1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chí đánh giá sự phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi

5 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển lời nói mạch lạc góp phần hình thành, tích lũy và mở rộng vốn hiểu biết, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách đầy đủ, chính xác hơn. Lời nói không chỉ làm phong phú đời sống tinh thần mà còn có vai trò giao tiếp, là phương tiện giúp trẻ tham gia vào môi trường xã hội. Bài viết nghiên cứu, xây dựng tiêu chí cụ thể cùng với các biểu hiện làm cơ sở đánh giá sự phát triển lời nói mạch lạc dạng độc thoại cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.

Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Thu Nga, Cao Thị Hồng Nhung Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi Lã Thị Bắc Lý1, Nguyễn Thị Thu Nga2, Cao Thị Hồng Nhung3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: lyltb@hnue.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô 98 phố Dương Quảng Hàm, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: nttnga@daihocthudo.edu.vn Bộ Giáo dục Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: cthnhung@moet.gov.vn TÓM TẮT: Phát triển lời nói mạch lạc góp phần hình thành, tích lũy mở rộng vốn hiểu biết, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ, xác Lời nói khơng làm phong phú đời sống tinh thần mà cịn có vai trị giao tiếp, phương tiện giúp trẻ tham gia vào môi trường xã hội Ngơn ngữ nói chung, lời nói mạch lạc nói riêng điều kiện cần thiết thúc đẩy tư phát triển, chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thơng Để q trình giáo dục phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ hiệu quả, ngồi linh hoạt trình tổ chức hoạt động sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp, sáng tạo đánh giá có vai trị quan trọng Đánh giá cung cấp cho giáo viên hiểu mức độ phát triển lời nói mạch lạc tiến trẻ lời nói, từ có tác động sư phạm đối tượng trẻ Bài viết nghiên cứu, xây dựng tiêu chí cụ thể với biểu làm sở đánh giá phát triển lời nói mạch lạc dạng độc thoại cho trẻ - tuổi trường mầm non TỪ KHĨA: Lời nói mạch lạc, tiêu chí, phát triển, đánh giá, trường mầm non Nhận 23/4/2021 Nhận chỉnh sửa 11/5/2021 Đặt vấn đề Hiện nay, giáo dục (GD) Việt Nam hướng đến GD nhân cách toàn diện với kĩ lao động tổng hợp, phù hợp với xu hội nhập toàn cầu Cấp học GD mầm non cần trọng đến việc tăng cường cho trẻ trải nghiệm, thực hành, tích hợp, lồng ghép nội dung GD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ Chương trình GD mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kĩ xã hội thẩm mĩ, hình thành nhân tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp Một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp cho việc học tập suốt đời” [1; tr.3] Phát triển lời nói mạch lạc (LNML) nội dung thiếu phát triển ngơn ngữ nói riêng phát triển trẻ mẫu giáo nói chung Có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển LNML cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, việc xác định tiêu chí đánh giá phát triển LNML dạng độc thoại cho trẻ mẫu giáo - tuổi cịn khoảng trống Vì vậy, nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá với biểu mức độ cụ thể phát triển LNML cho trẻ - tuổi cần thiết Duyệt đăng 15/12/2021 Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở xác định tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc 2.1.1 Các khái niệm - Chuẩn: Theo Từ điển tiếng Việt [2] “Chuẩn” đơn vị chọn làm mốc để đối chiếu, so sánh; coi với quy định thói quen xã hội; vật chọn làm mẫu đơn vị đo lường - Tiêu chuẩn: Theo Từ điển Tâm lí học [3] “Tiêu chuẩn” dấu hiệu để thực phân loại, định nghĩa, đánh giá yếu tố, nội dung Theo Phó Đức Hịa [4], sở tiêu chuẩn để tiến hành phân loại, xác định, đánh giá nội dung, yếu tố đảm bảo tính khách quan Như vậy, tiêu chuẩn hiểu dấu hiệu mang tính quy định, phản ánh giá trị, phù hợp, khách quan làm cho hoạt động đánh giá đối tượng Tiêu chuẩn cần đảm bảo đủ độ tin cậy có tính phân hóa rõ ràng, phù hợp với nội dung đánh giá - Tiêu chí: Theo Phó Đức Hịa [4], “Tiêu chí” dấu hiệu đặc trưng hoạt động hay đối tượng cụ thể, sử dụng làm để đối chiếu, xác định mức độ kết đạt đối tượng cần đánh giá Tiêu chí chuẩn có mối quan hệ chặt chẽ trình đánh giá Nếu chuẩn quy định có tính ngun tắc nhằm đánh giá nhiệm vụ tiêu chí để đo lường việc thực nhiệm vụ Như vậy, theo chúng tơi, tiêu chí cụ thể hóa tiêu chuẩn Trong đánh giá, tiêu chuẩn cần cụ thể tiêu chí đánh giá tương ứng Tiêu chí đo số (biểu hiện) Để xác định tiêu Số 48 tháng 12/2021 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN chí phù hợp, đủ độ tin cậy, người đánh giá cần vào dấu hiệu đặc trưng, tiêu biểu cho chất đối tượng 2.1.2 Lời nói mạch lạc trẻ - tuổi Theo Từ điển Khái niệm ngơn ngữ học: “Lời nói phương tiện giao tiếp dạng thực hóa, tức dạng hoạt động, gắn liền với nội dung cụ thể Trong giao tiếp người ta tiếp xúc trực tiếp với lời nói Các sản phẩm viết hay nói miệng gọi lời nói” [5] Xét mối quan hệ ngơn ngữ tư trình giao tiếp, tác giả Nguyễn Xuân Khoa [6] bàn khái niệm chức lời nói: Đó q trình thể tư người nói nhằm mục đích thơng báo, truyền đạt thông tin, thể nhu cầu, suy nghĩ, mong muốn, tình cảm, cảm xúc với người nghe Lời nói vừa gồm chung (ngơn ngữ) lại vừa gồm nét riêng, mang màu sắc cá nhân (với giọng nói cao hay thấp, mạnh hay yếu, cách diễn đạt thế kia…, phù hợp quy tắc ngôn ngữ cộng đồng chấp nhận…) ngôn ngữ học gọi lời nói - kết nói [7] Với cách hiểu vậy, chúng tơi cho rằng: “Lời nói sản phẩm hoạt động nói năng, diễn ngôn thực cá nhân tình cụ thể” Khái niệm mạch lạc xem xét nhiều góc độ khác Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi nhìn nhận phân tích “mạch lạc” đặc trưng diễn ngôn Theo tác giả Đinh Hồng Thái [8], “LNML vấn đề ngữ pháp văn bản, hồn tồn khơng phải ngữ âm học, từ vựng học hay cú pháp học” Bàn diễn ngôn bao gồm hội thoại đời thường đến truyện kể, thơ, văn, khúc đoạn lời nói Diễn ngơn tồn hai dạng nói viết Một chuỗi câu nói trở thành diễn ngơn có tính mạch lạc [9] Một kiện nói trở thành diễn ngơn cần phải có tính mạch lạc câu nói “người phát” để giúp “người nhận” hiểu nội dung, ý nghĩ, cảm xúc Tính mạch lạc diễn ngôn thể qua yếu tố sau: 1/ Chức lời nói tình cụ thể Ví dụ: Các hành động nói chào, cảm ơn, xin lỗi Các hành động kể cảm xúc thân, đối tượng hay việc…; 2/ Đối tượng, việc nói đến - hay cịn gọi “Nghĩa” diễn ngơn; cảm xúc, thái độ, đánh giá người nói; quan hệ người nói người nghe; 3/ Sự kết nối hợp lí yếu tố diễn ngơn Ví dụ như: Kết nối thái độ người nói với tính chất việc; quan hệ thời gian, khơng gian; tập tục văn hóa địa phương… Với hướng phân tích này, chúng tơi đồng với khái niệm mạch lạc Diệp Quang Ban [9]: “Mạch lạc nối kết có tính chất hợp lí mặt nghĩa mặt chức 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM năng, trình bày trình triển khai văn (như truyện kể, thoại, nói hay viết…), nhằm tạo nối kết với liên kết câu với câu Ở đây, yếu tố: Sự kết nối - tính chất hợp lí - nghĩa - mặt chức - kiện kết nối với yếu tố cốt lõi khái niệm “mạch lạc” diễn ngôn Trên cở sở cách hiểu khái niệm “lời nói” “mạch lạc” trên, cho rằng: LNML sản phẩm hoạt động nói năng, người nói diễn đạt rõ ràng, lưu loát nội dung/chủ đề định, có kết nối hợp lí ý nghĩ, cảm xúc, phương thức liên kết câu bố cục để đạt thông hiểu người nghe 2.1.3 Biểu phân loại lời nói mạch lạc a Các biểu LNML Nội dung: Là thông tin câu trẻ nói/kể chuyện phải hướng đến chủ đề; đảm bảo thơng tin xác mang đến dễ hiểu người nghe Diễn đạt: Là liên kết chặt chẽ, logic nội dung câu nói/kể theo chủ đề trẻ Đảm bảo tính logic thời gian, tính chất quan hệ nguyên nhân - kết Có phù hợp nội dung thơng tin với mục đích nói hồn cảnh nói Bố cục: Là rõ ràng, hợp lí cấu trúc phát biểu/câu chuyện, bao gồm: Mở đầu, triển khai kết thúc Ba phần có gắn kết, logic chặt chẽ Phương thức liên kết câu: Là việc sử dụng linh hoạt phương tiện liên kết câu như: Phép nối, phép lặp, phép Phương tiện biểu cảm: Tính biểu cảm bao gồm: âm nói phát triển thính giác, hồn thiện quan phát âm, luyện thở ngôn ngữ phát âm theo âm, luyện ngữ điệu âm thanh; điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Có phù hợp nội dung thơng tin với biểu cảm xúc người nói b Về phân loại LNML dạng độc thoại [10]: - Mô tả: Miêu tả đặc điểm đối tượng trạng thái tĩnh (đồ dùng, đồ chơi trời; cây, hoa, lá; bạn chơi, cô giáo…) - Kể chuyện: Trần thuật/kể lại kiện, hoạt động, ý tưởng trẻ; kể chuyện theo tranh; kể chuyện theo kinh nghiệm; kể chuyện sáng tạo - Nhận xét: Phát biểu trẻ nhằm đánh giá, suy luận, giải thích, kết luận đối tượng hay chủ đề Tùy thuộc mục tiêu phát triển LNML hoạt động GD, giáo viên (GV) lựa chọn hình thức LNML dạng độc thoại để hình thành phát triển cho trẻ 2.1.4 Đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi Về khả nói/kể theo chủ đề phát triển chủ đề Trẻ - tuổi biết tư theo trình tự, logic Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Thu Nga, Cao Thị Hồng Nhung vấn đề, diễn tả theo thứ tự hành động diễn Trẻ sử dụng câu tương đối xác, ngắn gọn cần mở rộng Với tảng vốn từ, khả sử dụng từ câu loại câu khác nhau, trẻ - tuổi miêu tả đối tượng/sự việc theo chủ đề định Trẻ biết trình bày ý tưởng hay kế hoạch hoạt động nhóm hay thân Trẻ nói/kể lại chuyện theo chủ đề với nhiều hình thức khác như: Kể chuyện theo tranh; miêu tả/kể hoạt động/sự kiện diễn ra; kể chuyện sáng tạo (tưởng tượng kể chuyện hoạt động/sự kiện diễn ra; vật, tượng trẻ yêu thích…) Ở lứa tuổi này, đặc trưng tư trí nhớ trực quan hình ảnh Vì vậy, trẻ có khả nhớ diễn tiến hoạt động diễn sử dụng khoảng 79 - 146 từ câu chuyện theo chủ đề Trẻ có khả suy luận diễn đạt lại nội dung/sự việc Yếu tố trực quan giúp trẻ mở rộng ý tưởng câu chuyện sở phân tích, tổng hợp hình ảnh, kiện, việc Câu chuyện trẻ thường chủ yếu dạng miêu tả, tường thuật với loại câu đơn, câu ghép khác - hình thức kể lại chuyện Cao hơn, trẻ biết kể chuyện, lập chuyện tạo văn mới, phức tạp địi hỏi trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc ngôn ngữ Tuy nhiên, mơ tả lại lời nói, trẻ hạn chế kĩ sử dụng từ câu, liên kết câu, sử dụng liên từ chưa thật tốt Trẻ bị mắc số khó khăn làm cản trở phát triển ngơn ngữ nói chung LNML nói riêng như: Thường lặp lại nhiều đại từ “nó”, sử dụng nhiều liên ngữ: “xong là”, “thế là” Khó khăn phát âm số từ khó như: “nghênh ngang, loảng xoảng, xuềnh xồng…” Cịn có tượng dùng từ sai ý nghĩa không trật tự từ câu nên đôi lúc trẻ nói chưa đạt thơng hiểu người nghe Trong câu chuyện, đơi trẻ chưa tìm từ liên kết thích hợp, dẫn đến diễn đạt chưa mạch lạc, đứt đoạn, rời rạc, không hướng đến chủ đề Về khả nói/kể theo bố cục logic Tư logic xuất độ tuổi này, trẻ tuổi khơng dừng lại nói hai, ba câu mà biết biểu đạt ý tưởng theo trình tự diễn biến câu chuyện Trình tự diễn đạt theo diễn biến kiện/ chủ đề thể khả biết suy diễn, phân tích, kết luận vấn đề trẻ Câu chuyện trẻ kể theo trình tự thời gian (trước - sau); theo trình tự khơng gian (từ ngồi vào ngược lại); theo tính chất chi tiết câu chuyện (từ chi tiết đến chi tiết phụ) Trẻ có khả nói/kể có bố cục ba phần rõ ràng (mở đầu, triển khai, kết thúc) Phần mở đầu bao quát chung không gian, thời gian, vật, tượng Phần triển khai nói tiến trình việc, cách giải tình huống; nêu đặc điểm đối tượng… Phần kết thúc tổng kết vấn đề Nội dung nói/kể trẻ chọn lọc xây dựng dựa hình ảnh, kiện, tình cụ thể đối tượng Về khả sử dụng phương thức liên kết câu Trẻ - tuổi nói câu đơn, câu đơn mở rộng mà biết dùng kiểu câu ghép nói, có sử dụng phương thức liên kết câu Khi nói nhu cầu, mong muốn, ý nghĩ thân, trẻ có khả lập luận, so sánh, phân tích, khái quát vấn đề; biết bảo vệ ý kiến trước tập thể Ví dụ: Câu ghép tương phản phép lặp: Cô nhắc bạn bạn trật tự; câu ghép điều kiện - kết quả: Nếu ngoan mẹ cho siêu thị nhé; câu ghép mục đích - điều kiện: Con giúp mẹ để mẹ đỡ mệt Số lượng câu đơn trẻ dùng giảm rõ rệt, câu phức hợp tăng lên, trẻ biết sử dụng nối từ, liên từ để diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc Việc trẻ sử dụng loại câu ghép hoạt động ngôn ngữ chứng tỏ tư trẻ thay đổi chất Khi nói/kể, trẻ khơng dùng ngơn ngữ tình mà biết dùng ngôn ngữ ngữ cảnh giao tiếp, mang tính rõ ràng Các câu mang tính chất nguyên nhân - hệ dùng đánh giá, nhận xét bạn chơi Trẻ có khả sử dụng phương tiện liên kết câu để tạo liên kết câu với câu diễn ngôn Việc liên kết câu thực nhiều phép liên kết như: phép quy chiếu; phép tỉnh lược; phép nối; phép thế; phép liên kết từ vựng (phép lặp; dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa; phối hợp từ ngữ); phép liên tưởng… Tuy nhiên, tư ngôn ngữ trẻ - tuổi chủ yếu dạng miêu tả, tường thuật; tự diễn giải vấn đề phát triển lời nói văn cảnh, nên phương thức liên kết câu trẻ thường dùng hoạt động nói là: phép thế, phép lặp, phép nối Về khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể Ở trẻ - tuổi bắt đầu xuất số từ vựng có tính hình ảnh sắc thái biểu cảm như: “Nhảy nhót”, “đu đưa”, “ngo ngoe”, “tung tăng”…; từ mô âm như: “Lộp bộp”, “leng keng”, “sằng sặc”…; cụm động từ sắc thái khác hành động xuất như: “Chạy vèo”, “chạy lung tung”, “chạy vòng quanh” Trẻ biết sử dụng từ vựng giàu sắc thái biểu cảm hoạt động nói năng, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với cảm xúc diễn tả vật, tượng trẻ trải nghiệm; biết dùng ngữ điệu phù hợp với hồn cảnh, tình đối tượng giao tiếp Trẻ mẫu giáo lớn ln có nhu cầu khám phá, tìm tịi, tham gia hoạt động, muốn kể trải nghiệm, hiểu biết, suy nghĩ chia sẻ tình cảm, nhận xét, đánh giá Cảm xúc ngơn ngữ thể qua ngữ điệu giọng nói, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, tư thế, điệu nói Trẻ biết điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Số 48 tháng 12/2021 45 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi - Xác định tiêu chí đánh giá: Căn vào biểu LNML dạng độc thoại; mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi, chúng tơi xác định có 05 tiêu chí đánh giá phát triển LNML, gồm: 1/ Khả nói/kể chủ đề; 2/ Khả nói/kể logic; 3/ Khả nói/kể có bố cục rõ ràng; 4/ Khả sử dụng phương thức liên kết câu nói/kể; 5/ Khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể Mỗi tiêu chí thể đặc trưng riêng LNML dạng độc thoại ứng với hoạt động mà trẻ thực hiện, thể qua lời nói đo, đếm - Xác định biểu cụ thể: Với tiêu chí, GV vào lời nói/kể cụ thể trẻ hoạt động ngôn ngữ để đánh giá Các biểu đảm bảo tính rõ ràng, dễ xác định Căn đặc điểm phát triển LNML trẻ - tuổi xác định biểu LNML dạng độc thoại trẻ - tuổi tiêu chí sau (xem Bảng 1) - Xác định mức độ biểu hiện/chỉ báo: Theo chúng tôi, việc đánh giá LNML dạng độc thoại trẻ - tuổi với 04 mức độ phù hợp (Tốt - Khá - Trung bình Yếu) Việc mơ tả tiêu chí cần thể tăng dần mức độ chất lượng lời nói/kể trẻ, cụ thể sau (xem Bảng 2) Bảng 1: Tiêu chí biểu LNML trẻ - tuổi Tiêu chí Các biểu Khả nói/kể chủ đề - Các câu nói/kể trẻ hướng tới chủ đề - Nội dung triển khai đầy đủ, xác Khả nói/kể logic - Các câu nói/kể trẻ tiếp nối theo trình tự thời gian - Các câu nói/kể trẻ tiếp nối theo nguyên nhân - kết quả, điều kiện - hệ Khả nói/kể có bố cục - Trẻ nói/kể có bố cục ba phần: Mở đầu, triển khai, kết thúc - Trẻ nói/kể có liên kết phần bố cục Khả sử dụng phương thức liên kết câu nói/kể - Trẻ sử dụng phép lặp nói/kể - Trẻ sử dụng phép nối nói/kể - Trẻ sử dụng phép nói/kể Khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể - Trẻ biết điều chỉnh giọng nói/kể, ngữ điệu phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp - Trẻ có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt hỏi lại không hiểu người khác nói Bảng 2: Mức độ biểu LNML trẻ - tuổi Tiêu chí Các biểu Mức độ Khả nói/kể chủ đề - Các câu nói/kể trẻ hướng tới chủ đề - Nội dung triển khai đầy đủ, phù hợp với chủ đề - Mức 1: 80% - 100 % số câu lời nói/kể trẻ hướng đến chủ đề - Mức 2: 60% -

Ngày đăng: 28/01/2022, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w