1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (tt)

27 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 629,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CAO THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cán hướng dẫn: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý PGS.TS Bùi Thị Lâm Phản biện 1: PGS TS Đinh Hồng Thái Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Lộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS Lê Thị Lan Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Vào hồi…giờ…ngày…tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, với mục tiêu “nhằm giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” (Điều 22, Luật giáo dục, năm 2005) Phát triển ngơn ngữ nói chung, phát triển LNML cho trẻ nói riêng nhiệm vụ giáo dục quan trọng hàng đầu giáo dục trẻ - tuổi Phát triển lời nói mạch lạc góp phần hình thành, tích lũy mở rộng vốn hiểu biết, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ, xác Bên cạnh vai trị giao tiếp với người xung quanh, lời nói cịn làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, phương tiện giúp trẻ tham gia vào môi trường xã hội tự khảng định vai trị mơi trường Lời nói cịn phương tiện điều chỉnh hành vi, thể thái độ giá trị đạo đức - xã hội mang tính chuẩn mực Phát triển lời nói mạch lạc nội dung quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng 1.2 Hoạt động ngồi trời có nhiều lợi việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Trong trình trải nghiệm, quan sát, khám phá, tham gia hoạt động ngồi trời, lượng lớn thơng tin trẻ tiếp nhận trở thành kiến thức, kinh nghiệm Trẻ trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với bạn bè, người lớn xung quanh câu chuyện theo cách Hoạt động ngồi trời giúp trẻ củng cố lực ứng xử, giao tiếp, từ kinh nghiệm xây dựng kiến tạo 1.3 Trẻ giai đoạn - tuổi có nhu cầu lớn việc tích lũy kiến thức, phát triển tư nhận thức giới xung quanh Trẻ bước đầu có khả nhận thức xác giới xung quanh thơng qua thao tác trí tuệ như: quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, suy luận Ngôn ngữ điều kiện cần thiết để trẻ thể tư thúc đẩy tư phát triển, chuẩn bị cho trẻ học tập bậc cao Do đó, việc chuẩn bị điều kiện có phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nhiệm vụ cần thiết trình giáo dục trẻ - tuổi 1.4 Hiện việc tổ chức hoạt động trời trường mầm non quan tâm Tuy nhiên, hiệu chưa cao Đặc biệt, giáo viên chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động trời để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, mà ý đến giúp trẻ phát triển thể chất, khám phá mơi trường xung quanh Giáo viên cịn quan niệm cứng nhắc hoạt động trời tổ chức vào buổi sáng, sau hoạt động chơi góc chế độ sinh hoạt ngày Họ chưa biết cách tổ chức linh hoạt hợp lý hoạt động trời theo hướng trải nghiệm đảm bảo mục đích giáo dục nói chung phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nói riêng Tại Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động trời lời nói mạch lạc, Luận án xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non, góp phần phát triển ngơn ngữ, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục phát triển LNML cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Hoạt động trời phương tiện hiệu nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Nếu biện pháp tổ chức hoạt động trời cho trẻ - tuổi xây dựng thực theo hướng tăng cường hội cho trẻ trải nghiệm, tương tác, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm HĐNT tái kinh nghiệm lời nói vào hoạt động giáo dục khác phát triển lời nói mạch lạc, góp phần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non; 5.3 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; 5.4 Thực nghiệm sư phạm biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc dạng lời nói độc thoại cho trẻ - tuổi trường mầm non 6.2 Phạm vi hoạt động Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trời lĩnh vực giáo dục khám phá khoa học xã hội 6.3 Phạm vi khách thể khảo sát địa bàn nghiên cứu Khảo sát thực trang 210 giáo viên mầm non 03 tỉnh/thành phố: Kon Tum, An Giang, Hà Nội; 60 trẻ thành phố Hà Nội Thực nghiệm 134 trẻ - tuổi số trường MN địa bàn Hà Nội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận theo hướng trải nghiệm: Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi hiệu thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn, trẻ tham gia tích cực hoạt động ngơn ngữ Các biện pháp giáo dục đề xuất theo hướng tăng cường cho trẻ hoạt động, tích cực trải nghiệm mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường ngôn ngữ 7.1.2 Tiếp cận tương tác: Mối quan hệ tương tác yếu tố quan trọng phát triển trẻ Quá trỉnh tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi theo hướng tăng cường mối quan hệ, tương tác nhiều hồn cảnh khác Trong đó, lời nói phương tiện giao tiếp để trì mối tương tác, trao đổi, chia sẻ thông tin mà trẻ trải nghiệm qua hoạt động trời 7.1.3 Tiếp cận phát triển: Lời nói mạch lạc biểu phát triển ngôn ngữ Phát triển LNML cần dựa khả trẻ giúp trẻ hướng đến vùng phát triển gần Việc xác định mục tiêu, nội dung biện pháp tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc hướng đến “vùng phát triển gần” lời nói trẻ - tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu 7.2.1.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa lí luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm vấn sâu 7.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.2.5 Phương pháp thống kê toán học Những luận điểm bảo vệ 8.1 Trẻ - tuổi có đủ điều kiện mặt vốn từ, ngữ âm, cấu trúc câu để tạo nên diễn ngôn mạch lạc dạng đơn giản 8.2 Lời nói mạch lạc trẻ - tuổi hình thành phát triển trẻ thực hành, trải nghiệm ngôn ngữ thường xuyên hoạt động giáo dục trường mầm non Trong HĐNT hoạt động giáo dục có nhiều lợi việc tạo hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ liên kết với hoạt động giáo dục khác để phát triển LNML cho trẻ 8.3 Khi giáo viên có lực tổ chức hiểu rõ mối quan hệ hoạt động ngồi trời với việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi, họ linh hoạt lựa chọn áp dụng hiệu biện pháp giáo dục trình tổ chức hoạt động trời nhằm giúp trẻ 5- tuổi phát triển lời nói mạch lạc 8.4 Việc áp dụng hợp lý linh hoạt biện pháp tổ chức hoạt động trời tăng cường hội cho trẻ tương tác, trao đổi, tái kinh nghiệm lời nói trình tổ chức hoạt động, từ lập kế hoạch, tham gia hoạt động đánh giá hoạt động nâng cao hiệu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Đóng góp luận án 9.1 Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; phân tích mối quan hệ hoạt động trời với việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi; xác định tiêu chí đánh giá phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi; đề xuất bước tổ chức hoạt động trời theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 9.2 Mô tả đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi giáo viên; thực trạng phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non 9.3 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non có giá trị tham khảo cho giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non; Làm sở cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý đưa định hướng, giải pháp phát triển Chương trình giáo dục nhà trường theo hướng tăng cường cho trẻ thực hành, trải nghiệm, hoạt động trời nhằm phát triển ngơn ngữ phát triển tồn diện cho trẻ 10 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm chương: - Chương I: Tổng quan sở lý luận tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; - Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non; - Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non; - Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu phát triển lời nói mạch lạc Thứ nhất: Những nghiên cứu chất, chức năng, vai trị lời nói mạch lạc Có tác giả như: F.de Saussure, A.N.Leonchiev, L.S.Vygotxky, Ph.A.Sokhin, Rubinstein, E.I.Tikheeva [23], D.B.Enconhin, A.M.Borodich, Haliday Hasan [40], Nguyễn Ánh Tuyết [87], Cao Đức Tiến [79], Diệp Quang Ban [8], Lương Kim Nga [60], Nguyễn Xuân Khoa [36], Đinh Hồng Thái [83], Nguyễn Thị Oanh [70] Về chất lời nói mạch lạc: lời nói mạch lạc với đặc điểm có nội dung, có tính logic, biểu cảm thể sáng rõ tư Người nói có khả diễn đạt rõ ràng, lưu loát nội dung định, thể trọn vẹn ý nghĩ, đạt thông hiểu người nghe Về chức năng, vai trị lời nói mạch lạc: Lời nói trẻ mạch lạc đồng nghĩa với tư mạch lạc (tư logic), giúp trẻ nhận thức giới xung quanh cách xác, đầy đủ sâu sắc Thứ hai: Các tác giả phân tích đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ khía cạnh sau: Xét mối quan hệ lời nói mạch lạc phát triển tư duy: Đặc điểm lời nói mạch lạc mang đặc điểm tư logic nội dung hình thức, suy nghĩ người nói nội hàm lời nói Xét biểu lời nói mạch lạc: Lời nói mạch lạc thể tính xác, trình tự, liên kết, chặt chẽ khúc triết; phát âm đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ; sử dụng từ phù hợp hồn cảnh phát ngơn (danh từ, động từ, tính từ ) [60]; nói câu ngữ pháp; sử dụng nhiều dạng câu (câu đơn, câu mở rộng, câu phức hợp ); lời nói có nội dung phong phú, thể mối quan hệ, liên hệ vật, tượng trẻ nhận thức Về sắc thái biểu cảm lời nói: Lời nói mạch lạc khơng dừng lại việc lời nói có đầy đủ nội dung, mà cần có xúc cảm người nói phù hợp với hồn cảnh tình Thứ ba: Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lời nói mạch lạc trẻ Trên sở nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ trước tuổi học, tác giả xác định điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lời nói mạch lạc trẻ như: Đặc điểm tư duy, tâm sinh lý cá nhân trẻ; Mơi trường ngơn ngữ nói xung quanh trẻ Thứ tư: Những nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung, hình thức, biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo: Các tác giả xác định nhiệm vụ, nội dung biện pháp cụ thể nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho: (1) Phát triển vốn từ kĩ sử dụng từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ cách xác ngắn gọn; (2) Giáo dục ngữ âm; (3) Hình thành cấu trúc ngữ pháp Nghiên cứu tác giả nước mối quan hệ chặt chẽ nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ khác (giáo dục chuẩn mực ngữ âm, phát triển vốn từ, hình thành phát triển mẫu câu…) với việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên nghiên cứu đưa trình thực hành, luyện tập hoạt động riêng lẻ 1.1.2.Những nghiên cứu tổ chức hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo Thứ nhất: Vai trò hoạt động trời phát triển trẻ Các nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò ý nghĩa hoạt động trời phát triển trẻ Thứ hai: nội dung hoạt động trời: Các tác giả đưa nội dung chủ yếu tập trung vào nội dung hoạt động ngồi trời nhằm khám phá khoa học mơi trường xung quanh Thứ ba: nghiên cứu phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động trời : Các tác giả nước đưa phương pháp khác tổ chức HĐNT như: quan sát, sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại, trò chơi, mơ hình… Các biện pháp nhiều gợi ý tổ chức HĐNT nhằm thực nhiều mục tiêu giáo dục khác nhau, Tuy nhiên, cơng trình này, chưa có nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 1.1.3 Những nghiên cứu tổ chức chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Hai vấn đề hoạt động ngồi trời (1) lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo (2) lịch sử nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả hướng đến mối quan hệ hoạt động môi trường xung quanh với phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo cịn ỏi Mỗi tác giả có cách nhìn nhận khác mối quan hệ 1.2 Lời nói mạch lạc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 1.2.1 Lời nói mạch lạc trẻ - tuổi 1.2.1.1 Khái niệm lời nói: Lời nói sản phẩm hoạt động nói năng, diễn ngơn thực cá nhân tình cụ thể 1.2.1.2 Khái niệm lời nói mạch lạc Lời nói mạch lạc sản phẩm hoạt động nói năng, người nói diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, có kết nối hợp lý ý nghĩ, cảm xúc hay nội dung/chủ đề định để đạt thông hiểu người nghe 1.2.1.3 Cấu trúc phân loại lời nói mạch lạc a Về cấu trúc lời nói mạch lạc: - Nội dung: thơng tin câu trẻ nói/kể chuyện phải hướng đến chủ đề; đảm bảo thơng tin xác mang đến dễ hiểu người nghe - Diễn đạt: liên kết chặt chẽ, logic nội dung câu nói/kể theo chủ đề trẻ - Bố cục: rõ ràng, hợp lý cấu trúc phát biểu/câu chuyện, bao gồm: mở đầu, triển khai kết thúc Ba phần có gắn kết, logic chặt chẽ - Phương thức liên kết câu: việc sử dụng linh hoạt phương tiện liên kết câu như: phép nối, phắp lặp, phép - Phương tiện biểu cảm:Tính biểu cảm bao gồm âm nói; điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Các yếu tố cấu thành lời nói mạch lạc có mối liên hệ mật thiết với b Về phân loại lời nói mạch lạc dạng độc thoại: Căn vào chức lời nói độc thoại để phân loại kiểu lời nói mạch lạc dạng độc thoại sau: Mơ tả; kể chuyện; nhận xét Tùy thuộc mục tiêu phát triển LNML hoạt động giáo dục, giáo viên lựa chọn hình thức LNML dạng độc thoại để hình thành phát triển cho trẻ 1.2.1.4 Khái niệm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Phát triển trình diễn liên tục, biến đổi từ đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp để tạo mới, tác động, ảnh hưởng yếu tố như: tự thân, tự nhiên xã hội Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi: Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trình biến đổi liên tục để tạo lời nói trẻ 1.2.1.5 Đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ - tuổi - Trẻ có khả nói/kể chuyện chủ đề phát triển chủ đề; - Trẻ có khả nói/kể chuyện lơgic; - Trẻ có khả nói/kể chuyện có bố cục rõ ràng; - Trẻ có khả sử dụng phương tiện liên kết câu nói/kể chuyện - Trẻ có khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể chuyện 1.2.2 Ý nghĩa phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi - Phát triển LNML giúp trẻ - tuổi phát triển tư duy, tư trực quan hình tượng tư logic - Phát triển LNML giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, mở rộng phạm vi giao tiếp, từ nhận thức giới xung quanh đầy đủ xác - Phát triển LNMLgiúp trẻ phát triển mạnh tình cảm, xúc cảm - Phát triển LNMLcho trẻ làm tiền đề tạo lập diễn ngôn dạng viết cho bậc học 1.2.3 Nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi - Phát triển ngơn ngữ nói - tạo tảng vững cho việc phát triển LNML - Hình thành phát triển khả nói/kể chuyện theo chủ đề - Giáo dục chuẩn mực ngữ âm sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể chuyện 1.2.4 Các biểu mức độ phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi Có tiêu chí phát triển LNML trẻ – tuổi: (1)Khả nói/kể chuyện chủ đề (2)Khả nói/kể chuyện lơgic (3)Khả nói/kể chuyện có bố cục (4) Khả sử dụng phương tiện liên kết câu nói/kể chuyện (5 Khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể chuyện 1.3.1 Khái niệm hoạt động trời tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Hoạt động trời: hoạt động giáo dục tiến hành mơi trường khơng gian ngồi trời tự nhiên Tổ chức cần thiết để tiến hành hoạt động nhằm hiệu tốt Tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi: trình tổ chức hoạt động giáo dục mơi trường trời, nhằm giúp trẻ - tuổi có khả diễn đạt lời nói rõ ràng, lưu lốt, có kết nối hợp lý ý nghĩ, cảm xúc hay nội dung/chủ đề định để đạt thông hiểu người nghe 1.3.2 Ý nghĩa hoạt động trời phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi - Môi trường thiên nhiên nguồn cung cấp điều kiện cần thiết cho sống sinh vật nói chung trẻ nói riêng - Sự mẻ, hấp dẫn góc chơi ngồi trời mang đến cho trẻ tâm lý thoải mái, hứng thú hoạt động cách tự nhiên Quá trình tổ chức hoạt động ngồi trời thể tính đảm bảo mục đích giáo dục, phù hợp với thời gian, khí hậu ngồi trời sức khỏe trẻ - Hoạt động trời giúp trẻ tăng cường kĩ giao tiếp Tham gia hoạt động trời giúp trẻ tăng số lượng vốn từ kỹ sử dụng từ lời nói - Mỗi đối tượng, việc, tượng xảy trẻ trải nghiệm trời chủ đề để trẻ kể lại thành câu chuyện mang màu sắc riêng - Hoạt động trời mang đến cho trẻ hội để hình thành phát triển kỹ sử dụng câu nói/kể chủ đề kể lại chuyện có bố cục rõ ràng - Hoạt động trời mang đến cho trẻ nhiều cảm xúc hứng thú, điều tác động lớn đến ngữ âm sử dụng phương tiện biểu cảm lời nói trẻ - Tổ chức HĐNT giúp giáo viên dễ dàng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Bởi lẽ, trẻ sử dụng lời nói tất hoạt động chơi, quan sát, khám phá, trải nghiệm - Trẻ có nhiều hội nói mơi trường ngơn ngữ khác khả phát triển LNML nâng lên 1.3.3 Tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 1.3.3.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi - Cung cấp vốn kinh nghiệm cá nhân môi trường tự nhiên xã hội, làm phong phú nội dung phát biểu, miêu tả hay câu chuyện trẻ; - Tạo hội cho trẻ trao đổi, chia sẻ nội dung, kiện theo chủ đề có ý nghĩa với trẻ; - Mang lại cho trẻ mẻ mơi trường hứng thú, tính tích cực tham gia hoạt động ngồi trời Từ khơi gợi màu sắc cảm xúc khác nói/kể chuyện - Cung cấp nhiều chủ đề hấp dẫn (các đối tượng, tượng môi trường thiên nhiên) để trẻ dễ dàng sáng tạo câu chuyện phát triển chủ đề 1.3.3.2 Nội dung hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, so sánh, phân loại đồ dùng, đồ chơi ngồi trời; Đặc điểm, lợi ích, so sánh, phân loại, khám phá phát triển loại cây, hoa Mối quan hệ với mơi trường sống; Lao động chăm sóc, bảo vệ xanh; Một số tượng tự nhiên; Những đặc điểm bật trường lớp mầm non; công việc cô, bác nhân viên trường; Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương; Đặc điểm bật số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hóa quê hương, đất nước; Giáo dục bảo vệ mơi trường 1.3.3.3 Phương pháp tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Phương pháp sử dụng trò chơi; Phương pháp thực hành, luyện tập; trò chuyện; trực quan; tạo tình huống…Ngồi phương pháp trên, cịn nhiều phương pháp khác giáo viên linh hoạt sử dụng trình tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi 1.3.3.4 Biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi “Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành giải vấn đề cụ thể” Biện pháp tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi hiểu cách làm, cách thức cụ thể tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm thực mục đích giáo dục phát triển LNML cho trẻ - tuổi, nhằm giúp trẻ có khả diễn đạt rõ ràng, chủ đề, nội dung khúc chiết, logic, có tính biểu cảm đạt thơng hiểu người nghe mục đích nói 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi - Đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ - Khả tổ chức HĐNT giáo viên - Môi trường tổ chức hoạt động trời Kết luận chương Vấn đề phát triển lời nói mạch lạc nhiều nhà nghiên cứu quốc tế, nước quan tâm Tổ chức hoạt động trời có vai trị quan trọng phát triển tồn diện trẻ - tuổi nói chung phát triển LNML nói riêng 11 dụng phương tiện liên kết câu nói/kể chuyện Khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói/kể chuyện - Trẻ sử dụng phép nối nói/kể chuyện - Trẻ sử dụng phép nói/kể chuyện -Mức 2:Trẻ sử dụng phép liên kết câu nói/kể chuyện - Mức 3: Trẻ sử dụng phép liên kết câu nói/kể chuyện - Mức 4: Trẻ không sử dụng phép liên kết câu nói/kể chuyện - Trẻ biết điều chỉnh - Mức 1: Trẻ thường xuyên điều chỉnh giọng nói, ngữ giọng nói/kể, ngữ điệu; thường xuyên có biểu qua cử chỉ, điệu phù hợp với tình điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói nhu cầu - Mức 2: Trẻ phần lớn điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu; giao tiếp phần lớn có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét - Trẻ có biểu mặt khơng hiểu người khác nói qua cử chỉ, điệu - Mức 3: Trẻ điều chỉnh giọng nói, ngữ bộ, nét mặt hỏi lại điệu; có biểu qua cử chỉ, điệu không hiểu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói người khác nói - Mức 4: Trẻ khơng biết điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu; biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói - Đánh giá mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi sử dụng thang đánh giá theo mức độ: Mức độ Tốt: Trẻ đạt từ đến điểm; Mức độ Khá: Trẻ đạt từ đến < điểm; Mức độ Trung bình: Trẻ đạt từ đến < điểm; Mức độ Yếu: Trẻ đạt từ đến < điểm - Thang đánh giá áp dụng cho nghiên cứu thực trạng thực nghiệm 2.3 Kết khảo sát thực trạng tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - trường mầm non 2.3.1 Nhận thức giáo viên cần thiết mục tiêu việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi a Về cần thiết phát triển LNML cho trẻ - tuổi: Đa số GV cho phát triển LNML cho trẻ - tuổi cần thiết (95%), có 10 GV (5,0%) cho cần thiết Khơng có GV phủ nhận cần thiết việc phát triển LNML trẻ - tuổi b Về mục tiêu phát triển LNML cho trẻ - tuổi:100% ý GV cho mục tiêu phát triển LNML để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; 200 GV (95%) cho hình thành, phát triển kỹ ngơn ngữ mục tiêu phát triển LNML; 180 GV (85,7%) cho giúp trẻ thuận tiện hiệu trình giao tiếp; 170 GV đồng ý (80.9%) với quan điểm phát triển LNML góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ; 80 GV (38%) thống phát triển LNML cho trẻ - tuổi nhằm mục tiêu giúp trẻ thành thạo tiếng mẹ đẻ 2.3.2 Nhận thức GV nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi 100% giáo viên cho rằng: nhiệm vụ phát triển LNML cho trẻ - tuổi là: Phát triển vốn từ kỹ sử dụng từ câu; Hình thành phát triển cấu trúc ngữ pháp 107 GV (50.9%) đồng ý với nhiệm vụ hình thành kỹ sử dụng phép liên kết lời nói Có 89 GV (42,4%) đồng ý với nhiệm vụ hình thành phát triển kỹ sử dụng câu nói chủ đề Với nhiệm vụ giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt có 100 GV (47.6%) Rất 12 GV cho trẻ có khả kể chuyện có bố cục phần rõ ràng biết sử dụng phương tiện biểu cảm nói, trẻ dân tộc thiểu số 2.3.3 Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi Tỷ lệ % Môi trường tổ chức hoạt động giáo dục 24 Năng lực tổ chức HĐ giáo viên 80 Đặc điểm sinh lý, tâm lý trẻ 87 10 20 30 40 50 60 70 Môi trường tổ chức hoạt động giáo dục 36 64 Năng lực tổ chức HĐ giáo viên 40 65 Đặc điểm sinh lý, tâm lý trẻ 35 60 > năm 80 90 100 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% < năm Biểu đồ: Nhận thức GV theo thâm niên công tác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển LNML cho trẻ - tuổi 2.3.4 Nhận thức giáo viên phương pháp, hình thức phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi - Phương pháp phát triển LNML GV sử dụng nhiều phương pháp khác để phát triển LNML cho trẻ - tuổi, phương pháp đóng vai sử dụng nhiều chiếm 97%; phương pháp tạo tình 95% Phương pháp trò chơi, thực hành luyện tập, đàm thoại, trò chuyện, trò chơi GV sử dụng nhiều, chiếm từ 85% đến 89% Các phương pháp khác mức độ thấp - Về hình thức phát triển LNML Tất giáo viên sử dụng hình thức phát triển LNML cho trẻ - tuổi như: làm quen với tác phẩm văn học, kể chuyện, đọc thơ 100% GV cho rằng: kể chuyện, làm quen với tác phẩm văn học hình thức phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển LNML nói riêng Hình thức GV sử dụng thăm quan, dã ngoại, hoạt động sinh hoạt ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh Với hoạt động ngồi trời, có 30 GV (14%) lựa chọn 2.3.5 Nhận thức giáo viên mức độ ảnh hưởng hoạt động trời phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Kết ý kiến: 19% hiệu cao; 76% hiệu trung bình; 5% hiệu thấp 2.3.6 Thực trạng bước tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi Bước 1: Hoạt động có chủ đích; Bước 2: Tổ chức chơi trị chơi vận động; Bước 3: Tổ chức chơi tự 13 2.3.7 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non a Thuận lợi: đa số GV trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu mến trẻ, hiểu đặc điểm trẻ, biết cách tổ chức hoạt động (làm quen với tác phẩm văn học, kể chuyện) để phát triển ngơn ngữ cho trẻ b Khó khăn: có nhiều khó khăn chủ quan khách quan 2.3.8 Đề xuất, kiến nghị tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non Bảng : Đề xuất, kiến nghị tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi Số STT Các đề xuất Tỷ lệ % lượng Cần có tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐNT nhằm 180 85,7 phát triển LNML cho trẻ trường MN Hướng dẫn cách xác định mục tiêu phát triển LNML lập kế 210 100 hoạch HĐNT Đầu tư, xây dựng sở vật chất, mơi trường, đồ chơi ngồi trời theo 167 79,5 quy chuẩn Bộ GDĐT CBQL cần linh hoạt việc đánh giá việc tổ chức hoạt 160 76 động giáo dục, khuyến khích cho GV sáng tạo Bổ sung tập phát triển LNML cho trẻ 150 71,4 Chú trọng đến phát triển LNML cho trẻ trường MN 120 57 Làm rõ chất hoạt động chơi trời Chương trình GDMN 180 85,7 2.4 Kết thực trạng mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi trường MN 2.4.1 Kết chung phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi Qua thực tập đo, kết hợp với quan sát HĐNT tiếp xúc, trao đổi với trẻ, thu kết thực trạng phát triển LNML trẻ - tuổi qua biểu đồ: 2.6 2.51 2.5 2.48 2.42 2.43 2.42 2.4 2.3 2.17 2.2 2.1 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Tổng hợp Biểu đồ : Điểm trung bình tiêu chí So sánh mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi qua năm tiêu chí cụ thể sau: 14 Tốt Khá Trung bình Yếu 28.3 23.3 21.7 3.3 18.3 15 20 58.3 61.7 65 65 66.7 66.7 13.3 15 13.3 13.3 18.3 13.3 Mức độ TC1 Mức độ TC2 Mức độ TC3 Mức độ TC4 Mức độ TC5 Tổng tiêu chí 2.4.2 Kết thực trạng phát triển LNML trẻ - tuổi qua tiêu chí Phân tích tiêu chí biểu cho thấy mức độ phát triển LNML trẻ – tuổi mức độ thấp Nguyên nhân thực trạng: Về phía giáo viên: Giáo viên chưa hiểu rõ nội dung cách thức tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi Việc tổ chức hoạt động giáo dục GV cịn mang nặng tính hình thức, lý thuyết Giáo viên gặp nhiều khó khăn ý đến việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ số lượng lớp trẻ đông; Giáo viên thiếu biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp sâu vào việc phát triển LNML Về phía trẻ: Hạn chế nhận thức; Kỹ ngôn ngữ cịn hạn chế; Hầu hết số trẻ có lời nói không mạch lạc trẻ nhút nhát, dụt dè, nói, ngại nói, nói nhỏ, khơng mạnh dạn bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động lớp Kết luận chương Trong Chương trình gGDMN xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ nói chung có phát triển lời nói phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Giáo viên quan tâm đến việc phát triển LNML cho trẻ - tuổi Tuy nhiên, việc tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ nhiều hạn chế Kết khảo sát trẻ - tuổi số trường mầm non Hà Nội cho thấy việc mức độ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ chưa cao, chưa đồng biểu LNML, hạn chế việc thể ngữ điệu, cảm xúc lời nó, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGNGỒI TRỜINHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non - Đảm bảo mục tiêu giáo dục - Đảm bảo hội cho trẻ trải nghiệm, thực hành giao tiếp lời nói - Đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm trẻ - Đảm bảo phát triển dựa lực cá nhân trẻ - Đảm bảo tính thực tiễn 15 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.2.1 Thiết kế hoạt động trời tạo hội cho trẻ trải nghiệm Việc giáo viên linh hoạt lập kế hoạch giáo dục chủ đề/tháng, tuần, ngày nói chung kế hoạch hoạt động ngồi trời nói riêng giúp họ chủ động tổ chức hoạt động giáo dục lựa chọn nội dung (xây dựng khung nội dung); lựa chọn hoạt động; lập kế hoạch hoạt động giáo dục chi tiết Giáo viên khuyến khích trẻ tham gia giai đoạn để tạo hội cho trẻ chia sẻ, trao đổi ý kiến cá nhân nội dung hoạt động Trong trình lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức thiết kế hoạch động, giáo viên tăng cường khuyến khích trẻ tham gia cơ, tạo hội cho trẻ trình bày, chia sẻ ý tưởng hoạt động trời tham gia 3.2.2 Xây dựng mơi trường ngồi trời đa dạng giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm Mơi trường giáo dục trời nơi diễn hoạt động giáo dục, giáo viên tổ chức với mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu phát triển LNML nói riêng Một mơi trường giáo dục đa dạng, mang tính mở, có nhiều hoạt động giúp trẻ tích lũy kiến thức, hình thành kinh nghiệm cá nhân Mơi trường giáo dục ngồi trời bao gồm mơi trường vật chất ngồi trời mơi trường xã hội (mơi trường tâm lý) Khuyến khích trẻ đưa ý tưởng xây dựng mơi trường, góc chơi ngồi trời; cách xếp ngun vật liệu Giáo viên ln tạo bầu khơng khí ổn định an tồn, mang tính chuẩn mực Tạo nhiều hội cho trẻ giao lưu lời nói 3.2.3 Tổ chức hoạt động trời tăng cường cho trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ, kể lại kinh nghiệm thân 3.2.3.1 Tạo hội cho trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ, kể lại kinh nghiệm thân Việc trẻ thường xuyên thực hành lời nói mối quan hệ tương tác với bạn bè, với người lớn trình trẻ luyện tập, củng cố phát triển lời nói mạch lạc Quá trình tổ chức HĐNT, trẻ tham gia đánh giá mở rộng hội cho trẻ nói, nhận xét, phân tích, lập luận thể quan điểm cá nhân Giáo viên cần giúp trẻ hiểu tham gia HĐNT trẻ cần thực tốt nhiệm vụ chơi, nhiệm vụ giáo dục, mà phải biết nhận xét, đánh giá hành động, thái độ bạn chơi Khả tự đánh giá giúp trẻ nhận xét kết hoạt động bạn với yêu cầu hoạt động giáo dục Trẻ phát điểm chưa bạn trình hoạt động, để tự thảo luận với bạn đề nghị cô giáo hỗ trợ để điều chỉnh kịp thời Điều giúp phát triển lời nói mạch lạc trẻ cách tích cực Trong q trình cho trẻ tham gia hoạt động trời giáo viên thường xuyên tạo hội khuyến khích trẻ tham gia vào q trình tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau, giúp trẻ bước đầu tự đánh giá thân, phát triển trẻ tính tự lập tích cực hoạt động lời nói Trẻ dùng câu nói ngun nhân - kết quả, trẻ sử dụng từ ngữ hợp lý để giải thích cho việc trẻ khơng thích này, thích Hơn nữa, hội trẻ nói trước tập thể, tự khảng định nhận thức, lực phẩm chất cá nhân trước đông người Tự đánh giá giúp trẻ tự tin, tự giác hơn, cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ; thoải mái, mạnh dạn lời nói 16 3.2.3.2 Tổ chức hoạt động theo nhóm khuyến khích trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ Việc tổ chức hoạt động theo nhóm, tạo hội thường xuyên tích cực để trẻ có mơi trường tương tác, trao đổi, giao tiếp, chia sẻ, thảo luận với người xung quanh q trình tham gia HĐNT có ý nghĩa quan trọng phát triển LNML cho trẻ Q trình tương tác với bạn nhóm để thực nhiệm vụ giáo dục điều kiện để hình thành phát triển kỹ như: thuyết trình, thuyết phục, thỏa thuận, lắng nghe, phán đốn, xử lí thơng tin, đánh giá, định q trình giao tiếp, bày tỏ thái độ quan điểm thân Tổ chức hoạt động theo nhóm tăng cường cho trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ gồm nội dung sau: - Hoạt động nhóm xây dựng ý tưởng, kế hoạch, dự định tham gia hoạt động ngồi trời - Hoạt động nhóm thực nhiệm vụ/bài tập trình tham gia hoạt động ngồi trời - Hoạt động nhóm thực nhiệm vụ/bài tập hoạt động tiếp nối sau trẻ tham gia hoạt động trời 3.2.4 Tạo hội cho trẻ nói/kể lại kinh nghiệm trải qua hoạt động trời hoạt động giáo dục khác Việc thể lại hoạt động trẻ trải qua hoạt động trời hoạt động giáo dục khác như: hoạt động học (kể chuyện, toán, âm nhạc, làm quen với tác phẩm văn học, khám phá khoa học môi trường xung quanh…); hoạt động chơi góc; hoạt động chiều; hoạt động lễ hội… có ý nghĩa quan trọng việc củng cố tạo hội cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn sau tổ chức HĐNT, nhằm giúp trẻ củng cố kiến thức, áp dụng kinh nghiệm vào tình huống, hoàn cảnh Tái lại hoạt động trẻ trải qua hoạt động trời cách thiết kế tổ chức trị chơi/bài tập/tình liên quan đến phát triển lời nói mạch lạc trình trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn Trong thực tế giáo viên chưa biết cách tổ chức trò chơi, tập phù hợp với đặc điểm phát triển lời nói, kinh nghiệm trẻ; chưa biết tổ chức thời điểm nào, hoạt động giáo dục để củng cố vững kinh nghiệm, phát triển LNML cho trẻ cách hiệu Chúng muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ hoạt động trời với hoạt động giáo dục khác ngày; mối quan hệ việc trẻ tham gia hoạt động trời trường mầm non với hoạt động giáo dục gia đình Cần phải có thống tiếp nối hoạt động đảm bảo tính bền vững phát triển LNMLcho trẻ - tuổi 3.3 Mối quan hệ biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non Trong trình giáo dục nói chung tổ chức NĐHT nhằm phát triển LNML nói riêng khơng có biện pháp giáo dục vạn năng, biện pháp có mạnh riêng góp phần đạt mục tiêu giáo dục đặt Quá trình tổ chức NĐHT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi có hiệu cao GV biết vận dụng phối hợp biện pháp hợp lí, linh hoạt, sáng tạo Các biện pháp đưa phải thống nhất, có hệ thống quan hệ chặt chẽ, sử dụng đan xen linh hoạt, 17 phù hợp với nội dung giáo dục xuất phát từ nhu cầu phát triển trẻ, theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 3.4 Điều kiện thực biện pháp tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.4.1 Cơng tác quản lý đạo: khuyến khích GV sáng tạo việc lập kế hoạch, xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động giáo dục ngồi trời góp phần nâng cao hiệu mục tiêu giáo dục đặt 3.4.2 Về phía trường mầm non: Quan tâm đến việc xếp môi trường điều kiện tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi Giáo viên ý việc lựa chọn áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ – tuổi Kết luận Chương Nghiên cứu, xây dựng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non, dựa nguyên tắc sau: Đảm bảo mục tiêu giáo dục, phù hợp mục tiêu, nội dung Chương trình giáo dục mầm non; Đảm bảo hội cho trẻ trải nghiệm, thực hành, giao tiếp lời nói; Đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm trẻ; Đảm bảo phát triển lực cá nhân trẻ tính thực tiễn Dựa sở lí luận, sở thực tiễn công tác tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNMLcho trẻ - tuổi trường mầm non nguyên tắc giáo dục, đề xuất 04 biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non Các biện pháp giáo dục thực hình thức điều kiện cụ thể Chương THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 4.1 Khái quát trình tổ chức thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm - Nhằm kiểm chứng tính hiệu biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi xây dựng Qua đó, xác định phù hợp kết nghiên cứu với giả thuyết khoa học đề 4.1.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 4.1.2.1 Đối tượng thực nghiệm: Các biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi tiến hành thực nghiệm 136 trẻ - tuổi bốn trường MN: 4.1.2.2 Thời gian thực nghiệm: Chương trình TN tiến hành theo giai đoạn: Chương trình TN tiến hành theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thực nghiệm triển khai tuần (từ 10/2018-11/2018) - Giai đoạn 2: Thực nghiệm triển khai 20 tuần (từ 11/2018- 6/2019) 4.1.3 Nội dung yêu cầu thực nghiệm 4.1.3.1 Nội dung thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi 4.1.3.2 Yêu cầu thực nghiệm: Giáo viên sở vật chất đảm bảo theo quy định 4.1.5 Tiến trình thực nghiệm 18 Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Giai đoạn 3: Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 4.2 Kết thực nghiệm 4.2.1 Kết trước thực nghiệm Thông qua hệ thống câu hỏi kết hợp sử dụng tài liệu trực quan nhằm giúp trẻ dễ hiểu yêu cầu người nghiên cứu Kết khảo sát trước thực nghiệm thống kê, xử lý trình bày Bảng sau Bảng: Kết phát triển LNML trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm (Kiểm định T-Test) Tiêu chí Nhóm ĐC Nhóm TN Mức ý nghĩa Tiêu chí 2.5800 2.5000 325 Tiêu chí 2.4700 2.3860 337 Tiêu chí 2.5700 2.4951 346 Tiêu chí 2.5600 2.4743 247 Tiêu chí 2.2200 2.1360 292 Tổng hợp 2.5000 2.4174 284 80 60 60 40 58.8 20 0 16 25 24 16.2 Tốt Khá Nhóm ĐC Trung bình Yếu Nhóm TN Biểu: Tỷ lệ LNML trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm (Kiểm định T-Test) * Nhận xét chung kết trước thực nghiệm Qua kết phân tích số liệu khảo sát trước TN trình bày chi tiết cho thấy tranh hoàn chỉnh thực trạng mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi chọn tham gia trình thực nghiệm Kết khơng có khác biệt hai nhóm ĐC TN - Trẻ hai nhóm ĐC TN tương đồng mức độ phát triển LNML, điều cho thấy tính khách quan q trình thực nghiệm đảm bảo; - Thực trạng mức độ phát triển LNML trẻ - tuổi chọn TN đạt mức TB 4.2.2 Kết thực nghiệm thăm dò Sau 08 tuần tổ chức thực nghiệm thăm dò lớp chọn TN, kết bảng biểu sau 19 Bảng : Kết điểm TB phát triển LNML nhóm TN thực nghiệm thăm dị Số Mức ý nghĩa Trước TN TN thăm dò lượng so sánh 68 2.5000 2.9246 0.000 68 2.3860 2.7436 0.000 68 2.4951 2.7855 0.000 68 2.4743 2.7325 0.000 68 2.1360 2.4357 0.000 68 2.4174 2.7303 0.000 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tổng hợp 80 58.8 60 40 66.2 25 25 16.2 20 8.8 0 Tốt Khá Trước TN Trung bình Yếu TN thăm dị Biểu đồ : Tỷ lệ LNML nhóm TN thực nghiệm thăm dò Như vậy, biện pháp sư phạm tác động lên trẻ có tính khả thi Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tác động giai đoạn thực nghiệm thức, cần lưu ý sau: - Giáo viên phải nắm mục tiêu, yêu cầu, linh hoạt bước tổ chức HĐNT theo hướng trải nghiệm có kĩ tổ chức hoạt động nhóm thời điểm phù hợp - Các trò chơi hay nhiệm vụ cần hướng đến việc khuyến khích, tạo hội cho trẻ trao đổi, chia sẻ, thể quan điểm cá nhân nói vật, tượng mà trẻ thích khơng thích Định hướng đến giáo dục cá biệt - Ưu tiên tập trung vào hoạt động trải nghiệm lớp học tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm để lúc luyện tập nhiều kĩ ngơn ngữ nói khác Cần ý đến việc khuyến khích trẻ nói phù hợp với tình hoàn cảnh - Cần phải thống quy trình cách thức triển khai tất thành viên tham gia thực nghiệm hỗ trợ thực biện pháp - Sử dụng Thang đo “sự tham gia” “cảm giác thoải mái” trẻ trình hoạt động nhằm đánh giá tác động trình thực nghiệm đến phát triển chung trẻ 20 4.2.3 Kết thực nghiệm thức 4.2.3.1 Phân tích kết nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Bảng : Kết sau thực nghiệm nhóm ĐC TN Mức ý nghĩa so Tiêu chí Nhóm ĐC Nhóm TN sánh Tiêu chí 3.1500 3.7932 0.000 Tiêu chí 3.0600 3.6057 0.000 Tiêu chí 3.1200 3.6219 0.000 Tiêu chí 3.0100 3.5671 0.000 Tiêu chí 2.6500 3.3915 0.000 Tổng hợp 3.0100 3.5935 0.000 Nhìn Bảng cho thấy: sau thực nghiệm thức, điểm TB nhóm TN (3.5935) cao nhóm ĐC (3.0100) Ở tiêu chí có chênh lệch rõ nét Đặc biệt, Tiêu chí (Khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói) nhóm ĐC đạt mức TB, nhóm TN đạt mức Khá (3.3915) Như vậy, q trình thực nghiệm có ảnh hưởng đến phát triển LNML trẻ - tuổi 4.2.3.2 Phân tích kết nhóm thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thu kết sau: Bảng: Mức độ phát triển LNML nhóm TN thời điểm TN Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tổng hợp Độlệch chuẩn Trước TN TN thăm dò Mức ý nghĩa so sánh 2.5000 2.3860 2.4951 2.4743 2.1360 2.4174 2.9246 2.7436 2.7855 2.7325 2.4357 2.7303 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 63 54 Sau TN 3.7932 3.6057 3.6219 3.5671 3.3915 3.5935 55 Mức ý nghĩa so sánh 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Điểm giai đoạn TN thăm dò tăng 0.3129 so với đầu TN, mức độ TB Đến cuối TN, điểm số tăng lên mức độ Khá (3.5935), Kết kiểm định T-test so sánh cặp thể khác biệt, có ý nghĩa thống kê tất tiêu chí đánh giá phát triển LNML trẻ - tuổi giai đoạn trước sau TN Ở tất tiêu chí, trước TN so với TN thăm dị tăng từ 0.3 - 0.4 điểm Giai đoạn cuối TN so với giai đoạn đầu TN tăng 1.0 điểm Như vậy, qua kiểm định khẳng định q trình thực nghiệm có tính khả thi mang ý nghĩa thống kê, biện pháp sư phạm ảnh hưởng tích cực đến phát triển LNML trẻ - tuổi Chúng biểu diễn phân bố xếp loại điểm trung bình cộng phát triển LNML trẻ - tuổi nhóm TN qua biểu đồ 21 4.0 3.8 3.0 3.6 3.6 3.5 2.9 2.8 2.7 2.5 2.5 3.4 2.7 2.5 2.5 2.4 3.6 3.6 2.7 2.4 2.4 2.1 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 TC1*** TC2*** TC3*** Đầu TN(i) TC4*** Giữa kỳ(j) TC5*** Tổng hợp*** Cuối kỳ(k) Biểu đồ : Phân bố kết phát triển LNML nhóm TN Nhìn vào Biểu đồ thấy rõ q trình phát triển LNML nhóm TN tiêu chí Tổng điểm TB sau TN tăng 1,2 điểm (Trước TN: 2.4; Sau TN: 3.6) Kết phản ánh hiệu việc áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi sử dụng Bảng đánh giá quan sát trình nhằm mục đích kiểm chứng tác động ảnh hưởng biện pháp đề xuất không ảnh hưởng tới phát triển nội dung giáo dục khác Kết thể Biểu đồ 4.22: 50 47.1 41.2 42.6 40 30.9 30 20 11.8 14.7 11.8 10 0 Thấp Trung bình Đầu Kỳ Cao Rất cao Cuối Kỳ Biểu đồ : So sánh tỷ lệ mức độ tham gia hoạt động trẻ nhóm TN Nhìn Biểu đồ mức độ tham gia trẻ có thay đổi rõ rệt trước sau TN Như vậy, nhìn vào kết đo mức độ tham gia vào HĐNT cho thấy, biện pháp đề xuất tác động đến hiệu phát triển LNML cho trẻ, mà tác động đến hiệu nội dung giáo dục khác 22 4.2.3.3 Tính tương quan tiêu chí đánh giá phát triển LNML trẻ - tuổi Điểm trung bình 05 tiêu chí đánh giá phát triển LNML trẻ - tuổi nhóm lớp thực nghiệm có tăng thêm rõ nét, điều nhóm đối chứng khơng có thay đổi đáng kể 4.2.3.4 Nhận xét chung kết sau thực nghiệm - Về khả kể chuyện chủ đề, sau thực nghiệm, TB điểm số nhóm TN tăng cao so với TB điểm số nhóm ĐC (Nhóm ĐC: +0.57; nhóm TN: +1.1) Tỷ lệ trẻ xếp loại Tốt, Khá nhóm TN tăng ≈ 60%; tỷ lệ nhóm ĐC khơng có chuyển biến trước sau TN - Về khả kể chuyện lơgic: sau thực nghiệm TB điểm số nhóm TN tăng cao 0.66 điểm so với nhóm ĐC (Nhóm ĐC: +0.50; nhóm TN: +1.25) Tỷ lệ trẻ xếp loại Tốt, Khá nhóm TN tăng ≈ 60%; tỷ lệ nhóm ĐC tăng ≈ 12 %; - Về khả kể chuyện có bố cục 03 phần rõ ràng: sau thực nghiệm, TB điểm số nhóm TN tăng thêm 1,29, cao nhiều so với TB điểm số tăng thêm nhóm ĐC (chỉ tăng thêm 0,59) Tỷ lệ trẻ xếp loại Tốt, Khá nhóm TN tăng ≈ 40%; tỷ lệ nhóm ĐC tăng ≈ 10%; - Về khả sử dụng phương tiện liên kết câu kể chuyện: sau thực nghiệm, TB điểm số nhóm ĐC TN có chênh lệch rõ nét, theo hướng thiên nhóm TN (Nhóm ĐC: + 0.55; nhóm TN: + 1.12) Tỷ lệ trẻ xếp loại Tốt, Khá nhóm TN tăng ≈ 40%; tỷ lệ nhóm ĐC tăng ≈ 10%; - Về khả sử dụng phương tiện biểu cảm nói: sau thực nghiệm, điểm số TB nhóm TN tăng thêm 1,25 điểm, đó, điểm số tương ứng nhóm ĐC tăng 0.51 điểm Tỷ lệ trẻ xếp loại Tốt, Khá nhóm TN tăng ≈ 40%; tỷ lệ nhóm ĐC tăng ≈ 8% Kết luận Chương Chương trình thực nghiệm đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tài Chương trình TN điều chỉnh hồn thiện sau qua vòng thực nghiệm Các kết thực nghiệm cho thấy: việc sử dụng hợp lý, hiệu biện pháp tổ chức HĐNT cho trẻ - tuổi trường MN phối hợp linh hoạt biện pháp giáo dục có tác động tích cực đến phát triển LNML trẻ - tuổi Quá trình nghiên cứu cho thấy, mức độ phát triển LNML cho trẻ - tuổi tăng rõ rệt đầu TN cuối TN, trẻ lớp TN tăng nhiều so với trẻ lớp ĐC Tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi trình lâu dài Hiệu phát triển LNML cho trẻ - tuổi không cao tác động giáo dục nhà trường Nhất hoạt động trải nghiệm ngồi trường mầm non Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng với thời gian dài để khẳng định hiệu biện pháp giáo dục thực tiễn 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Việc nghiên cứu xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung biện pháp sư phạm phát triển LNML vấn đề cấp bách Với đặc điểm phát triển nhận thức toàn diện, sâu sắc với thao tác hoạt động trí tuệ, trẻ - tuổi có khả quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận… 1.2 Việc hình thành phát triển kỹ LNML cho trẻ - tuổi nhà giáo dục quan tâm tổ chức hoạt động giáo dục khác 1.3 Qua kết điều tra thực trạng cho thấy, giáo viên chưa biết khai thác HĐNT xác định áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ 1.4 Trong thực tế hạn chế tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển LNML 1.5 Trên sở lí luận, thực tiễn nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi trường mầm non sau: - Biện pháp 2: Thiết kế hoạt động trời tạo hội cho trẻ trải nghiệm; - Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường ngồi trời đa dạng giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cho hoạt động phát triển lời nói mạch lạc; - Biện pháp 3: Tăng cường cho trẻ tương tác, trao đổi, chia sẻ, kể lại kinh nghiệm thân trình tổ chức hoạt động trời; - Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ nói/kể lại kinh nghiệm trải qua hoạt động trời hoạt động giáo dục khác Các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ trình chuẩn bị, tổ chức, đánh giá HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi 1.6 Các biện pháp giáo dục tổ chức thực nghiệm khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi số lượng đủ tin cậy Có tương đồng mức độ phát triển trẻ nhóm ĐC nhóm TN Sau thực nghiệm, kết trẻ cho thấy tính khả thi biện pháp, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Các biện pháp tác động hiệu đến phát triển LNML trẻ - tuổi nhóm thực nghiệm Khuyến nghị 2.1 Với cấp quản lí giáo dục mầm non 2.1.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong lộ trình xây dựng Chương trình giáo dục mầm non sau năm 2020, cần xác định hoạt động chăm sóc, giáo dục khung chế độ sinh hoạt hàng ngày, giúp sở GDMN linh hoạt việc xây dựng hoạt động giáo dục chế độ sinh hoạt ngày, tăng cường khai thác tổ chức hoạt động trời, phù hợp với trẻ điều kiện vùng miền - Chú trọng đến nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển LNML nói riêng, coi nhiệm vụ cốt lõi, tạo tảng cho việc hình thành nhân cách người, tuổi MN - Đưa chủ trương, đạo giáo dục theo hướng trải nghiệm, tăng cường 24 thực hành, trải nghiệm trời nhằm phát triển LNML cho trẻ, thúc đẩy tính sáng tạo, linh hoạt, tự chịu trách nhiệm GVMN cha mẹ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Đẩy mạnh công tác hướng dẫn, giáo dục cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Đẩy mạnh mơ hình giáo dục dựa vào cộng đồng nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ mầm non 2.1.2 Đối với sở, phòng giáo dục đào tạo - Khai thác mơi trường ngồi trời sử dụng trải nghiệm phương pháp giáo dục tích cực cần ưu tiên trình thực Chương trình giáo dục mầm non - Đồng công tác quản lý, đạo sở giáo dục mầm non tổ chức, đánh giá hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển LNML phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn việc tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ mầm non 2.1.3 Đối với Ban giám hiệu sở giáo dục mầm non - Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chú trọng đến việc xây dựng môi trường mở để kích thích hứng thú phát triển trẻ - Tạo điều kiện cho GVMN phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo thực Chương trình giáo dục mầm non nói chung tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ nói riêng - Có kế hoạch tiến hành biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ cộng đồng việc tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi Tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Với giáo viên mầm non - Thường xuyên tự bồi dưỡng, trau dồi rèn luyện để có khả thiết kế hoạt động trời áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi trường MN - Chủ động học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết phát triển LNML thông qua hoạt động giáo dục ngồi trời, từ chủ động, sáng tạo việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, sử dụng phương phối hợp biện pháp giáo dục tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi trường MN - Tích cực khai thác áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ - tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Giáo viên gương LNML trẻ - Tăng cường mối liên hệ với cha mẹ người chăm sóc trẻ Có hỗ trợ cụ thể cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, phát triển LNML nói riêng Huy động cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm trời trẻ trường MN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Thị Hồng Nhung (2016), Đào tạo giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận lực người học, Tạp chí giáo dục, Số Đặc biệt, tr 193-195 Cao Thi Hong Nhung, Ngo Thi Yen (2016), Some measures for development pf preschool teachers to meet the demands preschool education today, Journal of Science, Vol 61, No 11, pp 105-111 Cao Thị Hồng Nhung (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Tạp chí giáo dục, Số Đặc biệt, tr 2-4 Cao Thi Hong Nhung (2018), Applying David A Kolb’ experiential learning model in organising educational activities for preschool children, Vietnam Journal of Education, Vol 2, pp 25-28; 54 Cao Thị Hồng Nhung (2019), Phát triển lời nói mạch lạch cho trẻ – tuổi thơng qua tổ chức hoạt động ngồi trời, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, Số 23, tr.97-89 Cao Thị Hồng Nhung (2019), Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non, Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Vol 64, tr 153-158 Cao Thị Hồng Nhung (2020), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Cao Thị Hồng Nhung (2020), Một số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ – tuổi trường mầm non, Tạp chí giáo dục Số Đặc biệt, tr 62-65 ... phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; 5. 2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ tuổi trường mầm non; 5. 3 Đề xuất biện pháp tổ chức. .. chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường mầm non; 5. 4 Thực nghiệm sư phạm biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi trường. .. trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - tuổi giáo viên; thực trạng phát triển lời nói mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non 9.3 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển lời

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.4. Nhận thức của giáo viên về phương pháp, hình thức phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
2.3.4. Nhận thức của giáo viên về phương pháp, hình thức phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi (Trang 14)
Bảng: Đề xuất, kiến nghị về tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML  cho trẻ 5 - 6 tuổi  - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
ng Đề xuất, kiến nghị về tổ chức HĐNT nhằm phát triển LNML cho trẻ 5 - 6 tuổi (Trang 15)
Trong Chương trình gGDMN đã xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ nói chung trong đó có phát triển lời nói phát triển lời nói  mạch lạc cho trẻ - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
rong Chương trình gGDMN đã xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ nói chung trong đó có phát triển lời nói phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ (Trang 16)
Bảng: Kết quả phát triển LNML của trẻ nhóm ĐC và TN  trước thực nghiệm (Kiểm định T-Test)  - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
ng Kết quả phát triển LNML của trẻ nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm (Kiểm định T-Test) (Trang 20)
Bảng: Kết quả điểm TB phát triển LNML  của nhóm TN ở thực nghiệm thăm dò  Tiêu chí Số  - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
ng Kết quả điểm TB phát triển LNML của nhóm TN ở thực nghiệm thăm dò Tiêu chí Số (Trang 21)
Bảng: Mức độ phát triển LNML nhóm TN ở các thời điểm TN - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
ng Mức độ phát triển LNML nhóm TN ở các thời điểm TN (Trang 22)
Nhìn Bảng cho thấy: sau thực nghiệm chính thức, điểm TB của nhóm TN (3.5935) cao hơn nhóm ĐC (3.0100) - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
h ìn Bảng cho thấy: sau thực nghiệm chính thức, điểm TB của nhóm TN (3.5935) cao hơn nhóm ĐC (3.0100) (Trang 22)
Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng Bảng đánh giá quan sát quá trình nhằm mục đích kiểm chứng sự tác động và ảnh hưởng của các biện pháp đề xuất không ảnh hưởng tới sự phát triển  của những nội dung giáo dục khác - Tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5   6 tuổi ở trường mầm non (tt)
rong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng Bảng đánh giá quan sát quá trình nhằm mục đích kiểm chứng sự tác động và ảnh hưởng của các biện pháp đề xuất không ảnh hưởng tới sự phát triển của những nội dung giáo dục khác (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w