1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

72 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 830,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen Tác phẩm văn học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội, phương tiện quan trọng cho phát triển trí tuệ giao tiếp người V I Lênin nói: “ Ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người” Câu nói Lênin chất ngôn ngữ chức làm công cụ giao tiếp Tồn song song với chức giao tiếp ngôn ngữ chức phát triển nhận thức U - sin - xki nói: “Ngơn ngữ sở phát triển, vốn quí báu tri thức” Như vậy, ngôn ngữ phương tiện hàng đầu để truyền đạt thông tin, kinh nghiệm, kiến thức nhân loại hay nói cách khác, ngơn ngữ phương tiện để phát triển nhận thức giao tiếp hàng đầu xã hội loại người Đối với trẻ – tuổi, ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ mạch lạc nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng Trong giao tiếp, nhờ có ngơn ngữ mạch lạc, trẻ diễn đạt ý nghĩ thân cho người khác hiểu hiểu ý người khác Về mặt nhận thức tư duy, từ ngôn ngữ chứa đựng khái niệm giúp trẻ hiểu biết thêm thực khách quan, nhìn vào chất vật, nắm chất vật khách quan, có sở để làm đơn vị trình tư Điều chứng tỏ để phát huy chức làm công cụ giao tiếp nhận thức, trẻ thiết phải nắm biết cách sử dụng ngôn ngữ Bởi vậy, cần phải trọng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Phát triển ngôn ngữ nói chung ngơn ngữ mạch lạc nói riêng tích hợp tất hoạt động trường mầm non, đặc biệt phải kể đến hoạt động làm quen TPVH Hoạt động cho trẻ làm quen TPVH trình cho trẻ tiếp xúc, khám phá, rung động với vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác TPVH Văn học xây dựng hình tượng nghệ thuật phương tiện ngôn từ Bằng ngôn ngữ nghệ thuật, TPVH làm cho hình tượng văn học khắc sâu vào tâm khảm người đọc Vì vậy, quan điểm tích hợp giáo dục mầm non trọng đến kết hợp việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tổ chức hoạt động làm quen TPVH Sau thời gian thực tập nhận thấy thực tế giáo dục mầm non nay, giáo viên tổ chức hoạt động làm quen TPVH nhằm mục đích thực nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cịn mang tính chung chung, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vai trò hoạt động làm quen TPVH phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trong tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ, giáo viên ý đến nhiệm vụ nhận thức kiện, thực thể tác phẩm, mà chưa trọng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Hầu hết giáo viên chưa có tìm tịi, nghiên cứu áp dụng biện pháp thích hợp giúp trẻ lĩnh hội, tích lũy ngơn ngữ vận dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp, làm hạn chế khả ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trong hoạt động làm quen TPVH giáo viên nói nhiều để trẻ nói, trẻ sử dụng ngơn ngữ riêng để tự thể hiện, tự diễn đạt vấn đề đó, mặt khác số lượng trẻ đông công việc nhiều nên giáo viên ý nói chuyện với trẻ từ ngơn ngữ mạch lạc trẻ ngày bị hạn chế Chính thế, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng lứa tuổi này, tăng trưởng phát triển tâm lý, sinh lý diễn với gia tốc lớn Sự lĩnh hội ngôn ngữ phát triển không chiều rộng (số lượng từ, câu) mà cịn chiều sâu (ngơn ngữ mạch lạc, ngơn ngữ nghệ thuật, biểu cảm) Chính vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ em thu hút nhà khoa học lĩnh vực (triết lí học, tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học, xã hội học ) quan tâm nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tiếp cận với số cơng trình tác giả nước 2.1 Một số nghiên cứu nước ngồi lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác ngơn ngữ : Đầu tiên phải kể đến hướng nghiên cứu vai trị ngơn ngữ q trình phát triển giáo dục trẻ Đây hướng nghiên cứu bật xuất cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tiếng: D B Encônhin, L X Vưgốtxki, V X Mukhina, K D Usinxki, A Xơkhin quan tâm ý nghiên cứu tìm hiểu Vai trị ngơn ngữ tác giả khẳng định công cụ nhận thức giới, phương tiện giao tiếp quan trọng bậc “ sở phát triển tư duy, trí tuệ Theo X Vưgốtxki: “khi trẻ em gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác người lớn bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ trẻ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác trình tư xã hội định truyền giao sang trẻ, mà ngơn ngữ phương thức trao đổi giá trị xã hội”, Vưgôtxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tư trẻ Trên sở khẳng định vai trị ngơn ngữ đối phát triển trẻ em, xu hướng thứ hai nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi (tiêu biểu V I Iadenco, E I Tikhêêva, P A.Xokhin, K Hainodich) Các tác giả phân chia q trình phát triển ngơn ngữ trẻ em thành giai đoạn: – 12 tháng, 12 – 36 tháng, 36 – 72 tháng Với giai đoạn, tác giả nghiên cứu nội dung cụ thể nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ trẻ: đặc điểm phát triển vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Đặc biệt, kết nghiên cứu gần nhà khoa học Phùng Đức Tồn nhóm cộng ơng Trung Quốc cho thấy: Ngay từ bào thai, trẻ có khả nghe phân biệt âm bên ngồi có phản ứng với cường độ âm khác Do đó, nhà khoa học cho rằng: Việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành trẻ bào thai Hướng nghiên cứu thứ ba phương pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thể qua cơng trình nghiên cứu tác giả: Tác giả E.I Tikheeva đề phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hệ thống, bà nhấn mạnh cần dựa sở tổ chức cho trẻ tìm hiểu giới thiên nhiên xung quanh trẻ thông qua hoạt động chơi, xem tranh, kể chuyện cho trẻ nghe, để hình thành phát triển kỹ kể chuyện cho trẻ Những tư tưởng đến nguyên giá trị khoa học giáo dục mầm non Tác giả Ph A Sôkhin [Trang 38, 8] cộng tác phẩm "Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo"cho biện pháp dạy trẻ kể chuyện: Kể lại tác phẩm văn học, kể chuyện theo tranh, theo đồ chơi, theo kinh nghiệm, kể chuyện sáng tạo có tác dụng thúc đẩy q trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Như vậy, sở nghiên cứu ngôn ngữ mối liên hệ với đặc điểm tâm, sinh lý, môi trường sống, hầu hết tác giả khẳng định vai trị quan trọng ngơn ngữ văn học việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nhận thức phương tiện quan trọng q trình đứa trẻ giao tiếp Từ đó, đưa phương pháp, biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những kết sở quan trọng nhà giáo dục học mầm non việc nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 2.2.Một số nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trên sở kế thừa quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ nhà tâm lý học, giáo dục học giới, đặc biệt giai đoạn thực đổi giáo dục mầm non nay, Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ nói chung, phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nói riêng Hướng thứ nghiên cứu đặc điểm phát triển lời nói trẻ từ – tuổi tác giả Nguyễn Huy Cẩn , Lưu Thị Lan, Nguyễn Xuân Thức, Đinh Hồng Thái Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm phát âm, vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi Trên sở khái quát đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em, hướng thứ hai xây dựng nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Nguyễn Xuân Khoa "Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo" đề cập đến nhiều nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ khác nhau, có nhiệm vụ dạy trẻ nói mạch lạc Tác giả đưa số biện pháp hướng dẫn trẻ kể chuyện nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ: kể lại chuyện, kể chuyện theo tri giác, kể chuyện theo trí nhớ kể chuyện theo tưởng tượng Những luận điểm tác giả thể nhìn tồn diện, sâu sắc đắn ý nghĩa tác phẩm thơ ca giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non, đó, thơ ca có ảnh hưởng to lớn đến phát triển ngơn ngữ Đề cập đến hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang, Đinh Hồng Thái, Lã Thị Bắc Lý ý đến vấn đề: tích hợp hoạt động cho trẻ làm quen TPVH với hoạt động giáo dục khác có hoạt động phát triển ngơn ngữ; tích hợp nội dung hướng mục tiêu giáo dục, đặc biệt tích hợp văn học phát triển ngôn ngữ tổ chức hoạt động làm quen TPVH, coi nhiệm vụ trọng tâm tổ chức cho trẻ làm làm quen TPVH trường mầm non Qua tìm hiểu vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề nhận thấy: nhìn chung cơng trình đề cập đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ em khía cạnh khác đa dạng phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mạch lạc hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mẫu giáo cịn Các cơng trình sở phương pháp luận để thực đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen TPVH Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi qua hoạt động làm quen TPVH trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen TPVH Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động làm quen TPVH kết hợp tạo mơi trường sinh hoạt thơ truyện giàu tính thẩm mỹ nhằm kích thích hứng thú, nâng cao khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ TPVH Phát huy tính chủ động, tự tin cho trẻ đọc thơ, kể chuyện Kết hợp với sử dụng trực quan dạy trẻ đọc thơ kể chuyện Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện theo kinh nghiệm cách hiệu góp phần làm tăng vốn từ khả diễn đạt trẻ, từ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen TPVH - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen TPVH - Tổ chức TN sư phạm nhằm xác định tính hiệu biện pháp đề Phạm vi nghiên cứu Trẻ – tuổi trường Mầm non 19/5, trường Mầm non Tuổi Thơ địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp tổng hợp, phân tích hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích TPVH 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu Anket - Phương pháp trò truyện với giáo viên, phụ huynh trẻ - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp TN sư phạm 8.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Cấu trúc khóa luận Khóa luận bao gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH số trường mầm non Chương 3: Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH TN sư phạm Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phục lục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở tâm, sinh lí có liên quan đến phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1 Cơ sở sinh lí học Cơ sở sinh lí học phương pháp phát triển ngôn ngữ thể đặc điểm quan sinh lí tham gia vào hoạt động ngơn ngữ trẻ Sự phát triển hài hồ ngơn ngữ địi hỏi tồn vẹn giải phẫu chức quan tham gia vào việc tiếp thu sinh sản ngôn ngữ Nhiều cơng trình nghiên cứu xác nhận trẻ mẫu giáo lớn có phát triển mạnh mẽ hình thái chức não Bộ não trẻ 5- tuổi không khác so với não người trưởng thành, trọng lượng não trẻ đạt tới 90% trọng lượng não người lớn, trẻ biết biểu lực trí tuệ qua hoạt động tổng hợp lời nói, biết suy nghĩ, quan sát, tập trung ý, ghi nhớ, liên tưởng, tưởng tượng để giải nhiệm vụ chơi, học, sinh hoạt cách sáng tạo Ngồi ra, lớn khơn trưởng thành trẻ cịn phụ thuộc vào hoạt động thích nghi với mơi trường Để thích nghi, trẻ phải hình thành phản xạ Nếu phản xạ khơng điều kiện có di truyền, mang tính ổn định, bền vững phản xạ có điều kiện lại hình thành q trình sống ln thay đổi Phản xạ có điều kiện hoạt động tín hiệu nhờ hai loại kích thích: kích thích cụ thể màu sắc, âm thanh, hình ảnh…và kích thích ngơn ngữ Đối với trẻ mẫu giáo lớn, trẻ giai đoạn hoàn thiện ngôn ngữ, chức não cấu tạo hoạt động thần kinh, thể lực trẻ hoàn thiện dần nên lứa tuổi điều kiện quan trọng thuận lợi để trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, lưu lốt biểu cảm để qua trẻ tiếp thu tri thức sơ đẳng ban đầu cách thuận lợi Bên cạnh quan phát âm trẻ hoàn thiện cấu tạo hoạt động cho phép trẻ diễn đạt nhu cầu, nguyện vọng cách rõ ràng, dễ hiểu Muốn nói người phải có máy phát âm bình thường tập luyện mức Bộ máy phát âm người gồm: quan hô hấp, hầu, khoang miệng, khoang mũi Trẻ bé, khả điều khiển máy phát âm khó khăn, cần có nhiều tập phận máy phát âm Ngồi ra, muốn học nói, trẻ phải nghe người khác nói Trẻ điếc khơng thể học nói Cho nên quan thính giác phận quan trọng q trình học nói Tai nghe thu nhận kích thích âm truyền vùng thính giác vỏ não, phân tích kích thích Tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm hệ trước qua ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở tâm lý học 1.1.2.1 Cảm giác, tri giác Ở trẻ -6 tuổi, tri giác nhìn tri giác nghe phát triển đáng kể Trẻ dần tập trung nhìn, tập trung nghe điều mà cô giáo yêu cầu Về sau tuỳ theo hồn cảnh trẻ biết tự phát triển lên điều tri giác theo nhiệm vụ cô giáo đề Một lĩnh vực đặc biệt phát triển tri giác trẻ 5- tuổi hình thành tri giác thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật L.X.Vưgôtxki nhà tâm lý học Nga coi tri giác trẻ xuất hình tượng nghệ thuật Việc tri giác thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật trẻ có đặc điểm riêng, có mối liên quan chặt chẽ với tình cảm xúc cảm thẩm mỹ Ở trẻ mẫu giáo, phát triển tri giác thẩm mỹ TPVH nói, tức bước đầu biết nghe cảm thụ khơng nội dung mà hình thức nghệ thuật tác phẩm Sự phát triển tri giác nghệ thuật trẻ - tuổi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trình phát triển tâm lý tiếp nhận TPVH 1.1.2.2 Tư Bước sang tuổi mẫu giáo lớn, tư trẻ phát triển mạnh mẽ kiểu loại, thao tác thiết lập mối quan hệ kiện, tượng thông tin xa gần, cũ Đặc biệt tư trẻ có bước ngoặt 10 - Tiêu chí 1: Trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic - Tiêu chí 2: Nói ngữ pháp văn sử dụng phép liên kết hợp lý - Tiêu chí 3: Khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm Chúng thu kết mức độ biểu ngơn ngữ mạch lạc nhóm ĐC nhóm TN trước tiến hành TN theo tiêu chí Bảng : Kết khả trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic trẻ trước TN Xếp loại Nhóm Cao Thấp trung bình SL % SL % SL % X ĐC 27 13 43 30 5.9 TN 23 14 47 30 5.8 50 45 40 35 30 25 ĐC TN 20 15 10 cao thấp trung bình Biểu đồ 3: Kết khả trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic trẻ trước TN 58 Kết khảo sát trước TN cho thấy: khả trình bày nội dung cách đầy đủ, có lơgic trẻ nhóm ĐC mức độ cao chiếm 27% cao nhóm TN (23%), mức độ trung bình nhóm ĐC chiếm 43% thấp nhóm TN (47%), mức độ thấp nhóm ĐC chiếm 30% nhóm TN (30%) Như vậy, khả trình bày nội dung đầy đủ, lơgic nhóm ĐC cao nhóm TN, nhìn chung mức độ trung bình Bảng 9: Kết khả nói ngữ pháp văn sử dụng phép liên kết hợp lý trẻ trước TN Xếp loại Nhóm Cao trung bình Thấp SL % SL % SL % X ĐC 27 12 40 10 33 5.8 TN 30 11 37 10 33 5.9 40 35 30 25 20 ĐC TN 15 10 cao trung bình thấp Biểu đồ 4: Kết khả nói ngữ pháp văn sử dụng phép liên kết hợp lý trẻ trước TN 59 Kết khảo sát trước TN cho thấy: khả nói ngữ pháp văn sử dụng phép liên kết hợp lý trẻ đạt mức cao nhóm ĐC (27%), nhóm TN cao (30%), số trẻ đạt mức trung bình nhóm ĐC (40%) cao nhóm TN (37%), số trẻ đạt mức yếu nhóm ĐC (33%) tương đương với nhóm TN (33%) Như vậy, khả nói ngữ pháp văn sử dụng phép liên kết hợp lý trẻ nhóm ĐC thấp nhóm TN, nhìn chung mức độ trung bình Bảng 10: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ trước TN Xếp loại Nhóm Cao trung bình Thấp SL % SL % SL % X ĐC 13 10 33 16 54 4.8 TN 10 11 37 16 53 4.1 60 50 40 30 ĐC TN 20 10 cao trung bình thấp Biểu đồ 5: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ trước TN 60 Kết cho thấy khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ nhóm ĐC (13%) cao nhóm TN (10%), số trẻ đạt mức trung bình nhóm ĐC (33%) thấp nhóm TN (37%), số trẻ đạt mức yếu nhóm ĐC (54%) cao nhóm TN (53%) Qua điểm trung bình cộng ta nhận thấy khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ nhóm ĐC cao nhóm TN nhìn chung mức thấp Dựa vào bảng thấy mức độ biểu tiêu chí hai nhóm trẻ ĐC TN gần tương đương nhau, nhóm khơng có chênh lệch nhiều mức độ biểu khả ngôn ngữ mạch lạc tiêu chí 3.4.4.2 Kết sau TN - Quan sát, ghi chép lại tồn tiến trình TN đánh giá trực tiếp biểu ngôn ngữ mạch lạc trẻ - Đánh giá tổng hợp biểu ngôn ngữ mạch lạc theo tiêu chí đánh giá - Đối với trẻ nhóm lớp ĐC, không áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH Chúng đánh giá dựa tiết dạy cô, thông qua trị chuyện với trẻ - Đối với nhóm TN áp dụng biện pháp vào trình TN, từ đánh giá mức độ biểu trẻ Kết quả: Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc nhóm ĐC nhóm TN sau tiến hành TN qua tiêu chí Bảng 11 : Kết khả trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic trẻ sau TN Xếp loại Nhóm Cao Thấp trung bình SL % SL % SL % X ĐC 21 70 23.3 6.7 7.9 TN 26 87 13 0 8.7 61 90 80 70 60 50 ĐC TN 40 30 20 10 cao thấp trung bình Biểu đồ : Kết khả trình bày nội dung đầy đủ, có lôgic trẻ sau TN Kết sau TN cho thấy: Khả trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic trẻ sau TN đạt mức cao nhóm ĐC (70%) thấp nhóm TN (87%), đạt mức trung bình nhóm ĐC (23.3) cao nhóm TN (13%), đạt mức thấp nhóm ĐC (6.7%) cao nhóm TN (0%) Như vậy, sau TN khả trình bày nội dung đầy đủ, có lơgic trẻ hai nhóm ĐC TN có chênh lệch rõ ràng, theo điểm trung bình cộng nhóm ĐC mức độ trung bình, nhóm TN mức độ cao Bảng 12: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ sau TN Xếp loại Nhóm Cao SL trung bình % SL 62 % Thấp SL % X ĐC 11 37 14 46.7 16.7 6.6 TN 25 83.4 13.3 3,3 8.4 90 80 70 60 50 ĐC TN 40 30 20 10 cao trung bình thấp Biểu đồ 7: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ sau TN Kết sau TN cho thấy: Khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ đạt mức cao nhóm ĐC (37%) thấp nhóm TN (83.4%), đạt mức trung bình nhóm ĐC (46.7) cao nhóm TN (13.3%), đạt mức thấp nhóm ĐC (16.7%) cao nhóm TN (3.3%) Theo điểm trung bình cộng khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm nhóm ĐC mức độ trung bình, nhóm TN mức độ cao Bảng 13: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ sau TN 63 Xếp loại Nhóm Cao Thấp trung bình SL % SL % SL % X ĐC 10 33.3 12 40 26.7 6.2 TN 23 76.7 13.3 6.7 8.1 80 70 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 cao thấp trung bình Biểu đồ 8: Kết khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ sau TN Kết sau TN cho thấy khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ sau TN nhóm ĐC (33.3%) thấp nhóm TN (76.7%), đạt mức trung bình nhóm ĐC (40%) cao nhóm TN (13.3), đạt mức thấp nhóm ĐC (26.7%) cao nhóm TN (6.7%) Theo điểm trung bình cộng khả tự kể, có phong cách kể chuyện đọc thơ chủ động, tự tin, lời nói thể sắc thái biểu cảm trẻ nhận thức giao tiếp nhóm ĐC đạt mức trung bình, nhóm TN đạt mức cao 64 Qua kết cho thấy sau tiến hành thực nghiệm khả sử dụng ngơn ngữ mạch lạc trẻ nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC Bảng 14: so sánh mức độ biểu ngơn ngữ mạch lạc nhóm ĐC trước TN sau TN dựa theo điểm trung bình cộng tiêu chí : Tiêu chí Trước TN Sau TN Tiêu chí 5.9 7.9 Tiêu chí 5.8 6.6 Tiêu chí 4.8 6.2 TTN STT TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 9: Mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc nhóm ĐC trước TN sau TN Kết cho thấy : theo điểm trung bình cộng biểu ngơn ngữ mạch lạc nhóm ĐC trước TN sau TN có tăng lên khơng đáng kể, đạt mức trung bình Điều chứng tỏ biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trường mầm non chưa đạt hiệu cao chưa giúp cho ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển cách tối đa 65 Bảng 15: so sánh mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc nhóm TN trước sau TN dựa theo điểm trung bình cộng tiêu chí : Tiêu chí Trước TN Sau TN Tiêu chí 5.8 8.7 Tiêu chí 5.9 8.4 Tiêu chí 4.1 8.1 TTN STT TC1 TC2 TC3 Biểu đồ 10: Mức độ biểu ngơn ngữ mạch lạc nhóm TN trước sau TN Kết cho thấy : theo điểm trung bình cộng biểu ngơn ngữ mạch lạc nhóm TN sau tiến hành TN tăng lên nhiều, đạt mức cao so với mức biểu hiệntrước TN Điều chứng tỏ tổ chức hoạt động làm quen TPVH kết hợp tạo môi trường sinh hoạt thơ truyện giàu tính thẩm mỹ nhằm kích thích hứng thú, nâng cao khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ TPVH Phát huy tính chủ động, tự tin cho trẻ đọc thơ, kể chuyện Kết hợp với sử dụng trực quan dạy trẻ đọc thơ kể chuyện Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện theo 66 kinh nghiệm cách hiệu góp phần làm tăng vốn từ khả diễn đạt trẻ, từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH” nhận thấy: Phát triển ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng cơng tác giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Một nội dung nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi phát triển lời nói mạch lạc thơng qua hình thức làm quen TPVH Hoạt động làm quen TPVH hoạt động cần thiết, có vai trị quan trọng phát triển tồn diện nhân cách, góp phần hình thành trẻ tính mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, phát huy khả đọc, kể cách tích cực, chủ động biết kết hợp sử dụng phương tiện biểu cảm để làm tăng hiệu lời nói Tuy nhiên tình trạng số trẻ lớp đông nên phần hạn chế việc thực chương trình phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo viên chưa vận dụng hết biện pháp, nhiệm vụ, mục tiêu, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ vận dụng thứ đơn giản, thông thường, dễ thực tiết học, hoạt động Mơi trường giáo tiếp tích cực hợp tác nhiều người xung quanh trình giao tiếp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Vì người lớn đặc biệt giáo viên cần tạo mơi trường giao tiếp tích cực nhằm phát triển ngơn ngữ nói chung lời nói mạch lạc nói riêng Để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc tốt giáo viên gặp thuận lợi q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chúng đề xuất số biện pháp như: Tạo mơi trường sinh hoạt thơ truyện giàu tính thẩm mỹ nhằm kích thích hứng thú, nâng cao khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ TPVH Phát huy tính chủ động, tự tin cho trẻ đọc thơ, kể chuyện Kết hợp 68 với sử dụng trực quan dạy trẻ đọc thơ kể chuyện Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện theo kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu, cố gắng lực có hạn, điều kiện thân, thời gian hẹp nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong hội đồng có ý kiến đóng góp, bổ sung để khóa luận hồn thiện Kiến nghị Trên sở nghiên cứu lí thuyết tiến hành khảo sát số trường mầm non địa bàn thành phố đà nẵng, xin nêu số kiến nghị sau: Một hình thức nhằm thúc đẩy việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi cách hiệu biện pháp dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện Do cần khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ khác trường mầm non phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với môi trường hoạt động vui chơi trẻ để đạt mục đích phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cần có chiến lược bổ sung nội dung phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển lời nói mạch lạc nói riêng chương trình chăm sóc - gia đình trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Kết hợp gia đình nhà trường việc tạo điều kiện để mở rộng hiểu biết vốn sống cho trẻ yếu tố tác động quan trọng đến mức độ phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ nói riêng Để phát huy tác dụng biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi cần tổ chức tập huấn kỹ cho giáo viên sư phạm mầm non mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan phục vụ cho học phát triển lời nói mạch lạc Cần tổ chức buổi hội giảng, thao giảng để rút kinh nghiệm, nhận diện ý tưởng hay giáo viên hoạt động làm quen TPVH 69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Một số nghiên cứu nước ngồi lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 2.2.Một số nghiên cứu Việt Nam lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở tâm, sinh lí có liên quan đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1 Cơ sở sinh lí học 1.1.2 Cơ sở tâm lý học 10 1.2 Cơ sở ngôn ngữ 12 1.2.1 Khái niệ m 12 1.2.2 Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ em 14 1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 17 1.3.1.Đặc điểm phát âm 17 1.3.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp 17 1.3.3.Đặc điểm phát triển ngôn ngữ mạch lạc 18 1.3.4 Vai trò việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi 19 1.4 Hoạt động làm quen TPVH trường mầm non nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 21 1.4.1 Khái niệm hoạt động làm quen TPVH 21 1.4.3 Đặc điểm tiếp nhận TPVH trẻ - tuổi 28 1.4.4 Vai trò giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TPVH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 33 2.1 Mục đích nghiên cứu 33 2.2 Khách thể nghiên cứu 33 2.2.1 Trường mầm non 20/10 33 2.2.2 Trường mầm non 19/5 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.5 Kết nghiên cứu 34 2.5.1 Nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH trường mầm non 34 70 2.5.2 Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH trường mầm non 39 2.5.3 Thực trạng mức độ biểu ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non thành phố Đà Nẵng 41 2.6 Phân tích nguyên nhân thực trạng 46 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH 48 3.1.1 Khái niệm 48 3.2 Một số yêu cầu lựa chọn xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức hoạt động làm quen TPVH 48 3.2.1 Tích hợp với nhiệm vụ giáo dục khác trình tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 49 3.2.2 Tác phẩm văn học lựa chọn phải đảm bảo gợi cảm xúc thẩm mỹ, phù hợp với tâm lí nhận thức trẻ mục đích giáo dục 49 3.2.3 Dựa vào đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 50 3.2.4 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi phải dựa hệ thống nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non 50 3.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH 51 3.3.1 Tạo môi trường sinh hoạt thơ truyện giàu tính thẩm mỹ nhằm kích thích hứng thú, nâng cao khả cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ TPVH 51 3.3.2 Phát huy tính chủ động, tự tin cho trẻ đọc thơ, kể chuyện 52 3.3.3 Kết hợp với sử dụng trực quan dạy trẻ đọc thơ kể chuyện 54 3.3.4 Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện theo kinh nghiệm 56 3.4 Thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Mục đích TN 57 3.4.2 Nội dung TN 57 3.4.3 Phương pháp tiến hành TN 57 3.4.4 Kết TN 57 3.4.4.1 Kết trước TN 57 3.4.4.2 Kết sau TN 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 71 72 ... phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH số trường mầm non Chương 3: Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động. .. ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen TPVH” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua hoạt. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w