chuyên đề phòng nhà trường tổ chức 2.2 Thuận lợi Trẻ độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng việc dạy trẻ gặp nhiều thuận lợi 4 Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng phục vụ cho tiết dạy, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 2.3 Khó khăn: - Số trẻ lớp q đơng, có 40% trẻ học chưa có nề nếp học tập nhu kiến thức trẻ cịn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề hoạt động làm quen văn học thiếu chưa trọng mức - Đồ dùng trực quan cịn chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động cịn - Phụ huynh phần lớn lao động nghèo, nên khó khăn việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ - Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giáo viên chưa tích hợp nhiều mơn học khác tự sưu tầm câu chuyện chương trình 2.4 Số liệu điều tra trước thực : Năm học 2022 – 2023.Tôi phân công phụ trách lớp mẫu giáo tuổi trường mầm non Thuần Mỹ Tổng số trẻ: 28 trẻ + Số trẻ trai: 12 trẻ + Số trẻ gái: 16 trẻ Từ khó khăn dẫn đến hiệu việc dạy đạt kết chưa cao dạy cịn dập khn máy móc điều kiện để trẻ hoạt động học cịn khơng phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Vì thế, kết khảo sát thực tế chưa thực đề tài cho trẻ kết cháu thấp Cụ thể: * Bảng kết khảo sát trước thực hiện: STT Nội dung đánh giá Tổng số Kết Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ đạt chưa đạt % Trẻ biết chưa kể chuyện sáng tạo vốn từ trẻ cịn ít, ngơn ngữ nói chưa mạch lạc 28 12 42 16 57 Trẻ phát âm dõ dàng diễn đạt đủ câu, đủ ý Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 28 10 35 18 64 28 20 71 28 Để khắc phục giải thực trạng tơi suy nghĩ tìm biện số biện pháp giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo Những biện pháp chủ yếu đề tài: 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo 3.2 Biện pháp 2: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo 3.3 Biện pháp 3: Kể diễn cảm kết hợp với đồ dùng trực quan 3.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể nhân vật 3.5 Biện pháp 5: Đặt câu hỏi phù hợp dạy trẻ 3.6 Biện pháp 6: Lồng ghép môn học khác dạy trẻ kể truyện sáng tạo 3.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền kể chuyện sáng tạo kết hợp với phụ huynh Biện pháp thực phần: 4.1.Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết cho chương trình đổi Hiện nay, cô tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao.Vì từ đầu năm học tơi sâu vào mơi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày Những câu chuyện thể mảng tường không gian to giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện Từ trẻ biết vận dụng kiến thức vào kể chuyện sáng tạo cách dễ dàng Ngoài việc tạo tranh mảng tường, tập truyện tranh in chữ to, tơi cịn sâu làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối dẹt có bánh xe, rối có cử động tay chân tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo cắt rời vật cho trẻ tự chọn vật để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng Điều đặc biệt suy nghĩ làm loại rối tay cho trẻ hoạt động Thực tế nhận thấy đồ dùng làm rối tay lớp khơng có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tịi tơi vận dụng làm từ bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi … để làm mặt rối sau dùng vải bọc lên móc làm váy, thân tay để trẻ sử dụng không bị thơ cứng Các khn mặt thay đổi tùy theo nội dung, nhận vật câu chuyện trẻ kể.Qua cách nghĩ làm tạo góc văn học với đầy đủ chủng loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nhiều ý tưởng hay trẻ kể chuyện sáng tạo Bên cạnh hoạt động ngồi trời tơi tận dụng tranh tường tường cách gợi mở cho trẻ kể chuyện tranh có vật sân trường gợi mở cho trẻ thi kể chuyện vật … hình thức giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo hay có ý thức thi đua để đạt kết tốt Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc vô quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ kể chuyện sáng tạo Địi hỏi giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ vật ngộ nghĩnh,đáng yêu,đồng thời phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo Qua nội dung tranh, nhân vật, rối trẻ xem nói lên nhận xét đồ dùng Như ngơn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng 4.2 Biện pháp 2: Lựa chọn câu chuyện phù hợp có nội dung hấp dẫn sinh động để dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Do đặc điểm trẻ mầm non trẻ thích lạ, hấp dẫn, ngộ nghĩnh giáo kể cho trẻ nghe câu truyện chương trình mà trẻ nghe nhiều lần điều thật nhàm chán để đáp ứng với phương pháp đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ ngày đồng thời giúp trẻ hứng thú nghe cô kể truyện nghiên cứu, sưu tầm nhiều câu truyện ngồi chương trình có nội dung hấp dẫn sinh động phù hợp với trẻ phù hợp với chủ đề VD: - Trong chủ điểm thân chọn số câu chuyện sau: Cậu bé mũi dài; Bé Minh Quân dũng cảm; Gấu đau Chủ điểm giới động vật chọn số câu chuyện sau: “Chú rùa thơng minh”, “ Sói xám nai nhỏ”, “ Thỏ nâu mưu trí ”, “ Rùa tìm nhà ” Ngồi việc lựa chọn câu truyện phù hợp với chủ đề tơi cịn ý đến hấp dẫn cốt truyện Những truyện gây hứng thú cho trẻ truyện có nội dung hay, nhân vật gần gũi trẻ có nhiều lời thoại VD: Với truyện “Thỏ ăn gì” trẻ gặp nhân vật gần gũi gà trống, mèo, thỏ con, dê Với truyện “Tại vịt kêu cạc cạc” Trẻ lại gặp vịt, gà trống hoa, chị ngan Với nhân vật gần gũi nhờ có văn học thổi hồn vào vật với đầy đủ tính cách, tình cảm người giúp trẻ gần gũi Trẻ không gặp vật gần gũi mà hứng thú với lời thoại truyện VD: Truyện “Chú rùa thơng minh” Trẻ thích thú với lời thoại vai Cáo, Rùa: “ôi anh cáo ơi! Tôi muốn lên trời chơi Anh mà cho tơi lên trời tơi thích lắm.” Hoặc với truyện “Chú thỏ tinh khơn.” Trẻ thích thú với lời thoại cá Sấu với Thỏ “Anh cá Sấu ơi! Anh mà kêu hu hu tơi chẳng sợ đâu Nếu anh kêu ha tơi sợ chết khiếp được.” Và trẻ bắt tiếng cười cá Sấu Với câu chuyện thực lôi trẻ, gây cho trẻ hấp dẫn từ đầu câu chuyện Điều qua trọng việc sưu tầm chuyện để kể cho trẻ nghe câu chuyện phải ngắn gọn, có tính giáo dục thiết thực với trẻ VD: Những câu chuyện “Lợn lười tắm”, “Gấu bị sâu răng” Ngoài việc kể cho trẻ nghe tơi cịn giáo dục cho trẻ biết giữ vệ sinh cho thân mình.Tắm rửa giữ vệ sinh miệng Vì việc lựa chọn câu chuyện phù hợp, có nội dung sinh động hấp dẫn trẻ việc làm quan trọng cô kể chuyện cho trẻ nghe, góp phần khơng nhỏ vào việc tạo hứng thú cho trẻ để trẻ kể chuyện sáng tạo 4.3 Biện pháp 3: Kể diễn cảm kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Ở trường mầm non, trẻ tiếp nhận văn học gián tiếp thông qua lời kể Chính lời kể khơng hay, khơng diễn cảm, khơng gây hứng thúcho trẻ không lôi ý trẻ Như biết câu chuyện kể có nội dung phản ánh khác nhau, có nhân vật khác Vì giáo phải thuộc truyện, nắm vững nội dung truyện qua xác định tính cách, tâm trạng nhân vật để thể ngữ điệu nhân vật thông qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử điệu Hình ảnh 1: Trẻ lắng nghe thể cử chỉ, điệu nhân vật truyện VD: Cũng với nhân vật chó sói truyện “Cơ bé quàng khăn đỏ”và chó sói chuyện “Dê nhanh trí ” giọng chó sói phải nhẹ nhàng, ngon để đánh lừa cô bé dê Cịn chó sói truyện “ Chú dê đen” lại to đanh, hăng Với Truyện “ Chú rùa thơng minh.” Khi cáo nhìn thấy ếch xanh lẩm bẩm “Chà chà ta có bữa điểm tâm thật ngon đây.” Tơi thể giọng thầm Cịn cáo đối thoại với rùa “À rùa nhãi nhép ta mà không ăn thịt mi.” Giọng cáo lúc phải to tức giận Giọng rùa lại bình tĩnh hóm hỉnh pha chút sợ sệt, giả vờ để đánh lừa cáo 7 VD: Truyện “Chú thỏ tinh khôn.” Mặc dù Thỏ miệng Cá Sấu giọng Thỏ bình tĩnh, khơng run rẩy Thỏ tìm kế để lừa Cá Sấu Cịn giọng Cá Sấu to, đắc thắng, sung sướng Cá Sấu ăn thịt Thỏ Với đặc điểm phát triển tâm lí trẻ độ tuổi kể chuyện cô giáo ý đến giọng kể chưa đủ mà cô giáo phải biết kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan khéo léo để thu hút ý trẻ Thật đồ dùng trực quan phương tiện để truyền thụ kiến thức đến với trẻ, nghe kể chuyện kết hợp với việc quan sát tranh, xem múa rối Trẻ bước vào giới sống động nhân vật Chính trẻ thích thú, đồ dùng trực quan để phục vụ kể chuyện có nhiều loại Tuy nhiên dậy phải biết lựa chọn đồ dùng cho hợp lý để góp phần làm tăng tính hấp dẫn truyện VD: Với truyện “Chú Rùa thông minh.” Tôi chọn tranh truyện động sa bàn để kể Với tranh truyện động kể đến đâu nhân vật cần di chuyển đến theo nội dung truyện VD: Khi đến đoạn Cáo “Rón rén” di chuyển nhân vật cáo từ từ, nhẹ nhàng Khi đến đoạn ếch nhảy xuống ao cáo lao xuống ao di chuyển nhân vật ếch, cáo nhanh Hay với đoạn rùa rụt đầu vào mai tơi nhẹ nhàng kéo đầu rùa vào sâu mai Khi đến đoạn Rùa cắn vào đuôi Cáo điều khiển cho nhân vật cáo nhẩy lên bị đau thật đoạn Cáo lao phía ếch Xanh Rùa Tơi cho nhân vật Cáo nhảy xuống nước, nước bắn lên tung tóe Chính với cách sử dụng làm tăng tính hấp dẫn truyện, trẻ ý nghe cô kể chuyện.Với việc thể giọng kể diện cảm kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động nhận thấy cháu hứng thú say mê với câu chuyện kể nhờ say mê giúp trẻ nhiều việc hiểu nội dung truyện khắc sâu học ngôn ngữ nghệ thuật, phát triển tư tình cảm trẻ Hình ảnh 2: Trẻ kể truyện sáng tạo theo nhóm kết hợp với đồ dùng trực quan 4.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể nhân vật Bên cạnh môi trường hoạt động với đầy đủ loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo trẻ cịn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo Khi dạy trẻ sáng tạo chuẩn bị cho trẻ tập chuyện tranh sưu tầm cách đọc kể cho trẻ nghe đón, trả trẻ chơi hàng ngày Đây hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sở cho trẻ có kiến thức vững vàng thực kể chuyện sáng tạo Qua cách làm quen trẻ biết đánh giá, nhận xét đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Ví dụ: Gà xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ơng bụt tốt bụng, cịn phù thuỷ độc ác Bên cạnh tơi cịn định hướng cho trẻ quan sát tranh chuyện, cho trẻ xem qua đĩa hình câu chuyện Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại cô trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện cách xác nói lên ý tưởng qua nhận thức Tơi dạy trẻ kể chuyện theo nhóm, theo thời gian thực tuần hai tuần, kết hợp lồng ghép mơn học khác, trị chơi để củng cố khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh cho trẻ Sau số cách dạy trẻ sử dụng trực quan : +Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng một, kết hợp với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm với cách diễn rối qua cử động rối lại + Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: chọn tranh mà trẻ thích ghép thành dải câu chuyện sau kể tranh kết hợp với lời nói dẫn thơng qua nhân vật tranh Hình ảnh 3: Trẻ kể truyện theo tranh truyện + Dạy trẻ ghép nhân vật kể chuyện: chọn nhân vật mà trẻ thích, sau ghép nhân vật với tạo thành câu chuyện theo ý tưởng trẻ + Dạy trẻ kể chuyện sa bàn: chọn nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển nhân vật sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật sử dụng Hình ảnh : Trẻ kể truyện sa bàn rối Qua cách dạy trẻ tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích kể chuyện sáng tạo, chủ đề “thế giới động vật” sau: * Bước 1: Hát “Gà trống méo cún con” Hỏi trẻ hát có vật * Bước 2: Nghe cô kể mẫu chuyện sáng tạo cô, cô sử dụng rối kể lần Đàm thoại với trẻ câu chuyện cô (tên nhân vật, đặc điểm nhân vật, đặt tên câu chuyện) * Bước 3: Trẻ chọn đồ dùng trực quan mà trẻ thích Cơ gợi mở ý tưởng cho trẻ cách mượn vật mà trẻ chọn kể ngắn gọn vài câu để trẻ biết cách kể chuyện sáng tạo * Bước 4: Trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm, cá nhân Cô cho trẻ dánh giá nhận xét câu chuyện bạn kể Theo dõi cách sử dụng đồ dùng trực quan trẻ để góp ý nhận xét Qua cách làm này, bước đầu thành công việc thực dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, giúp trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp ngơn ngữ nói rõ ràng mạch lạc, có kỹ tổng hợp “ mắt nhìn, miệng nói, tai nghe, tay sử dụng” Sau số câu chuyện trẻ thực kể chuyện sáng tạo +Câu chuyện “Con lợn nhựa tôi” với đồ dùng lợn nhựa trẻ thể sau: + Chủ nhật tớ thăm bà ngoại Ở nhà bà tớ nuôi nhiều lợn, lợn to ăn nhiều rau với cám Thấy tớ thích lợn bà tớ liền mua cho tớ lợn, lợn nhựa Con lợn nhựa tớ chẳng ăn mà giúp tớ cất tiền Đến tết mừng tuổi tớ cho vào lợn nhựa để gửi mẹ mau quần áo Tớ yêu quý lợn nhựa tớ + Câu chuyện “ Bác voi tốt bụng” với đồ dùng từ gà, vịt,con voi từ sản phẩm vẽ trẻ bồi bìa cứng làm rối tay, câu chuyện trẻ thể sau: + Bạn vịt bầu có đồ chơi với tớ gà trống không? + Ừ hôm trời đẹp chơi + Chúng đến vườn hoa chơi !ở có nhiều đồ chơi thích + Hai bạn gà, vịt mải chơi đến trời tối đường nữa, hai khóc hu hu … + Lúc bác voi xuất nói đừng khóc lên bác đưa + Hai bạn trèo lên lưng bác voi đưa về, từ hai bạn khơng giám chơi xa Ở câu chuyện ba trẻ sử dụng rối tốt Các cháu biết kết hợp với sử dụng nhân vật phù hợp ăn khớp với lời kể Ngôn ngữ trẻ thể cách tự nhiên phong phú Trong trình nghiên cứu tiến hành kể chuyện sáng tạo đến lớp đa số trẻ kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng mà khơng cần gợi ý cơ.Từ việc làm khơng trẻ sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan vật mà biết vận dụng sử dụng đồ dùng trực quan chủ đề khác Thông qua câu chuyện sáng tạo trẻ, trẻ sử dụng ngữ điệu ngắt, nghỉ để truyền đạt thái độ, tình cảm tác phẩm Trẻ bắt trước giọng kể diễn cảm cô, trẻ hiểu từ dùng với đồ vật lại vào đồ vật khác Từ ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, vốn từ làm giàu thêm qua trẻ cảm nhận phong phú ngôn ngữ 4.5 Biện pháp 5: Đặt câu hỏi phù hợp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Việc gợi mở cho trẻ câu hỏi vô quan trọn giúp người giáo viên khai thác hiểu hiết trẻ, sử dụng câu hỏi phù hợp với trẻ vơ quan trọng Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng câu hỏi mở: + Câu hỏi đóng: để đánh giá mức độ ghi nhớ thơng tin, địi hỏi tư (thường dùng phần giới thiệu kết luận) + Câu hỏi mở: câu hỏi có nhiều đáp án đòi hỏi tư nhiều (thường dùng phần giới thiệu phát triển bài) Để tạo câu hỏi tốt giáo viên cần lưu ý đặt câu hỏi: Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Để có câu hỏi tốt giáo viên làm sau: + Đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan + Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời + Không nên vội đánh giá, động viên, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ + Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi + Trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ Ví dụ số câu hỏi mở: Con nghĩ nào? Theo nhân vật xuất câu chuyện gì? Làm biết? Tại lại nghĩ vậy? Nếu… sao? Nếu khơng… sao? Theo điều / xảy tiếp theo? Câu hỏi tốt thường câu hỏi mở có câu trả lời mở, đòi hỏi tư duy, tạo điều mẻ, ví dụ câu hỏi như: Câu hỏi so sánh: Hai hành động/ hai nhân vật/ hai tranh giống chỗ nào? Câu hỏi đánh giá: Hành động tốt hơn? Vì sao? Bức ảnh đẹp hơn? Vì sao? Nhân vật xấu? Vì sao? Câu hỏi hạn chế tư trẻ: câu hỏi khơng khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: “Gió gì?” “Tại có gió?” “Mưa gì?” “Ngày hơm qua gì?” Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, “Hai tranh có giống khơng?”, “Con có thích khơng?” Tơi nhận thấy trẻ hào hứng sau học, có thêm hứng thú cho thân đứa trẻ, từ tính sáng tạo cao hơn, khả tư duy, óc tưởng tượng trẻ phong phú 10 4.6 Biện pháp 6: Lồng ghép môn học khác dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe,nhưng biết tích hợp mơn học khác cịn hay làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện Bằng lời ca, lời đối thoại, câu đố, đồng dao, ca dao hay số trị cơi xen lẫn Ví dụ: Bài thơ “ Thỏ bị ốm” , “ Ong bướm”, “ Cá vàng bơi”…hoặc cho trẻ đọc thuộc câu đố chó, mèo, lợn,con cá, gà…hay số đồng dao, ca dao “ Về chim”, “ Đi cầu quán”… Âm nhạc môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, tơi cho trẻ hát thuộc hát: “Thương mèo”, “ Một vịt”, “ Đố biết gì”, “ trời nắng trời mưa”…giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Tôi cho trẻ chơi số trò chơi trạng động trò chơi: Mèo chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo thỏ… Việc tích hợp mơn học khác, trị chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lúa tuổi tâm lay trẻ thường mau nhớ chóng qn Vì vào đón trẻ tơi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây lag hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập bạn, trẻ cảm thấy thoải mái tự tin Cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 4.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm, câu chuyện sáng tạo trẻ Qua phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Cơ trao đổi với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học thu nhặt nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo họa mi, vải vun, len vụn, vỏ hộp, mút xốp…kết hợp ngồi đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thông qua hoạt động tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ đến phụ huynh, đặc biệt tuyên truyền thực hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo năm học Kết thực a Đối với giáo viên 11 Tôi thấy tự tin hơn, biết cách tổ chức hoạt động theo chủ đề, dẫn dắt trẻ, tạo hứng thú cho trẻ suốt tiết học đạt kết cao Tôi sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ học mà chơi, thấy hiệu trẻ hứng thú nhiều khơng cịn thụ động b Đối với phụ huynh -Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc dạỵ trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngơn ngữ cho trẻ -Đóng góp nhiều phế liệu để tạo góc văn học cho lớp c Đối với trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động thể bảng số liệu có đối chiếu sau * Số liệu khảo sát sau thực hiện: Sau thực đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” Tôi thu số kết sau: TS Kết đầu năm Kết cuối năm trẻ SL Tỷ S SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ T Nội dung trẻ lệ trẻ lệ trẻ lệ trẻ lệ T đạt % chưa % đạt % chưa % đạt đạt Trẻ chưa biết kể chuyện sáng tạo vốn từ cịn ít, 28 12 42 16 57 22 78,5 21,4 ngơn ngữ nói chưa mạch lạc Trẻ phát âm rõ ràng diễn đạt 28 10 35 18 64 26 92,8 7,2 đủ ý, đủ câu Trẻ hào hứng tham gia hoạt 28 20 71 28 28 100 0 động *Nhận xét kết qua bảng so sánh Sau kết đối chiếu, so sánh trước sau thực đề tài thành cơng lớn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung: Để giúp trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế rút số kinh nghiệm sau: + Cô giáo phải trau dồi kiến thức để tạo cho khối lượng kiến thức phong phú đa dạng nhằm cung cấp cho trẻ + Qua trình áp dụng thân tơi thấy khơng phải hình thức, nội dung phù hợp áp dụng Cần tận dụng thời điểm phù hợp lôi hứng thú trẻ, lơi trí tị mò trẻ, để tạo cho trẻ tâm lý thoải mái cho trẻ hoạt động + Thường xuyên trao đổi đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dậy tốt cho trẻ 12 + Tận dụng nguồn nguyên liệ từ thiên nhiên tạo thêm đồ dùng đẹp mắt, có ích cho sống để từ giáo dục cho trẻ tính tiết kiệm, tính sáng tạo từ vật dụng thiên nhiên + Tạo môi trường mở cho trẻ hướng trẻ lại gần môi trường thiên nhiên, tạo môi trường mở giúp trẻ phát triển hết khả tư duy, sáng tạo trẻ, kích thích trí tị mị thích khám phá trẻ + Cô cần phải chủ động, chuẩn bị chu đáo giảng trước dậy trẻ, cần lựa chọn linh hoạt ứng dụng trò chơi hay, hấp dẫn vào tiết học để thu hút trẻ lại gần với hoạt động + Cơ cần có thêm biện pháp riêng với trẻ chưa thực thích thú với hoạt động tập thể, chưa thích ứng với mơi trường thiên nhiên cháu cịn sợ bẩn, khơng thích lao động, thích ngồi xem ti vi mà khơng thích vận động… Khi có biện pháp riêng dành cho trẻ cô thu hút trẻ lại với cô với bạn tham gia hoạt động Qua thời gian cho cháu hoạt động tham gia theo phương pháp nhận thấy cháu trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt, thông minh, sáng tạo, tích cực chủ động hoạt động tìm tịi khám phá Các cháu chủ động đưa câu hỏi lý thú có tính suy luận cho cơ, cho bạn trả lời Trẻ hào hứng thích thú tham gia hoạt động tạo hình Trẻ chủ động tham gia tích cực khám phá tìm tịi giới xung quanh thơng qua hoạt động tạo hình Hơn trẻ vận dụng kiến thức thu thập thơng qua q trình hoạt động tạo hình với giới xung quanh vào môn học khác, vào sống sinh hoạt trẻ Trẻ tạo sản phẩm có lợi cho sống ln có ý thức tiết kiệm, tận dụng đị vật bỏ để phục vụ sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh ngơn ngữ trẻ trỏ nên mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, thói quen tự lao động phục vụ trở nên tốt Khơng cị hình thành cho trẻ hành vi cư xử văn minh giúp đỡ cô, bạn bè Tăng cường khả phối hợp, nhường nhịn lẫn trẻ Và đặc biệt hình thành cho trẻ tình u với mơi trường thiên nhiên, biết tận dụng đồ vật khơng cịn sử dụng vào trị chơi hoạt động mình, từ hình thành cho trẻ ý thức tiết kiệm, hạn chế sử dụng nguồn điện, nguồn nước nơi sinh sống Từ cịn hình thành cho trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, trẻ biết chăm sóc bảo vệ mơi trường sống Những khuyến nghị sau q trình thực đề tài Để thực tốt chuyên đề mà ngành học mầm non triển khai nói chung chuyên đề “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hạt động kể chuyện sáng tạo” nói riêng, tơi xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau * Với phòng giáo dục đào tạo - Tổ chức tập huấn chuyên đề phát triển ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin để giáo viên tham gia học hỏi, rèn luyện cho thân * Với nhà trường - Tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm sở vật chất cho lớp - Tạo điều kiện cho giáo viên để dự đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Trên số biện pháp nhằm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” Tôi mong góp ý, nhận xét cấp để sáng kiến tơi hồn thiện đạt kết cao 13 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự viết khơng chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học mầm non (tập 1.2) Đào Thanh Âm – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1997 Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề trẻ – tuổi Lê Thu Hương (chủ biên) – NXB Giáo Dục Việt Nam – 2011 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết – NXB Giáo Dục – 1994 14 PHẦN V: MINH CHỨNG Hình ảnh 1: Trẻ lắng nghe cách cô thể cử chỉ,điệu nhân vật truyện Hình ảnh 2: Trẻ kể truyện sáng tạo theo nhóm: kết hợp rối sa bàn 15 Hình ảnh 3: Trẻ kể truyện theo tranh truyện Hình ảnh :Trẻ kể truyện với sa bàn rối truyện

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w