Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động ngoài trời

6 19 0
Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động ngoài trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở các khái niệm phát triển lời nói mạch lạc, tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi, bài viết đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngoài trời theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non hiện nay.

Cao Thị Hồng Nhung Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức hoạt động trời Cao Thị Hồng Nhung Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: cthnhung@moet.gov.vn TÓM TẮT: Trên sở khái niệm phát triển lời nói mạch lạc, tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi, viết đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trời theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non TỪ KHĨA: Hoạt động ngồi trời; trải nghiệm; lời nói mạch lạc; mầm non Nhận 10/9/2019 Đặt vấn đề Thực mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW Đổi toàn diện giáo dục (GD) đào tạo, bậc học GD Mầm non trọng đến việc tổ chức hoạt động GD lấy trẻ làm trung tâm theo hướng trải nghiệm, thực hành, tích hợp, lồng ghép nội dung GD nhằm phát huy tính tích cực, khả chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ Phát triển lời nói mạch lạc góp phần hình thành, tích lũy phát triển vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Lời nói khơng phương tiện giao tiếp mà phương tiện điều chỉnh hành vi lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Bên cạnh vai trị giao tiếp với người xung quanh, lời nói cịn làm phong phú đời sống tinh thần, góp phần mở rộng nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ xác Phát triển lời nói mạch lạc nội dung quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng Hoạt động ngồi trời có nhiều lợi việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Trong trình quan sát, khám phá tham gia hoạt động trời theo hướng trải nghiệm, lượng lớn thông tin trẻ tiếp nhận trở thành kiến thức kinh nghiệm Trẻ nói lại, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với bạn bè, người lớn xung quanh câu chuyện theo cách Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm Lời nói: Xét mối quan hệ ngơn ngữ tư q trình giao tiếp, lời nói q trình thể tư người nói nhằm mục đích thơng báo, truyền đạt thông tin (dưới dạng văn bản, hay diễn ngôn) để thể nhu cầu, suy nghĩ, mong muốn, tình cảm, cảm xúc với người nghe Xét phương diện hoạt động ngơn ngữ, lời nói kết nói năng, mang màu sắc cá nhân người nói (với giọng nói cao hay thấp, hay đục, mạnh hay yếu, cách diễn đạt thế kia…, phù hợp quy tắc ngôn ngữ cộng đồng chấp nhận…) [1] Với cách hiểu vậy, chúng tơi cho rằng: “Lời nói sản phẩm nói năng, văn bản, diễn ngôn cụ Nhận kết phản biện chỉnh sửa 16/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019 thể, thực cá nhân cụ thể, tình cụ thể” Mạch lạc: Có nhiều khái niệm mạch lạc, nhiên viết đồng với quan niệm “mạch lạc” tác giả Diệp Quang Ban: “Mạch lạc nối kết có tính chất hợp lí mặt nghĩa mặt chức năng, tình bày trình triển khai văn (như truyện kể, thoại, nói…) [2] Như vậy, văn (diễn ngơn) cần ý đến yếu tố thể tính mạch lạc như: 1/ Chức lời nói tình cụ thể, ví dụ như: Các hành động nói chào, cảm ơn, xin lỗi Các hành động kể cảm xúc thân đối tượng hay việc… ; 2/ Sự việc hay đối tượng nói đến - hay cịn gọi “Nghĩa” diễn ngơn, cảm xúc, thái độ, đánh giá người nói; quan hệ người nói người nghe; 3/ Sự kết nối hợp lí yếu tố diễn ngơn Ví dụ: Kết nối thái độ người nói với tính chất việc, quan hệ thời gian, không gian, tập tục văn hóa địa phương… Với hướng phân tích này, đồng với khái niệm “mạch lạc” Diệp Quang Ban Trên cở sở khái niệm “lời nói” biểu “mạch lạc” hiểu: Lời nói mạch lạc kết hoạt động nói năng, người nói diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, có kết nối hợp lí ý nghĩ, cảm xúc hay nội dung/ chủ đề định để đạt thông hiểu người nghe Phát triển lời nói mạch lạc q trình tác động phạm nhà GD biện pháp, phương pháp, hình thức GD phù hợp nhằm giúp trẻ - tuổi có khả diễn đạt lời nói rõ ràng, lưu lốt, có kết nối hợp lí ý nghĩ, cảm xúc hay nội dung/chủ đề định để đạt thông hiểu người nghe Hoạt động trời hoạt động GD nằm chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non “Ngoài trời” mơi trường khơng gian tự nhiên ngồi lớp học, ngồi trường học Như vậy, hiểu theo cách thơng thường, hoạt động trời hoạt động GD tiến hành mơi trường khơng gian ngồi trời tự nhiên như: Một buổi dạo chơi xung quanh sân trường; hoạt động học sân trường, vườn trường; buổi thăm quan, dã ngoại trường mầm non Số 23 tháng 11/2019 79 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tham gia hoạt động ngồi trời có nghĩa trẻ tham gia hoạt động đa dạng như: Vui chơi, quan sát, khám phá vật, tượng; tắm gió, nắng ngời trời;…Trẻ mầm non thích thú với hoạt động ngồi trời Nó khơng giúp trẻ phát triển thể chất mà giúp phát triển toàn diện cho trẻ Tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trình tổ chức hoạt động GD mơi trường ngồi trời, nhằm giúp trẻ - tuổi có khả diễn đạt lời nói rõ ràng, lưu lốt, có kết nối hợp lí ý nghĩ, cảm xúc hay nội dung/chủ đề định để đạt thông hiểu người nghe 2.2 Hoạt động trời phương tiện phát triển lời nói mạch lạc hiệu cho trẻ mẫu giáo Hoạt  động trời tăng cường kĩ  giao tiếp trẻ. Trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với bạn lớp, từ mạnh dạn, tự tin hơn, dễ dàng thích nghi, hịa nhập đến môi trường khác Giáo viên (GV) tham gia chơi, trò chuyện, đàm thoại, khơi gợi cho trẻ tư tin nói vật, tượng khám phá Nói cảm xúc đối tượng Việc khuyến khích trẻ tường thuật lại hay lập truyện vật tượng quan sát tham gia hoạt động trời, giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc Tham gia hoạt động trời số lượng vốn từ kĩ sử dụng từ lời nói trẻ nâng lên Qua trải nghiệm, quan sát, khám phá vật, tượng hình thành phát triển nhận thức trẻ đối tượng như: Tên gọi, đặc điểm, tính chất diễn biến tượng, việc Đó tảng phát triển vốn từ vựng Bên cạnh từ loại như: động từ, danh từ, tính từ… cịn phát triển loại từ khác đại từ, thán từ từ vựng trừu tượng khác (bao la; mạnh mẽ; sảng khoái, đẹp…) Khi nhận thức vật thể mở rộng, hiểu nghĩa từ nâng lên Vì vậy, việc tổ chức hoạt động ngồi trời, khám phá môi trường xung quanh (thế giới đồ vật, giới tự nhiên…) giúp trẻ giàu vốn từ cách sử dụng từ câu Mỗi đối tượng hay việc, tượng trời trở thành chủ đề để trẻ kể lại thành câu chuyện mang tính chất riêng Khi kể lại chuyện, trẻ kết hợp lời nói với suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm Câu chuyện phải dựa kinh nghiệm có, kết hợp với kinh nghiệm hình thành trình hoạt động Sự kết hợp kinh nghiệm cũ tạo nên màu sắc riêng Màu sắc xuất phát từ tranh trẻ quan sát, khám phá; xuất phát từ vật gây ấn tượng mạnh; xuất phát từ kết hoạt động trải nghiệm;…Trẻ nhớ lại, sáng tạo, chọn lọc từ ngữ phù hợp, xếp thành chuỗi câu hợp lí, logic phù hợp với ý tưởng (chủ đề) Sản phẩm cuối câu chuyện hấp dẫn, mang sắc thái riêng cá nhân trẻ Như vậy, hoạt động trời mang đến cho trẻ hội để hình thành phát triển kĩ sử dụng câu nói/kể chủ đề kể lại chuyện với bố cục rõ ràng 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Xuất phát từ kinh nghiệm, trẻ thêu dệt thành câu chuyện, có nhận xét đánh giá, thể quan điểm cá nhân, tình cảm trẻ Đây hình thức kể chuyện theo kinh nghiệm Những cảm xúc mạnh mẽ trẻ đưa vào câu chuyện Đi theo lời cảm thán, ngữ điệu đa dạng, âm phong phú sắc thái biểu cảm khác Trẻ thể ngữ điệu khác lời nói (Ví dụ: “Con thấy bơng hoa Cúc rung rinh trước gió” miêu tả vật ấn tượng trẻ; “Con vui mừng đội chiến thắng” nói cảm xúc trẻ hoạt động trẻ tham gia…) Như vậy, hoạt động trời mang đến cho trẻ nhiều cảm xúc hứng thú, điều tác động lớn đến ngữ âm việc sử dụng phương tiện biểu cảm lời nói Ở mơi trường ngồi trời, GV tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, khám phá, trải nghiệm với đối tượng, tượng khác nhằm phát triển tất lĩnh vực GD Điều cho thấy, tổ chức hoạt động trời giúp GV dễ dàng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Bởi lẽ, trẻ sử dụng lời nói tất hoạt động chơi, quan sát, khám phá, trải nghiệm Do đó, GV cần linh hoạt, sáng tạo tận dụng tình huống, hội hợp lí q trình tổ chức hoạt động ngồi trời để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi * Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tế Trước tổ chức hoạt động ngồi trời, nên khuyến khích, tạo hội cho trẻ GV tổ chức môi trường GD, kế hoạch hoạt động Việc bày tỏ ý kiến, quan điểm chuẩn bị tổ chức hoạt động thúc đẩy tự tin, chủ động, rõ ràng, mạnh lạc lời nói hành vi ngơn ngữ trẻ Ở mơi trường trời, trẻ trực tiếp tham gia hoạt động thực tế Với kinh nghiệm sẵn có với vật, tượng trẻ quan sát, tham gia giải tình tích lũy kinh nghiệm khác nhau, hay gọi “nguyên liệu đầu vào” Những nguyên liệu bao gồm kiến thức, kĩ năng, tình cảm, cảm xúc chủ đề trải nghiệm Khi đó, nảy sinh mâu thuẫn kinh nghiệm cũ với tình huống, nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm Mâu thuẫn kích thích, tạo hứng thú khám phá, tìm tịi Nhu cầu đối chiếu, trao đổi, phản hồi xuất phát từ mong muốn tìm hiểu, khám phá vật, tượng trẻ Từ đó, kiến thức tích lũy, sở để mở rộng vốn từ vựng khả sử dụng từ câu chuyện Như vậy, giai đoạn này, phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi việc lựa chọn chủ đề hoạt động; trẻ trực tiếp tham gia, tương tác q trình hoạt động ngồi trời * Giai đoạn 2: Đối chiếu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Kinh nghiệm thu qua trải nghiệm cần trẻ tự đối chiếu, nhìn nhận dựa kinh nghiệm có để hình thành kinh nghiệm theo cách riêng trẻ; chia sẻ kinh nghiệm với người khác để khắc sâu, ghi nhận điều chỉnh, xác hóa kiến thức GV sử Cao Thị Hồng Nhung dụng giai đoạn nhằm hình thành phát triển trẻ kĩ nói loại câu khác nhau, sử dụng phép liên kết câu, logic câu rèn luyện chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt trao đổi, chia sẻ trải nghiệm đầy cảm xúc hứng thú Ở giai đoạn này, phát triển lời nói mạch lạc thơng qua việc trẻ chia sẻ, trao đổi kết quả, cảm xúc, suy nghĩ thân hoạt động thực * Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm (kinh nghiệm cho thân) Những mâu thuẫn giai đoạn chuyển dần thành ý tưởng, cách giải nhiệm vụ tình Để có “chuyển hóa” này, trẻ phải quan sát, đối chiếu, trao đổi, phản hồi vật, tượng nhiệm vụ trình trải nghiệm Kết giải mâu thuẫn hình thành khái niệm mới, kinh nghiệm Như vậy, từ “kinh nghiệm” chuyển thành “lí thuyết mới” thơng qua việc giải mâu thuẫn bất đồng trình giải nhiệm vụ Quá trình giúp trẻ dễ dàng lựa chọn xếp hợp lí câu nói hoạt động kể lại chuyện, kể chuyện sáng tạo, mang tới người nghe dễ hiểu hấp hẫn câu chuyện * Giai đoạn 4: Vận dụng kinh nghiệm Lí thuyết nhắc lại khắc sâu vận dụng vào sống Chính hoạt động vận dụng giúp trẻ ghi nhận lại khái niệm chắn hơn, truyền tải thành kinh nghiệm Trong trình vận dụng kinh nghiệm, trẻ điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoàn thiện khái niệm Cứ vậy, kinh nghiệm dần trở thành kinh nghiệm sẵn có trẻ áp dụng vào thực tiễn sống Ở giai đoạn này, GV có nhiều hội để giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc Khuyến khích trẻ sáng tác chuyện điều trẻ thích, chuyện đối tượng trẻ có ấn tượng cảm xúc mạnh mẽ Thông qua việc trẻ đánh giá, tự đánh giá vận dụng kinh nghiệm vào tình mới, kĩ lời nói mạch lạc hình thành phát triển 2.4 Gợi ý tổ chức số hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Hoạt động chơi trời: GV khai thác bước tổ chức hoạt động chơi ngồi trời để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi như: Trẻ trải nghiệm thực tế: Trẻ thảo luận chủ đề, nội dung chơi, đưa ý tưởng chơi góc hoạt động nào, chơi với đồ dùng, đồ chơi nào, làm với nguyên vật liệu ngồi trời Làm việc theo nhóm, thảo luận, phân công công việc giúp trẻ phát huy mạnh như: Khả điều hành, phân công tham gia ý tưởng tất thành viên Trong góc hoạt động, GV khuyến khích trẻ trao đổi thông tin, cách giải nhiệm vụ chơi, liên kết góc hoạt động Linh hoạt tạo tình để trẻ có hội nói, thể quan điểm cá nhân mạnh dạn, tích cực trình khám phá đối tượng xung quanh Bằng kĩ thuật quan sát, GV hướng trẻ đến vật, tượng tôn trọng nhu cầu trẻ Ví dụ: Trong chơi ngồi trời, GV phát có trẻ ý đến khác màu sắc sân trường GV tôn trọng quan tâm khai thác tình Khích lệ trẻ nói thay đổi màu sắc lá: Tại có khác biệt đó? Sáng tác chuyện Kể cho người xung quanh nghe phát điều kì thú lá… Kết thúc buổi chơi trời: Trẻ tham gia tự đánh giá kết bạn chơi Ý kiến với lí nhận xét hình thành kĩ sử dụng câu có tính chất ngun nhân - kết Ví dụ: “Con thích lâu đài cát bạn Nga lâu đài bạn Nga cao lâu đài con” GV gợi mở, khuyến khích tất trẻ đưa ý kiến đánh giá nhằm tạo mơi trường thực hành lời nói với nhiều dạng câu khác Bên cạnh đó, GV đưa gợi ý trẻ nói làm cô bạn tham gia dọn dẹp môi trường vệ sinh cá nhân Ở bước này, không giúp trẻ phát triển lời nói mà hình thành trẻ tính trách nhiệm, ý thức tập thể thói quen vệ sinh cá nhân - Trẻ chia sẻ trải nghiệm: Đây giai đoạn có nhiều hội để GV khai thác, phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Với kinh nghiệm sau trình chơi, GV khuyến khích trẻ phản hồi kinh nghiệm tất thời điểm phù hợp ngày như: Ngay sau chơi, hoạt động chiều, trả trẻ, buổi sáng ngày hôm sau, kể lúc trẻ vừa ngủ dậy, chải tóc cho trẻ gái…GV nên tận dụng thời điểm phù hợp để trẻ có hội nói trải nghiệm trải qua Dựa vào nội dung kết hoạt động chơi trời, GV sử dụng hệ thống câu hỏi, đàm thoại để trẻ chia sẻ như: Con nói cảm xúc chơi? Con kể hoạt động chơi con? Con kể điều thích thú nhất? Con nói kết quả/sản phẩm chơi con? Con kể nhóm chơi con? Tại lại chọn nhóm chơi đó? Con kể hoạt động sản phẩm nhóm chơi?… Cần lưu ý rằng, bầu khơng khí tự nhiên, thoải mái, vui vẻ, tự nguyện trẻ trao đổi chia sẻ thông tin quan trọng Điều giúp trẻ phát huy tất kinh nghiệm cá nhân thể lời kể/lời nói với người xung quanh Không nên tập trung vào trẻ nhanh nhẹn, mà cần quan tâm trẻ chưa mạnh dạn, tự tin để khơi gợi thể quan điểm cá nhân Ví dụ: Tổ chức buổi đàm thoại “các nhà khoa học tí hon” sau khám phá góc hoạt động với nước, cát, đá, sỏi GV gợi mở đưa trẻ vào tình cách nhẹ nhàng, tất trẻ mong muốn đưa ý kiến nhà khoa học… GV tổ chức hình thức chơi, thi đua cá nhân để tạo hội trẻ phản hồi lại kinh nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc mong muốn tham gia chơi trời thời gian GV dùng phương tiện hỗ trợ để khơi gợi lại trí nhớ hoạt động chơi như: Tranh ảnh, video, câu chuyện… Tránh việc GV nói lại tất nội dung chơi Vì điều khơng hỗ trợ trí nhớ, tưởng tượng, tư tình chơi trẻ trải nghiệm Số 23 tháng 11/2019 81 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Trẻ rút kinh nghiệm thân: Ở giai đoạn này, GV phát triển lời nói mạch lạc việc khích lệ trẻ tự nói kinh nghiệm thu qua hoạt động chơi ngồi trời Chính việc tự nói kinh nghiệm hay việc trẻ tự hệ thống lại kinh nghiệm thân giúp phát triển kĩ nói như: Sử dụng câu theo chủ đề định, nói rõ ràng theo trình tự diễn tiến hoạt động, triển khai câu chuyện với bố cục rõ ràng (mở đầu - triển khai - kết thúc) GV sử dụng tranh, ảnh minh họa, tình có vấn đề dùng thủ thuật định hướng để gây hứng thú khắc sâu kinh nghiệm cho trẻ - Trẻ vận dụng kinh nghiệm: Có nhiều thời điểm khác sống ngày với hệ thống câu hỏi, tập, tình huống, trò chơi để trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống, đặc biệt cách trẻ nói cách thức, kết vận dụng kinh nghiệm GV khuyến khích/đề nghị trẻ tích cực đánh giá tự đánh giá việc vận dụng kinh nghiệm cá nhân vào sống Ví dụ: Sau buổi chơi ngồi trời “Bé chợ quê” GV đặt câu hỏi định hướng trẻ vận dụng vào thực tiễn như: Con nói với mẹ điều trước chợ quê? Con mua chợ quê với mẹ? Ở nơi đông người, phải thực quy định gì? Con nói với mẹ sau mẹ đưa chợ quê? GV nên phối hợp với phụ huynh/cha mẹ trẻ để tạo nhiều hội trẻ trao đổi, vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Cao nữa, đề nghị trẻ sáng tác kể lại chuyện theo kinh nghiệm Những câu chuyện kể đối tượng trẻ khám phá; việc trẻ có cảm xúc ấn tượng mạnh mẽ Hoạt động học trời: Căn vào nội dung GD lựa chọn địa điểm trời để tổ chức hoạt động học Những nội dung gắn với mơi trường tự nhiên như: Các tượng tự nhiên, cối, thời tiết, chăm sóc xanh, bảo vệ mơi trường… Mục tiêu hoạt động học trời nhằm giúp trẻ chủ động lĩnh hội kiến thức, kĩ hình thành thái độ vật, tượng Do đó, cần xác định rõ mục tiêu GD, có phát triển lời nói mạch lạc để lựa chọn địa điểm khu vực sân trường, vườn trường thiết kế mơi trường GD Ở mơi trường ngồi trời, trẻ thuận tiện vận động, giao tiếp, chia sẻ thông tin GV cần linh hoạt, sáng tạo khai thác bước tổ chức hoạt động học trời để nâng cao hiệu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - Trẻ trải nghiệm thực tế: GV giao nhiệm vụ học tập cho trẻ, đề nghị trẻ tự xác định nhiệm vụ có liên quan đến chủ đề Để thực nhiệm vụ, trẻ nhóm thảo luận, đưa ý tưởng Tuy nhiên, có thời điểm cần cung cấp kiến thức, kĩ mới, GV cần hỗ trợ trẻ cần thiết với nhiều cách khác như: Lời giảng giải, gợi ý (gợi ý để trẻ phân công hợp lí; gợi ý để trẻ thực nhiệm vụ hướng…) Những lúc này, lời nói mẫu mang tính chuẩn mực GV có ý nghĩa quan trọng để trẻ học tập GV dùng hệ thống câu hỏi, câu hỏi mở để trẻ dễ dàng thực nhiệm vụ Ví dụ: Hoạt động học bốc nước, GV sử dụng hệ thống câu hỏi để định hướng như: Khi lấy chổi quét nước sân trời nắng, thấy tượng gì? Tại khơng thấy vệt 82 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM nước sân nữa? Điều làm cho nước bốc hơi? Trong trình tổ chức hoạt động học ngồi trời, GV ln tạo tình có vấn đề để kích thích tư trẻ Khi hiểu chất tượng, đặc điểm, tên gọi, công dụng đối tượng, tượng mối quan hệ, đồng nghĩa với việc vốn từ trẻ tăng lên, khả sử dụng câu phép liên kết câu phát triển Ví dụ: GV đưa tình học trời (đưa cho trẻ khối tròn từ chất liệu khác nhau: sỏi, đá, xốp) yêu cầu trẻ làm thí nghiệm: Thả viên khối tròn vào chậu nước” quan sát tượng GV đưa câu hỏi kích thích khả suy luận, tư giải vấn đề để trẻ nhận thấy khác biệt thí nghiệm (có viên bi chìm, có viên bi nổi): Con thấy có tượng xảy ra? Có cách viên sỏi khơng? Tại sao? Có cách khối xốp chìm khơng? Tại sao? Sau kết thúc hoạt động học, giống hoạt động chơi trời, GV tổ chức lớp chia sẻ hoạt động, cất dọn đồ chơi vệ sinh nơi hoạt động Tránh việc làm hộ trẻ công đoạn - Trẻ chia sẻ trải nghiệm: Sử dụng hệ thống câu hỏi, đàm thoại với trẻ hoạt động học Các câu hỏi hướng đến việc khai thác kinh nghiệm liên quan tượng, đối tượng mà trẻ có cảm xúc mạnh mẽ; hướng đến kiến thức, kĩ năng, thái độ, diễn tiến hoạt động trẻ trải nghiệm; đến mối quan hệ tình xảy ra;… GV tổ chức cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm thời điểm phù hợp chế độ sinh hoạt ngày Khuyến khích việc chia sẻ kinh nghiệm với người thân gia đình - Trẻ rút kinh nghiệm thân: Ở giai đoạn này, GV dùng hệ thống câu hỏi, trị chơi, tranh ảnh, tập để kích thích trẻ nói kinh nghiệm đúc rút định hướng vận dụng kinh nghiệm Ví dụ: Với hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh “Cây lớn nhờ đất, nước ánh sáng”, GV khơi gợi trẻ nói kinh nghiệm sau chăm sóc, quan sát q trình lớn lên câu hỏi: Cần làm để lớn lên? Nếu khơng chăm sóc cho xanh nào?… - Trẻ vận dụng kinh nghiệm: Bằng nhiều biện pháp khác nhau, GV tổ chức cho trẻ vận dụng kiến thức vào tình huống, tập, trị chơi Trẻ vận dụng kinh nghiệm hoạt động kể chuyện theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo, trị chơi đóng kịch Nhân vật câu chuyện người, đồ chơi, xanh, tượng tự nhiên… Trẻ tưởng tượng lời thoại cho nhân vật dựa kinh nghiệm Các hoạt động nghệ thuật như: Sáng tác chuyện đồ dùng, đồ chơi, vật, tượng trẻ có ấn tượng; diễn tiến hoạt động trải nghiệm… giúp trẻ - tuổi phát triển lời nói mạch lạc GV khuyến khích trẻ kể câu chuyện sáng tạo cho người thân gia đình để rèn luyện trí tưởng tượng, sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật Có thể nói, việc tổ chức hoạt động học ngồi trời có hiệu lớn phát triển trẻ, có lời Cao Thị Hồng Nhung nói mạch lạc Tuy nhiên, GV cần lựa chọn nội dung GD phù hợp với mơi trường ngồi trời, khai thác tối đa mơi trường để đạt mục tiêu Hoạt động thăm quan, dã ngoại: Thăm quan, dã ngoại hoạt động GD tổ chức trường mầm non Hoạt động vô hấp dẫn trẻ Bởi vì, trẻ hoạt động mơi trường hơn, rộng mở hơn, có nhiều đối tượng cảnh đẹp thu hút Mục tiêu nhằm mở rộng kiến thức mơi trường xung quanh; Hình thành rèn luyện kĩ (kĩ vận động, kĩ xã hội, kĩ nhận thức…); Hình thành thái độ với mơi trường thiên nhiên môi trường xã hội xung quanh trẻ Buổi tham quan, dã ngoại với điều thú vị mang đến nhiều đề tài câu chuyện kể trẻ Lời nói trẻ dần phát triển qua câu chuyện Tuy nhiên, việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi khơng dừng lại việc dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm mà qua hình thức: Trẻ nói kế hoạch, chuẩn bị dự kiến hoạt động trẻ trải nghiệm buổi thăm quan, dã ngoại; Trẻ chia sẻ đối tượng, tượng cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm hoạt động buổi tham quan; Trẻ kể diễn tiến buổi tham quan; … GV sử dụng nhiều biện pháp để khai thác hoạt động tham quan, dã ngoại nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, cụ thể sau: - Chuẩn bị hoạt động thăm quan, dã ngoại: GV trẻ lên kế hoạch như: Con làm buổi tham quan? Con chuẩn bị trước tham quan? Đồ dùng vật dụng cần thiết cho buổi tham quan? GV dặn trẻ nội quy, chuẩn mực hành vi xã hội để trẻ tham gia buổi tham quan, dã ngoại an toàn GV trẻ trao đổi chủ đề tham quan Các đề tài trải nghiệm tham quan phong phú như: Thăm di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, trường tiểu học, làng nghề, danh lam thắng cảnh… - Tổ chức tham quan, dã ngoại: Thông qua quan sát, khám phá, trao đổi, giao lưu, GV tạo hội, tình để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Ví dụ: Tổ chức buổi tham quan trường tiểu học, GV tổ chức bước sau: - Trẻ tập trung sân trường GV giới thiệu nội dung phổ biến nội quy buổi tham quan - Tổ chức cho trẻ lên xe an toàn: Sắp xếp chỗ ngồi, tổ chức trò chơi hoạt động xe - Đến trường tiểu học: Cả lớp quan sát khuôn viên trường tiểu học: Cổng, phịng học, phịng mơn, sân trường, sân vận động… Trong trình quan sát, trẻ nghe giới thiệu khuôn viên, khu vực quan sát; đặc điểm, thiết bị, đồ dùng như: Bàn, ghế, bảng, phấn; công việc thầy giáo, cô giáo, anh/chị học sinh trường tiểu học - Tập trung trẻ phòng học/sân trường để trò chuyện với GV trường tiểu học Trò chuyện, giới thiệu cho trẻ đồ dùng học tập, nhiệm vụ, kĩ cần phải có học sinh tiểu học như: Học bài, làm tập, tập trung nghe giảng… - GV mầm non trẻ đặt câu hỏi với GV tiểu học - Cho trẻ trải nghiệm hoạt động học (Khoảng 10-15 phút) lớp học: Yêu cầu trẻ ngồi ngắn bàn học (2 trẻ/bàn), giao nhiệm vụ học tập cho trẻ: Con xếp lại sách, bàn ngăn bàn ngắn, gọn gàng; tô chữ theo nét chấm mờ… yêu cầu trẻ nộp lại tập cô giao GV nhận xét sản phẩm/bài tập trẻ, vừa khen ngợi, động viên khích lệ trẻ chưa hoàn thành GV trao đổi, trả lời câu hỏi trẻ - GV tiểu học với trẻ chụp ảnh lưu niệm - Trẻ cầm sản phẩm/bài tập trẻ thực lớp nhà - Tập trung trẻ di chuyển trường mầm non - Trẻ đối chiếu, trao đổi, chia sẻ, vận dụng kinh nghiệm sau buổi thăm quan, dã ngoại: Sử dụng đàm thoại hệ thống câu hỏi, đề nghị trẻ kể lại hoạt động trải nghiệm, vật tượng trẻ có cảm xúc mạnh mẽ Hệ thống câu hỏi để khuyến khích trẻ chia sẻ, rút kinh nghiệm: Con kể lại nhìn thấy trường tiểu học? Con kể lại việc làm trường tiểu học? Con nói điều thích nhất? Con cảm thấy thăm trường tiểu học? Con kể lại trình tự hoạt động buổi sáng thăm trường tiểu học? Con kể lại nhiệm vụ giao lớp học? Muốn hồn thành tập giao phải làm gì? (Kinh nghiệm thực nhiệm vụ học sinh)? Khi bạn cần mượn tẩy, thước làm gì? (kinh nghiệm kĩ chia sẻ)? Khi thấy bạn mệt, cần giúp đỡ phải làm gì? (Kinh nghiệm chia sẻ, hợp tác)? Muốn lớp học cần phải làm gì? (Kinh nghiệm kĩ lao động, vệ sinh tập thể) GV sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan (tranh, ảnh, video, sản phẩm) để tạo điều kiện cho trẻ chia sẻ, phản hồi, trao đổi trải nghiệm Khuyến khích giao nhiệm vụ như: Vẽ lại khuôn viên trường tiểu học kể lại cho bạn/cô giáo/ ba mẹ nghe nội dung tranh sáng tác câu chuyện kể nhân vật yêu thích trường tiểu học Tổ chức thi kể chuyện vào sinh hoạt cuối tuần để trẻ kể lại/ sáng tác chuyện vật, tượng, người mà trẻ thấy yêu thích buổi thăm quan trường tiểu học Tạo tình để trẻ vận dụng kinh nghiệm cá nhân hoạt động như: Hoạt động góc, trị chơi, hoạt động học Trao đổi với phụ huynh để kết hợp việc tạo hội cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào tình thực tế Kết luận Việc tổ chức hoạt động trời nhằm nâng cao hiệu việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố Song, phát triển quy trình khai thác triệt để bước tổ chức hoạt động trời điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ GV mầm non cần linh hoạt, chủ động, sáng tạo dựa đặc điểm phát triển trẻ, mục tiêu GD điều kiện môi trường trời để tổ chức hoạt động GD phù hợp Số 23 tháng 11/2019 83 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tài liệu tham khảo [1] Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp, (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Diệp Quang Ban, (2000), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Hoàng Thị Phương (Chủ biên), (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Đinh Hồng Thái, (2015), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Oanh, (2000), Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội THE DEVELOPMENT OF COHERENT SPEECH FOR - YEAR-OLD CHILDREN THROUGH OUTDOOR ACTIVITIES Cao Thi Hong Nhung Ministry of Education and Training 35 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Email: cthnhung@moet.gov.vn ABSTRACT: Based on the concept of coherent speech development; organizing outdoor activities to develop coherent speech for children at the age of and years old, the paper outlines the process of organizing outdoor activities to develop coherent speech towards experience for 5-6 year children in preschools today KEYWORDS: Outdoor activities; experiences; coherent speech; preschoolers 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... khơng giúp trẻ phát triển thể chất mà cịn giúp phát triển tồn diện cho trẻ Tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi q trình tổ chức hoạt động GD mơi trường trời, nhằm... lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Hoạt động chơi trời: GV khai thác bước tổ chức hoạt động chơi trời để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi như: Trẻ trải nghiệm thực tế: Trẻ thảo luận chủ đề,... linh hoạt, sáng tạo tận dụng tình huống, hội hợp lí q trình tổ chức hoạt động ngồi trời để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời

Ngày đăng: 23/08/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan