Để nâng cao chất lượng GDMN đồng thời đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ lửa tuổi mầm non, trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản, nền tảng để trẻ tiếp tục học tập ở các trường phổ thôn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIAO DUC TIEU HỌC
NGUYEN THU TRANG
HUONG DAN TRE 4-5 TUOI KHAM PHA MOI TRUONG XUNG QUANH THONG QUA TO CHUC HOAT DONG NGOAI TROI Ở TRƯỜNG
MAM NON
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: PP cho trẻ làm quen với MTXQ
Người hướng dẫn khoa học
ThS LÊ THỊ NGUYÊN
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên cho em xin gửi tới Thạc sĩ Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Cảm ơn cô đã giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận
Em cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiêu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2012
Người thực hiện
Nguyễn Thu Trang
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là thành quả của riêng tôi Nội dung khóa luận không trùng với bất cứ một công trình nghiên cứu nảo
Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2012
Người thực hiện
Nguyễn Thu Trang
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
GD&DT: Giáo dục và Đào tạo GDMN: Giáo dục Mầm non KPKH: Khám phá khoa học MTXQ: Môi trường xung quanh
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ, BẰNG SÓ LIỆU
Bảng 2.1: Tông hợp nội dung điều tra thực trạng
Bảng 2.2: Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong tổ chức
cho trẻ KPKH về MTXQ
Bảng 2.3: Mức độ sử dụng các hình thức dạy học trong tổ chức cho trẻ
KPKH về MTXQ
Trang 6MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU - 2112222220211 111112211 1111155111111 1 PHÀN NỘI DUŨNG 222 22222221011 111 25221111115 21111 nen 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ 4 - 5 TUOI KHAM PHA MOI TRUONG XUNG QUANH THONG QUA TO CHUC CAC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ở TRƯỜNG MÀM NON - 5
1.1 Đặc điểm phát triển của trẻ - lứa tuổi MGN .-.ccccc c2 S<es 5 1.1.1 Đặc điểm hoạt động vul chơi sàn, 5 1.1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức + 2+2 S221 E1E*1 1 111⁄22222Xe2 5 1.1.3 Đặc điểm phát triển tình cảm 5-22 2222222222212 x%2 7 1.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non - -: <5: § 1.2.1 Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non §
1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN (4 - 5 tuổi) 10
1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN 10
1.2.2.2 Yêu cầu, nội dung giáo dục theo độ n1 12 1.3 Hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ thông qua tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm n0n 222299111111 1111111155225 555555555 n nha 16 1.3.1 Sự cần thiết của việc cho trẻ KPKH về MTXQ - 16
1.3.2 Tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời 16
1.3.2.1 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động ngoài trời (dạo chơi) 16
1.3.2.2 Nội dung cho trẻ khám phá MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời 17
1.3.2.3 Quy trình tiến hành hoạt động ngoài trời - 1Ø CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIÊN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ 4 - 5 TUÔI KHAM PHA MOI TRUONG XUNG QUANH THONG QUA TO CHUC CAC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ở TRƯỜNG MÀM NON .21
2.1 Mục dich khao sat thurc trang 0 cece cece cece cece c ec ee eee c ee ee eens eeea enna esaes 21
2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng - cà s nh se, 21 2.3 Nội dung khảo sat thuc trang 0.0 ce cece cece cece cece ee eee ee eee eeeeeeeeeeeeaes 21
Trang 72.4 Phương pháp khảo sát thực trạng - -. se cà 2s 22 2.5 Kết quả khảo sát thực trạng 2S 2SS ST nnnn TH xen 24
2.5.1 Việc tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay 555555: 24
2.5.2 Việc vận dụng hình thức hoạt động ngoài trời trong tổ chức cho trẻ 4 - 5 tuổi
KPKH về MTXQ ở trường mầm non - 222221 SE 1£ £xcxex 26 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÓ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRONG HƯỚNG DẪN TRẺ 4 - 5 TUÔI KHÁM PHÁ MOI TRUONG
XUNG QUANH - TT HH TH nh th thà như 30 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá MTXQ thông qua tô chức hoạt động ngoài trời ở trường mầm non - 55-5: 30 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 2255 c1 30
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa SỨC 21112 rrei 31
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực của trẻ -s<- 31 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo an toàn cho tré 0.0ccccccccccccceseeesessssssseeesssevees 32
3.2 Quy trình thiết kế các hoạt động hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá MTXQ
thông qua tô chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non - 32
3.3 Minh họa kế hoạch hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá MTXQ thông qua tổ
chức hoạt động ngoài trời ở trường mầm non - c <2 <<< 222225 +++<s+s 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1c 1111111222522 5 2555111 in 46
Trang 8PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Lửa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người Là khâu đầu tiên của quá trình giáo dục thường xuyên cho mọi người, là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành và phát triển nhân cách con người, nó được ví như “Thời kì vàng của cuộc đời” Chính vì vậy mà GDMN được đánh giá là rất quan trọng trong hệ thống giáo đục quốc đân Trong hệ thống giáo dục “GDMN thực hiện mục tiêu là chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến
6 tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mĩ, lao động, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Kinh nghiệm giáo dục của nước ta, nhân loại và nhiều thành tựu hiện nay nghiên cứu về trẻ em đã khẳng định rằng, trẻ em ở lứa tuổi mầm non (0 — 6tuổi) có sự tăng trưởng rất lớn lao về cơ thê, về trí tuệ, về tình cảm Từ đó mọi người thấy được rằng chăm sóc và giáo dục trẻ từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đảo tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước có trí tuệ, năng động, sáng tạo có khả năng thích ứng với nhiều loại hình hoạt động mới của
thế ki XXI Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tô chức trong xã hội đã xác
định: “GDMN là một mục tiêu quan trọng của giáo dục con người” và việc nâng cao chất lượng GDMN được các đơn vị, tổ chức đoàn thể giáo dục đặc biệt quan tâm
Để nâng cao chất lượng GDMN đồng thời đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ lửa tuổi mầm non, trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản, nền tảng để trẻ tiếp tục học tập ở các trường phổ thông thì trong sự nghiệp đối mới giáo dục của đất
nước, hoạt động KPKH về MTXQ được đặt ra KPKH về MTXQ giúp trẻ phát
triển toàn điện về các mặt trí tuệ, thầm mĩ, đạo đức, thể lực và lao động KPKH về MTXQ là hoạt động thực sự hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ vào cánh cửa rộng lớn hơn Tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ ở các trường mầm non được thực hiên thông qua các hình thức giáo dục, với nhiều hình thức đa dạng: tiết học, hoạt động ngoài trời (tham quan, dạo chơi), hoạt động góc, sinh hoạt hàng ngày Trong đó hình thức hoạt động ngoài trời (hoạt động dạo chơi, tham
Trang 9quan) là hình thức giúp trẻ mầm non hiểu được MTXQ một cách rõ nét nhất, là một trong những hình thức giáo dục đem lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ
Hoạt động ngoài trời là hình thức cho trẻ làm quen với MTXQ trong điều
kiện tự nhiên Khi dạo chơi ngoài trời trẻ có điều kiện tiếp xúc gần với môi trường
tự nhiên và môi trường xã hội qua đó giúp trẻ làm quen khám phá đối tượng trong môi trường đó một cách tự nhiên, thoải mái Khi tham gia hoạt động ngoài trời trẻ
có điều kiện được trực tiếp tiếp xúc, trải nghiệm, khám phá đối tượng trong thực tế một cách phong phú, đa dạng và sinh động điều này rất có giá trị đối với việc cho trẻ khám phá MTXQ Thông qua việc tiếp xúc với thiên nhiên và xã hội trong dạo chơi góp phần hình thành cho trẻ những biểu tượng ban đầu chân thực về thế giới khách quan, giúp trẻ tích lũy kiến thức và ứng dụng chúng trong thực tiễn, phát triển và rèn luyện cho trẻ các kĩ năng nhận thức như quan sát, so sánh, phán đoán,
đo lường đồng thời giúp trẻ tăng cường sức khỏe và thể lực Không chỉ có vậy hình thức đạo chơi còn rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ nó giúp hình thành
ở trẻ những ấn tượng và cảm xúc tích cực, tạo điều kiện cho việc giáo dục tình cảm gần gũi, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
Tuy nhiên thực tế ở nhiều trường mầm non việc tổ chức các hoạt động ngoài trời (đạo chơi) để cho trẻ khám phá MTXQ vẫn còn chưa được chú trọng, quan tâm Cách thức tổ chức, phương pháp dạy học còn nhiều hạn chế, nhiều trường vẫn chỉ chú trọng đến hình thức tiết học, sinh hoạt hàng ngày với không gian trong lớp học nhỏ hẹp, điều kiện vật chất không đảm bảo, không đầy đủ để trẻ có thể khám pha MTXQ Tổ chức tiết học chưa có quy trình cụ thể, không có sự chuẩn bị, đầu
tư kĩ lưỡng Nội dung, kiến thức mà GV cần truyền dat cho hoc sinh con hoi hot, chưa sâu, chưa phong phú, sinh động, chưa khoa học: chưa nhắn mạnh được vai trò tích cực của trẻ trong các hoạt động khám phá MTXQ, chưa tạo cho trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động, chưa phát huy được ở trẻ cảm xúc tích cực, năng lực cảm thụ
Chính vì những lí do trên đã trở thành căn cứ để người nghiên cứu quyết
định lựa chon đề tài:
«Hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua tổ
chức các hoạt động ngoài trời ở trường mắm non”
Trang 102 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non thông qua đó mà hướng dẫn trẻ khám phá khoa học về MTXQ
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
-_ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá MTXQ thông qua tô chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuôi khám phá MTXQ thông qua tô chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non
- Dé xuat quy trình tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non thông qua đó mà hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá khoa học về MTXQ
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
-_ Đối tượng nghiên cứu: Quy trình tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mam non, thông qua đó mà hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi KPKH về MTXQ
- _ Khách thể nghiên cứu: Quy trình tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ
5 Phạm vi nghiên cứu
- Dé tai giới hạn nghiên cứu quy trình tô chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non, qua đó mà hướng dẫn trẻ 4 — 5 tuổi khám phá MTXQ -_ Địa bàn nghiên cứu thực trạng: Một số trường mầm non thuộc thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- _ Phương pháp quan sát
-_ Phương pháp điều tra
- Phuong phap phong van
- Phuong phap thuc nghiém
Phương pháp thống kê toán học
7 Giá thuyết khoa học
Nếu tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ thông qua các hoạt động ngoài trời trong
đó tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp, tiếp xúc, khám phá, trải nghiệm với các sự
vật hiện tượng trong môi trường tự nhiên, môi trường xã hội thì sẽ góp phần nâng
Trang 11cao hiệu quả giáo dục trẻ như mục tiêu đã xác định, kích thích trẻ hứng thú và tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, lao động
8 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của đề tài gồm ba chương sau: Chương I: Cơ sở lí luận của việc hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá MTXQ thông qua tô chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuôi khám phá MTXQ thông qua tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non
Chương 3: Xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non trong hướng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi KPKH về MTXQ
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRE
4-5 TUOI KHAM PHA MOI TRUONG XUNG QUANH THONG QUA
TO CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ở TRƯỜNG MAM NON
1.1 Đặc điểm phát triển của trẻ - lứa tuổi MGN
1.1.1 Đặc điểm hoạt động vui chơi
Ở giai đoạn này, hoạt động vui chơi đã đạt đến dạng chính thức của nó, nghĩa là trong quá trình vui chơi trẻ đã thể hiện được đầy đủ những đặc điểm của hoạt động chơi Điều này thể hiện ở việc trẻ nắm bắt được vai chơi của mình trong trò chơi và thể hiện được vai chơi đó ra ngoài trong trò chơi, khiến cho trò chơi được liền mạch hơn trong quá trình trẻ chơi Có thể nói rằng, hoạt động vui chơi ở lứa tuổi MGN đang phát triển tới mức hoàn thiện, cụ thé:
Trong hoạt động vui chơi, trẻ MGN thể hiện rõ rệt tính tự lực, tự do và chủ động: trẻ tự do lựa chon chủ đề và nội dung chơi; tự do lựa chon các bạn cùng chơi; tự do tham gia vào trò chơi nào mà mình thích và tự do rút khỏi những trò chơi mà mình đã chán Khi tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ hóa thân vào các nhân vật trong trò chơi, thực hiện những hành động của nhân vật, nói những lời nói của nhân vật nhưng thực chất lại là những hành động và lời nói trẻ tự nghĩ ra mà trẻ coi đó là những biểu hiện của nhân vật mà trẻ dang dong So di xuất hiện đặc điểm này ở trẻ 4 - 5 tuổi là do vốn kinh nghiệm của trẻ giai đoạn này đã phong phú hơn giai đoạn trước, phạm vi giao tiếp và hiện thực được mở rộng đặc biệt là ý thức và tự ý thức được phát triển Vì những phát triển về tâm lí đặc biệt là đặc
điểm ý thức và tự ý thức mà trẻ bắt đầu bộc lộ cá tính của mình, cá tính này được
thể hiện trong chính trò chơi, chính vai chơi mà trẻ đóng Cũng nhờ ý thức và tự ý thức này mà trẻ bắt đầu nhận thức sự vật, hiện tượng một cách sâu sắc hơn nhưng vẫn nặng về cảm tính
Trong hoạt động vui chơi, trẻ MGN đã biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi, phong phú giữa các đối tượng trong khi tìm hiểu, nhận biết, khám phá các sự vật hiện
tượng Vì thế, trong các hoạt động trẻ đã có sự liên kết, suy luận tạo ra những kết quả bất ngờ mà vô cùng sáng tạo trong trò chơi
1.1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức
Trẻ em nhìn chung có nhu cầu nhận thức rất cao về thế giới xung quanh; trẻ tò
mò, ham tìm hiểu, thích khám phá và thường đặt ra các câu hỏi: đó là ai, cái gì, tại
Trang 13sao, như thế nào, khi được tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng ở xung quanh Sự nhận biết của trẻ về thế giới xung quanh còn mang nặng cảm tính và tính trực quan
hành động Mức độ nhận biết của trẻ phụ thuộc đặc điểm tâm lí lứa tuổi
Đến tuổi mẫu giáo, nhờ sự mở rộng phạm vi, mức độ làm quen với các đồ vật và
sự đa dạng hóa các loại hình trò chơi (đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề) dẫn tới một bước ngoặt rất lớn trong tư duy của trẻ, đó là chuyền tư tư duy trực quan - hành động sang tư duy trực quan - hình tượng Xem xét trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài, người nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu sự phát triển nhận thức của trẻ lứa tuổi MGN (4 - 5 tuổi) với các đặc điểm cơ bản sau: (1) Sự phát triển mạnh
kiểu tư duy trực quan - hình tượng; (2) Sự xuất hiện kiểu tư duy trực quan - hình tượng mới và những yếu tố của kiểu tư duy trừu tượng Cụ thé:
Sự phát triển mạnh kiểu tư duy trực quan - hình tượng:
Ở giai đoạn này, sự phát triển các hoạt động vui chơi, vẽ, nặn, kế chuyện giúp trẻ tắng cường và mở rộng vốn biểu tượng, kí hiệu; kích thích nhu cầu, tính
ham hiểu biết và hứng thú nhận thức của trẻ Nhờ đó, ở lứa tuổi MGN, kiểu tư đuy
trực quan - hình tượng có sự phát triển mạnh mẽ so với lứa tuổi MGB Với sự phát triển khả năng chú ý có chú định, trẻ thường tỏ ra chăm chú quan sát các hiện tượng và suy nghĩ, tìm tòi cách giải thích những hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc Trẻ mẫu giáo nhỡ cũng bắt đầu đề ra cho mình những bài toán nhận thức và thường tiến hành các “thực nghiệm” đề kiểm chứng đối tượng (đó là vì tư duy của trẻ vẫn dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các hoạt động vật chất, hoạt động thực tiễn của trẻ)
Khả năng suy luận của trẻ lứa tuôi MGN cũng có sự phát triển hơn han so với trẻ MGB Khac voi trẻ MGB suy luận vấn đề chủ yếu bằng các hành động định hướng bên ngoài (tư duy trực quan — hành động), trẻ MGN có khả năng giải quyết van dé bằng các phép thử ngầm trong óc dựa vào các hình ảnh, biểu tượng đã có về đối tượng, nghĩa là ở lứa tuối này, tư duy trực quan — hình tượng bắt đầu chiếm ưu thé Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều đối tượng mà bản chất của đối tượng là những thuộc tính trẻ khó có thê hình dung được Trường hợp này đòi hỏi ở trẻ mức độ tư duy cao hơn, đó là kiểu tư đuy trừu tượng song ở lứa tuổi MGN, khả năng tư duy này còn chưa được phát triển
Khả năng tư duy trừu tượng còn chưa phát trién nên trẻ lứa tuôi MGN chủ yếu dựa vào những biểu tượng, kinh nghiệm đã có đề suy luận ra vẫn đề mới Điều này
Trang 14dẫn tới trong nhiều trường hợp, trẻ còn lẫn lộn giữa thuộc tính bản chất và không bản chất, nghĩa là chưa khám phá được bản chất bên trong của các sự vật, hiện tượng Mặc dù vậy, sự phát triển mạnh mẽ của tư duy trực quan - hình tượng ở lứa tuổi này cho phép trẻ giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tiễn cuộc sống; đó cũng là điều kiện thuận lợi để giúp trẻ cảm thụ các hình tượng trong lĩnh vực nghệ thuật và cũng là tiền đề cần thiết làm nảy sinh những yếu tổ ban đầu của kiểu tư duy mới ở các lứa tuôi tiếp theo (tư duy trực quan - sơ dé, tu duy trừu tượng) Xuất hiện kiểu tr duy trực quan - hình tượng mới và những yếu tổ của kiểu tư duy trừu tượng:
Như đã trình bày ở trên, kiểu tư duy trực quan - hình tượng giúp trẻ giải quyết nhiều bài toán thực tiễn song không đáp ứng được nhu cầu nhận thức của trẻ trước
sự phong phú, đa dạng, muôn màu muôn vẻ của thế giới xung quanh Vì vậy, ở trẻ bắt đầu xuất hiện kiểu tư duy mới, đó là tư duy trực quan - sơ đồ Trẻ cuối tuổi MGN đã có khả năng hiểu sự vật thông qua những biểu diễn bằng sơ đồ đơn giản, đây cũng là ưu thế cho sự nảy sinh kiểu tư duy trực quan - sơ đồ
Về bản chất, kiểu tư đuy này vẫn là tư đuy trực quan - hình tượng song đã mất đi những chỉ tiết rườm rà, chỉ giữ lại những thuộc tính chủ yếu của đối tượng Nhờ
đó, kiểu tư duy giúp trẻ có khả năng phản ánh các mối liên hệ một cách khách quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan của trẻ; giúp trẻ lĩnh hội những tri thức ở mức độ khái quát hơn, từ đó mà hiểu được bản chất của sự việc Mặc dù kiểu tư duy này vẫn bị hạn chế khi trẻ cần giải bài toán đòi hỏi phải tách biệt các thuộc tính, các mối quan hệ mà không hình dung dưới đạng hình tượng song nó là bước
trung gian quan trọng đề trẻ hình thành và phát triển kiểu tư duy mới, cao hơn —
kiểu tư duy trừu tượng
1.1.3 Đặc điểm phát triển tình cảm
Ở trẻ MGN tình cảm diễn ra rất mạnh mẽ nó vừa phong phú vừa sâu sắc hơn so
với lứa tuổi trước đó Điều này thể hiện ở trẻ đó là tính đồng cảm, đễ xúc cảm Trẻ
có những khao khát được người lớn yêu thương, trẻ rất vui mừng khi được người lớn quan tâm, khen ngợi và buôn bã khi người lớn thờ ơ lạnh nhạt với trẻ Tình cảm của trẻ đối với người thân, những người ở xung quanh trẻ bắt đầu được hình thành đặc biệt là đối với mọi người trong gia đình Trẻ thường thê hiện sự quan
tâm thông cảm với họ: trẻ rất buồn bã khi người thân bị đau ốm, trẻ không chỉ
đông cảm mà còn mong muôn làm việc gì đó đê an ủi và chăm sóc người thân
Trang 15Tình thương yêu của trẻ MGN con dé dàng được chuyển vào những nhân vật trong các truyện cô tích hay các truyện kế khác Trẻ bắt đầu bộc lộ tình cảm của mình với các nhân vật trong truyện cổ tích, trẻ có thể nghe, kể lại những câu
chuyện cô tích nhiều lần nhưng tình cảm của trẻ đối với những nhân vật không giảm đi mà chỉ có tăng lên Trẻ bắt đầu gán những tình cảm của trẻ vào đồ chơi, thực vật, động vật, trẻ thường gắn cho chúng những sắc thái tình cảm của con người Trẻ xót thương cho những cành cây bị gãy, căm giận cơn mưa đã ngăn cản việc đi chơi của nó, nghĩa là trẻ bắt đầu nhìn nhận sự vật bằng con mắt nhân cách hóa Nhân cách hóa trong cách nhìn sự vật của trẻ mẫu giáo là sự kết hợp giữa tình cảm với trí tưởng tượng còn mang nặng màu sắc của tính chủ quan ngây thơ Đây chính là giai đoạn thuận lợi nhất để giáo dục cho trẻ lòng nhân ái, giáo dục cho trẻ tình cảm yêu thương con người, yêu thương môi trường tự nhiên
Bên cạnh đó, ở trẻ MGN đã hình thành và phát triển tình cảm cấp cao, đó là tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ và tình cảm thâm mĩ Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của tình cảm thấm mĩ Trẻ MGN biết rung cảm khá nhạy bén với những cái đẹp của các hiện tượng xung quanh Có thể nói đây là thời phát cảm của những
xúc cảm thâm mỹ, tức là ở trẻ xuất hiện những phản ứng tích cực khi trẻ tiếp xúc
trực tiếp với cái đẹp, khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với những con người và cảnh vật xung quanh, kích thích chúng làm những việc tốt dé dem lại niềm vui cho mọi người, và đây cũng là bước đầu hình thành nên tình cảm đạo đức con người
Trẻ MGN đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ về tư duy, tình cảm, trí tuệ Đây
là giai đoạn có bước ngoặt lớn đối với sự thay đối tâm lí của trẻ, vì thế người lớn phải thường xuyên trò chuyện với trẻ, cho trẻ tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh để kích thích những tình cảm tốt đẹp của trẻ Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách con người mới với đầy đủ những phẩm chất đạo đức và tư duy năng động, sáng tạo
1.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ ở mầm non
1.2.1 Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ớ mầm non
Ở lứa tuổi nhà trẻ chưa có chương trình riêng về tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ Nội dung này được lồng ghép vào các nội dung phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thắm mĩ và được thực hiện thông qua
Trang 16các hoạt động chơi - tập, hoạt động với đồ vật hay tiết học “Nhận biết, tập nói” ở nhà trẻ
Khác với nhà trẻ, lứa tuối mẫu giáo đã có chương trình riêng về cho trẻ KPKH
về MTXQ Tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ đã được tách thành môn học riêng và phân phối thành tiết học Nội dung này được thực hiện thông qua các tiết học, hoạt
động ngoài trời hay các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày; trong đó yêu cầu, nội dung cho trẻ làm quen được cấu trúc, phân phối phù hợp với trình độ nhận thức
- Giáo đục trẻ có thái độ, thói quen và hành vi ứng xử đúng đắn với MTXQ
Nội dung cho trẻ KPKH về MTXO:
Như các môn học khác, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ở mẫu giáo cũng được thực hiện thông qua các chủ đề khác nhau Cụ thể, ở cả ba lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đều được tìm hiểu về hai chủ đề lớn là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Những nội dung về tự nhiên và xã hội mà trẻ được khám phá sẽ được thực
Trang 17hiện theo từng chủ điểm giáo dục nhất định và được cụ thể hóa qua các chủ đề/chủ
đề nhánh như: 7¡ rường mâm non; Bản thân, Gia đình, Nghề nghiệp, Động vật, Thực vật, PTGT, Quê hương, đất nước, Bác Hỏ, Có thể khái quát cấu trúc nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ theo sơ đồ sau:
TNHS TNVS HTTN MT hep MT rong Dé vat
Dong vat Đất, đá, Nắng, -Bản thân Quê hương Đồ dùng
Thực vật cat, soi, mura, gid -Gia dinh Đất nước Đồ chơi
nước, Bầu trời -Trường Bác Hồ PTGT không Các mùa MN Các tỉnh
Các qui định, các luật lệ
tài cụ thé đòi hỏi trẻ phải có những hiểu biết nhất định về chủ đề, đề tài đó Nghĩa
là ở cả 3 lứa tuổi, trẻ đều phải có vốn kiến thức cơ bản về cùng đối tượng mà trẻ làm quen trong chủ đề (trẻ biết tên gọI, các đặc điểm, cấu tạo, vai trò, lợi ích, của đối tượng) Và trên nền táng vốn kiến thức chung đó, trẻ sẽ được mở rộng dần hiểu biết về đối tượng theo sự phát triển của lứa tuổi (trẻ càng lớn thì các yêu cầu càng cao hơn, phạm vi làm quen càng rộng hơn)
1.2.2 Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN (4 - 5 tuổi)
1.2.2.1 Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN
Mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ được người nghiên cứu trình bày theo “Hướng dẫn tô chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non - mẫu giáo
Trang 18nhỡ (4 - 5 tuổi)” và Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 của Bộ GD&ĐT Cũng như các lĩnh vực giáo dục khác, nhìn chung việc thực hiện chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ được căn cứ dựa theo các tài liệu hướng dẫn của Bộ GD&ĐÐT Tuy nhiên, trên thực tế, việc lựa chọn và tiến hành các nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ vẫn có sự điều chỉnh nhất định cho phù hợp với từng đối tượng
và điều kiện thực tiễn của trường, lớp, địa phương
Mục tiêu cho trẻ KPKH về MTXQ - lứa tuổi MGN:
Về kiến thức: tiếp tục cung cấp cho trẻ những biểu tượng (tên gọi, một số đặc điểm) của các sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ; bước đầu nhận biết các mối liên hệ đơn giản của các đối tượng gần gũi, quen thuộc cũng như cảm nhận được sự phong phú đa dạng của các sự vật, hiện tượng Cụ thể:
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân với những người gần gũi
- Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình
- Nhận biết được một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề nghiệp phổ biến và gần gũi
- Biết tên của một vài danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước
- Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa các sự vật, hiện tượng quen thuộc
Trang 19- Trẻ biết yêu quý, trân trọng cái hay, cái đẹp trong tự nhiên và xã hội; có thói
quen, hành vi ứng xử đúng đắn với MTXQ
- Trẻ biết thể hiện hành vi văn hóa trong giao tiếp, ứng xử với mọi người
1.2.2.2 Yêu cầu, nội dung giáo dục theo độ tuổi
Như đã trình bày ở trên, ngoài các yêu cầu chung theo quy định của Bộ GD&ĐT, thực tế việc thực hiện chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ vẫn có sự điều chỉnh nhất định so với Chương trình giáo đục mầm non mà Bộ ban hành (áp dụng chung cho các trường mam non trên toàn quốc) Về cơ bán, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ gồm 8 chủ đề Song khi xây dựng kế hoạch giảng dạy cho từng tuần, tháng: việc lựa chọn đề tài trong mỗi chủ đề cũng như xác định yêu cầu, nội dung giáo dục cho từng độ tuổi lại có sự khác nhau tùy điều kiện của từng trường, từng địa phương Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện chương trình giáo đục ở một
số trường mầm non, dưới đây tác giả trình bày các gợi ý đề tài thường được tổ chức theo từng chủ đề và yêu cầu giáo dục đối với trẻ MGN trong các chủ đề đó
Gợi ý đề tài theo từng chủ đề:
- Ngày hội đên trường Trường mầm non - Lớp học của bé
- Tết trung thu
- Tôi là ai?
- Tôi cần gì đề lớn và khỏa mạnh (chăm sóc vệ sinh,
né nép thói quen)
- Gia đình tôi (các thành viên, công việc gia đình)
- Gia đình sống chung một ngôi nhà Gia đình - Ngày hội của các cô giáo (20/11)
- Nhu cầu gia đình (lồng ghép vai trò của dinh dưỡng với sức khỏe)
Trang 20
- Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát,bộ đội, người đưa thư, giáo viên, )
- Lồng ghép ngày của các chú bộ đội
- Sản xuất (nông dân, công nhân, đầu bếp)
Giao thông - Một số luật lệ giao thông
- Một số phương tiện giao thông
Trang 21Yêu cầu giáo dục đối với trẻ MGN theo từng chủ đề:
1 | Trường mâm non
- Trẻ biết tên, địa chỉ của trường lớp
- Tên, công việc của cô giáo và các cô bác trong trường
- Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn
- Các hoạt động của trẻ ở trường
- Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ chơi
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ chơi
- Phân loại theo 1-2 dấu hiệu
- So sánh sự giống và khác nhau của 2-3 đối tượng,
phân loại theo 1-2 dấu hiệu
5| Thế giới động vật - Đặc điêm bên ngoài của các con vật, ích lợi và tác
hại đôi với con người
- So sánh sự khác nhau và giông nhau của 2 con vật, phân loại con vat theo 1-2 dấu hiệu
Trang 22
- Đặc điểm bên ngoài của các loại cây, rau, quả
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 loại cây, rau, quả, ,phân loại theo 1-2 dấu hiệu
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ giữa cây, quả, hoa, với môi trường sống
- Cách chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật
thiếu nhi - Các nguồn nước trong môi trường sống
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật
và cây
- Một số đặc điểm, tính chất của nước
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
- Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng
của nó đến sinh hoạt của con người
- Nhận biết sự khác nhau giữa ngày và đêm
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của
nó với cuộc sống con người, con vật và cây
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, sỏi, cát
Trang 23
1.3 Hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ thông qua tổ chức các hoạt động ngoài trời ở trường mầm non
1.3.1 Sự cần thiết của việc cho trẻ KPKH về MTXQ
Khải niệm MTXO:
MTXQ là tất cả những gì bao quanh chúng ta như tự nhiên, con người, các đồ vật khái niệm này có thê hiểu theo nghĩa rộng và hẹp Theo nghĩa rộng, MTXQ
là tất cá các sự vật, hiện tượng con người có trong hành tỉnh mà chúng ta đang sống Theo nghĩa hẹp, MTXQ là những hoàn cảnh cụ thé(cac su vat, hién tuong, con người, ) bao quanh một đối tượng có liên quan mật thiết với nó
Ý nghĩa của việc cho trẻ KPKH về MTXO:
Cho tré KPKH vé MTXQ là một hoạt động rat quan trong trong viéc giao duc trẻ ở trường mam non, góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt là về mặt giáo dục, tình cảm, đạo đức, trí tuệ, ngôn ngữ, thấm mĩ, thể chất Ý nghĩa của việc cho trẻ KPKH về MTXQ được thê hiện ở những nội dung sau:
Khi cho trẻ KPKH về MTXQ sẽ thỏa mãn cho trẻ trí tò mò, tính ham hiểu biết,
thỏa mãn nhu cầu được tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh và phát triển năn lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, mở rộng vốn kinh nghiệm
và góp phần hình thành rèn luyện nhân cách cho trẻ
Thông qua qúa trình cho trẻ làm quen với MTXQ sẽ giúp trẻ củng cố, chính xác hóa những biểu tượng cũ, cung cấp biểu tượng mới, trang bị cho trẻ vốn hiểu biết
SƠ đẳng về các sự vật, hiện tượng (như trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, lợi ích, của các sự vật, hiện tượng đó)
Cho trẻ KPKH về MTXQ giúp trẻ có cái nhìn khái quát về các đối tượng, nhóm đối tượng, đồng thời thấy được mối liên hệ, sự vận động, sự phát triển không
ngừng của chúng Việc cho trẻ làm quen với các đối tượng điển hình nó giúp cung cấp cho trẻ phương pháp, cách thức để tự tìm hiểu, tự khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh một cách chủ động, tích cực
1.3.2 Tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ thông qua hoạt động ngoài trời
1.3.2.1 Mục đích, ý nghĩa của hoạt động ngoài trời (dạo choi)
Việc cho trẻ khám phá MTXQ ở lứa tuổi mẫu giáo được thực hiện thông qua tat
cả các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ hàng ngày Các hình thức chủ yếu đề tô
Trang 24chức cho trẻ khám phá MTXQ là: tiết học (hoạt động học có chủ đích), hoạt động ngoài trời (đạo chơi, tham quan), tổ chức các ngày lễ hội, hoạt động góc và sinh hoạt hàng ngày
Khái niệm hoạt động ngoài trời (trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ):
Hoạt động ngoài trời (dạo chơi) là hình thức tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ
trong điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên Nghĩa là GV tổ chức cho trẻ đến một nơi gần
mà trẻ đã biết, đã quen thuộc (đó thường là những nơi có khuôn viên nhỏ hẹp như sân trường, vườn trường, một vài khu vực gần trường, ) để trẻ tìm hiểu về các sự vật, hiện tượng hay hoạt động của các đối tượng xung quanh khu vực đó
Hoạt động ngoài trời được tiến hành thường xuyên trong ngày, trong khoảng thời gian tính bằng phút và có thê áp dụng với cả 3 lứa tuổi mẫu giáo
Vai trò, ý nghĩa của hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là hoạt động đem lại rất nhiều lợi ích Việc cho trẻ khám
phá MTXQ thông qua các hoạt động ngoài trời là một quá trình hoạt động tích cực của ban than Nó vừa là hoạt động vui chơi lại vừa là hoạt động mang đến hiệu quả
hoc tap rat tốt
- Hoạt động ngoài trời tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp, tiếp xúc với các yếu
tố của thiên nhiên và xã hội, có điều kiện để tìm hiểu các đối tượng trong thực tế
- Hình thành cho trẻ những biểu tượng chân thực về thế giới khách quan; tạo cơ hội cho trẻ kiểm nghiệm và củng cố những tri thức mà trẻ đã lĩnh hội được; góp phan tích lũy và mở rộng hiểu biết cho trẻ
- Rèn luyện khả năng quan sát, tri giác và năng lực tư duy cho trẻ (nhận xét, suy luận, phán đoán )
- Phát triển tình cảm, xúc cảm thấm mĩ cho trẻ; giáo dục trẻ gần gũi, gắn bó với thiên nhiên; có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống
- Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng lao động, giáo dục trẻ biết yêu lao động và quý trọng sản phẩm lao động
1.3.2.2 Nội dung cho trẻ khám phá MTXO thông qua hoạt động ngoài trời Ù) Nội dung khám phá khoa học:
- Khám phá thực vật: cho trẻ quan sát, tìm hiểu, phát hiện những đặc điểm (màu sắc, hình dạng, kích thước, cầu tạo, ) và sự thay đổi, phát triển của các loại cây, rau, hoa, quả trong sân trường, vườn trường (cây rụng lá; cây có nhiều lá non; cây
Trang 25ra nhiều, it hoa; cây có nhiều, ít nụ; cây có nhiều, ít quả; ); tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây, rau, hoa; sự tác động của con người đến các loại thực vật trong sân trường, vườn trường
- Khám phá động vật: cho trẻ quan sát, tìm hiểu, phát hiện những đặc điểm (cấu tạo bên ngoài, vận động, tiếng kêu, thức ăn, cách kiếm ăn, ) của các con vật nuôi trong trường hay các con vật hoang dã xuất hiện trong vườn trường (kiến, chim, bướm, ong, chuỗồn chuỗn, châu chấu )
- Khám phá thiên nhiên vô sinh: cho trẻ quan sát, tìm hiểu một số tính chất của thiên nhiên vô sinh (dat, đá, nước, cát, sỏi, nước, không khi, )
- Thời tiết và các hiện tượng tự nhiên: quan sát, tìm hiểu về thời tiết và sự thay
đối của thời tiết theo mùa; tìm hiểu đặc điểm của một số hiện tượng tự nhiên (nắng, mua, gid, bau trdi, ); ảnh hưởng của thời tiết và các hiện tượng tự nhiên đến con người và động thực vật
ti) Noi dung khám phá xã hội:
- Cho trẻ tìm hiểu công việc của người lớn trong và xung quanh trường mầm non (công việc của cô giáo, bác lao công, bác làm vườn, bác bảo vệ; của những người bán hàng gần trường, )
- Cho trẻ tìm hiểu đặc điểm, tính chất, công dụng và cách sử dụng các loại đồ vật (đồ dùng, đồ chơi) trong trường; quan sát hoạt động của phương tiện giao thông đi lại ngoài cổng trường
ii Các nội dung khác:
- Kết hợp tô chức cho trẻ chơi trò chơi: GV có thể tố chức cho trẻ chơi những trò
chơi vận động, trò chơi dân gian có nội dung phù hợp với chủ điểm giáo dục
Ví dụ: trò chơi “Kéo co” trong chủ điểm Lễ hội, trò chơi “Cây cao cỏ thấp” trong chủ điểm Thực vật, trò chơi “Cá sấu lên bờ” trong chủ điểm Động vật; trò chơi
“Trời nắng trời mưa” trong chủ điểm Nước và các hiện tượng tự nhiên
- Kết hợp tổ chức cho trẻ chơi tự do theo ý thích, chơi với đồ vật có ở sân trường (đu quay, cầu trượt ), chơi với đồ chơi mang theo hay chơi với các nguyên liệu tự nhiên (cát, sỏi, nước, lá cây, quả khô )
- Kết hợp tô chức cho trẻ lao động ngoài trời: nội dung tổ chức cho trẻ 4 - 5 tuổi lao động trong điều kiện ngoài trời rất phong phú, đa dạng, như: nhặt rác, lau lá,
Trang 26gieo hat, trồng cây, nhồ có, tưới nước, ; chăm sóc và nuôi dưỡng một số vật nuôi nhỏ trong trường (cá, chím, );
- Kết hợp tổ chức các hoạt động sưu tầm (lá, hoa, quả, hạt ) làm thành bộ sưu tập dé trong góc thiên nhiên
1.3.2.3 Quy trình tiễn hành hoạt động ngoài trời
i) Chuan bị
- Xac dinh muc dich, yéu cầu của buổi đạo chơi
- Xác định nội dung, cách thức tổ chức, tiến hành buổi dạo chơi
-_ Xác định không gian, thời gian cua buổi dạo chơi; chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
có liên quan đến nội dung, yêu cầu của buổi dao chơi
ii) Tiến hành
Bước 1: Ôn định tổ chức và nêu yêu cầu của buổi dạo chơi
- Cho tré ra địa điểm chơi và tập trung trẻ
- Nêu yêu cầu của buổi đạo chơi cho trẻ để trẻ chủ động định hướng được hoạt động cần làm trong buổi đạo chơi
Bước 2: Tổ chức các hoạt động dạo chơi (hoạt động có chủ đích)
- GV cho trẻ quan sát, tri giác các đối tượng theo yêu cầu của buổi đạo chơi Trong đó quan sát là hoạt động chủ đạo
- Cho trẻ tìm hiểu, khám phá về đặc điểm của đối tượng cần quan sát; so sánh, phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu đặc trưng (màu sắc, hình dạng, ); kết hợp sử dụng hệ thống câu hỏi ngắn gọn đề hướng dẫn trẻ tri giác
và hiểu sâu sắc hơn về đối tượng; tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, thực hành về đối tượng
Bước 3: Tỗ chức cho trẻ lao động hay hoạt động theo ý thích (GV linh hoạt lựa chọn các nội dung kết hợp sau):
-_ Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian phù hợp với chủ điểm và yêu cầu của bài (trò chơi thả đỉa ba ba, kéo co, cây cao - cỏ thấp, )
-_ Tổ chức cho trẻ lao động: nhặt lá cây trong sân trường, lau lá cây, nhồ cỏ, tưới nước; cho chim 4n,
Trang 27-_ Tổ chức cho tré hoạt động tự do theo ý thích như: chơi với thiên nhiên vô sinh (cát, nước, sỏi, đá, ), chơi với các vật liệu thiên nhiên (cành cây, hột, hạt, ), ngồi trò chuyện với cô và các bạn về chủ điểm mình đang hoc, Bước 4: Nhận xét, đánh giá
-_ GV nhận xét tinh thần và thái độ của trẻ trong buổi dạo chơi
- Động viên, khích lệ trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong những buổi
đạo chơi lần sau
Nhận xét:
Như vậy, qua việc tìm hiểu mục tiêu và nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ ở trẻ
mẫu giáo nói chung và trẻ MGN nói riêng, tác giả nhận thấy được việc cho trẻ KPKH về MTXQ là rất cần thiết và quan trọng
Thông qua dạo chơi, trẻ sẽ được trực tiếp tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật, hiện tượng đang tồn tại và diễn ra xung quanh trẻ thuộc (các hiện tượng tự nhiên, động vật, thực vật, các mối quan hệ xã hội, ) Điều này góp phần mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thấm mĩ cho trẻ mẫu giáo Trẻ lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu nhận thức rất cao về thế giới xung quanh; trẻ tò
mò, ham tìm hiểu, thích khám phá và thường đặt các câu hỏi khi được tiếp xúc với các đối tượng Việc được trực tiếp tiếp xúc, khám phá các sự vật, hiện tượng thông qua các hoạt động ngoài trời giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức; hình thành ở trẻ những rung cảm, xúc cảm thắm mĩ mạnh mẽ, tạo cho trẻ niềm say mê và sự thích thú Nói cách khác, đây là một trong những hình thức giáo dục hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu giáo dục mâm non nói chung
Trang 28CHUONG 2: CO SO THUC TIEN CUA VIEC HUONG DAN TRE
4-5 TUOI KHAM PHA MOI TRUONG XUNG QUANH THONG QUA
TO CHUC CAC HOAT DONG NGOAI TROI O TRUONG MAM NON
2.1 Mục đích khảo sát thực trạng
Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng hoạt động ngoài trời để tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ, lấy đó làm căn cứ cho những đề xuất của đề tài
2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng
Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin qua điều tra GV và trẻ ở một số trường mầm non tại khu vực thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
2.3 Nội dung khảo sát thực trạng
Điều tra những thông tin có liên quan đến việc vận dụng hình thức hoạt động ngoài trời để tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài gồm:
- Việc tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ hiện nay (các phương pháp và hình thức GV thường vận dụng trong tô chức cho trẻ KPKH về MTXQ)
-_ Đánh giá của GV về vai trò, ý nghĩa của hình thức hoạt động ngoài trời trong
tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ
- Tiến trình tổ chức các hoạt động ngoài trời mà GV thường tổ chức cho trẻ ở trường mâm non
Trang 29MTXQ hién nay (cac phuong phap | án)
nghĩa của hình thức hoạt động ngoài
trời trong tổ chức cho trẻ KPKH về
MTXQ
trẻ hoạt động ngoài trời trong tổ
Trang 303 _ | Trường mằm non Tích Sơn Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 33
.;x | Nguyễn Thị Lăng | Mâm non Hoa
Sen PTNT: Một số loại hoa | Nguyễn Thị Thu Mâm non Hoa
Phỏng vấn:
Phỏng vấn sau dự giờ (với GV giảng dạy) về tiến trình tiết học ngoài trời và cách thức tổ chức các hoạt động ngoài trời cho trẻ KPKH về MTXQ
Phong van GV ngoài giờ lên lớp: người nghiên cứu trao đổi trực tiếp với một số
GV để thu thập các thông tin có liên quan đến việc tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ (theo các nội dung cần điều tra trong bảng 2.1)
Danh sách tham gia phỏng vấn:
1 | Nguyễn Thị Thu Thủy | Mâm non Hoa Sen 14 10/03/2012
2 | Nguyén Thi Lang Mam non Hoa Sen 17 10/03/2012
3 | Nguyén Thi Tuyén Mam non Hoa Sen 21 11/03/2012
4 | Nguyén Thi Lan Mam non Hoa Sen 12 11/03/2012
( Hệ thông câu hỏi phỏng vân xem phu luc 3 )