1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các bài ca dao, đồng dao

88 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ TRÀ PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA CÁC BÀI CA DAO, ĐỒNG DAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em nhiều trình học tập trường tạo điều kiện tốt cho em thực khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TH.S Vũ Thị Tuyết, người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em trình học tập thực khoá luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể giáo trường mầm non Xn Hòa giúp đỡ em có tư liệu tốt Q trình nghiên cứu xử lí đề tài, em không tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CÁC BÀI CA DAO, ĐỒNG DAO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 1.1.2 Lời nói mạch lạc đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1.3 Một số vấn đề ca dao, đồng dao 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng ca dao, đồng dao nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 34 1.2.2 Vai trò lời nói mạch lạc 36 1.2.3 Vai trò việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua ca dao, đồng dao 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA CÁC BÀI CA DAO, ĐỒNG DAO 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 39 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 39 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ…………………… …….41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ 43 2.2 Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua ca dao, đồng dao 44 2.2.1 Biện pháp dạy trẻ đọc diễn cảm ca dao, đồng dao 44 2.2.2 Biện pháp dùng lời 47 2.2.3 Biện pháp dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi dân gian 48 2.2.4 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng 61 2.2.5 Biện pháp tổ chức ngoại khóa ca dao, đồng dao cho trẻ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôi cô giáo mầm non Dạy học nói, dạy làm người Giáo dục mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục Quốc dân, giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non gọi thời kỳ vàng đời Sự phát triển trẻ em thời kỳ đặc biệt, chúng hồn nhiên non nớt, buồn vui, khóc cười theo ý thích Những trẻ học, trang bị trường mầm non dấu ấn theo trẻ suốt đời Ngơn ngữ mơt phương tiên thúc trẻ trở thành môt thành viên xã lồi người Ngơn ngữ mơt cơng cụ hữu hiêu để trẻ có thê bày tỏ ngun vọng từ rất nhỏ đê người lớn có thê chăm sóc, điều khiên, giáo dục trẻ môt điều kiên quan trọng đê trẻ tham gia vào hoạt đông hoạt đông hình thành nhân cách trẻ Ngơn ngữ cơng cụ phát triên trí tuê, hiên thực tư Ngồi ngơn ngữ cơng cụ để trẻ học tâp, vui chơi, ngơn ngữ tích hợp tất loại hình hoạt đơng giáo dục, lúc, nơi Như vây ngôn ngữ cần cho tất hoạt đông ngược lại, hoạt động tạo điều kiên cho ngôn ngữ trẻ phát triên Dạy trẻ nói mạch lạc nội dung cơng tác phát triển ngơn ngữ, phát triển trẻ khả nghe hiểu ngôn ngữ người khác, khả biết trình bày, thể hiểu biết, suy nghĩ, ý muốn, nguyện vọng cho người khác biết cách có trình tự, có logic, có nội dung đúng, biểu cảm Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi góp phần phát triển tư trực quan hình tượng giai đoạn cao hơn, hình thành sở ban đầu cho xuất kiểu tư logic giai đoạn phát triển Ca dao, đồng dao câu hát, câu vè mộc mạc, gần gũi, dễ thuộc, dễ nhớ vần điệu vui tươi, rộn ràng Trong q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo, ca dao, đồng dao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thông qua ca dao, đồng dao giáo viên tiến hành phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nội dung như: giáo dục chuẩn mực ngữ âm; hình thành phát triển vốn từ; phát triển lời nói mạch lạc; phát triển ngôn ngữ nghệ thuật Như vậy, ca dao, đồng dao phương tiện hữu hiệu để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Lứa tuổi - tuổi lứa tuổi cuối tuổi mẫu giáo, giai đoạn then chốt để trẻ tới trường phổ thông, bước ngoặt đời trẻ Vì cần chuẩn bị tốt mặt tâm lí để trẻ sẵn sàng học ngơn ngữ thành phần cốt yếu Khi sử dụng ngôn ngữ, khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có lơ gíc, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung tiêu chí mà trẻ cần đạt được; hay nói chung, lời nói mạch lạc điều vô quan trọng mà trẻ cần rèn luyện Xuất phát từ lí trên, nên chọn đề tài : “ Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua ca dao, đồng dao” đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trẻ em đối tượng nhận nhiều quan tâm từ gia đình, nhà trường xã hội Những vấn đề trẻ em được nhà khoa học quan tâm Riêng phát triển ngơn ngữ lời nói mạch lạc cho trẻ đến có nhiều nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Trong Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXBĐHSP, năm 2014, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lý trẻ lứa tuổi dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học môn khác ông đưa đưa số phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non, nhà nghiên cứu lĩnh vực Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em Đinh Hồng Thái, NXBĐHSP, năm 2007 viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Qua trình tìm hiểu tác động ca dao, đồng dao việc làm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo(5 - tuổi) xây dựng số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua ca dao, đồng dao, tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Ở cơng trình này, theo mục đích nghiên cứu khác nhau, nhận thấy tác giả chủ yếu quan tâm đến vấn đề khái quát ca dao,đồng dao vai trò ca dao, đồng dao đời sống tinh thần trẻ em chưa sâu nghiên cứu tác động đặc biệt ca dao, đồng dao việc phát triển lời nói mạch lạc trẻ lứa tuổi mầm non, từ đưa biện pháp cụ thể để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thơng qua ca dao, đồng dao Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều công trình nghiên cứu tỏa sáng Khơng ngơn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lơi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngơn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: Borodis.A.M với Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1974) Xôkhin với tác phẩm Phương pháp Trò chơi : TẬP TẦM VƠNG Tập tầm vơng Tay đàng đông Tay đàng tây Tay mây Tay gió Tập tầm vó Tay có Tay không Tay phồng Tay đẹp ? + Cách chơi luật chơi: Trẻ vừa đọc đồng dao vừa đưa tay theo nhịp đồng dao Trò chơi có tác dụng rèn tay cho trẻ Giáo viên sử dụng nhiều hình thức khác như: thay đổi chân, làm nhiều kiểu tay, … Trò chơi : THẢ ĐỈA Thả đỉa ba ba Làm ngỗng, làm gà Làm voi, làm gấu Làm anh cá sấu Làm chị ễnh ương Làm bác linh dương Cùng chạy bốn phương + Cách chơi luật chơi: Một trẻ vòng tròn làm đỉa, bạn khác nắm tay thành vòng tròn Tất đọc đồng dao, tới câu “ chạy bốn phương” trẻ vào bạn bạn chạy đuổi bắt bạn Cứ tiếp tục thay đổi trẻ khác chơi Trò chơi : KÉO CƯA LỪA XẺ Kéo cưa lừa xẻ Bé ngoan bé khoẻ Nhớ chăm học hành Học nhanh học giỏi Sẽ giành điểm mười + Cách chơi luật chơi: Đây trò chơi nhẹ, có mục đích giải trí Hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi chân đạp bàn chân vào nhau, tay nắm lấy nhau, đẩy qua đẩy lại đọc đồng dao Trò chơi : CHÙM NỤM Chùm nụm chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền đũa Hạt lúa ba Ăn trộm ăn cắp Trứng gà trứng vịt Bù xe bù xít Con rắn rít Nó rít tay * Cách chơi luật chơi: Tất bạn chơi phải nắm tay lại xếp chồng lên Tay người xen kẽ tay người không để hai tay gần Người để tay đặt tay xem người bị đầu tiên, tay lại dùng để từ đồng dao tương ứng với nắm tay Tất hát hát đồng dao Đến từ cuối “này” trúng tay người phải rút nắm tay người chặt ngang nắm tay người Lúc người bị phải thay cho người vừa hát vừa nắm tay bạn chơi Cuộc chơi tiếp tục đến hết nắm tay trì chơi kết thúc Trò chơi : MÈO ĐUỔI CHUỘT Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột * Cách chơi luật chơi: Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi trẻ bắt đầu hát Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục * Trong q trình trẻ chơi, giáo viên phải ý kết hợp cho trẻ đọc đồng dao chỉnh sửa lời nói cho trẻ, khắc phục lỗi sai trẻ phát âm, ngữ pháp, ngữ điệu lời ca 2.2.4 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng - Ca dao, đồng dao có đặc điểm gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc trẻ em, trẻ 5-6 tuổi Ca dao, đồng dao thân quen trò chơi trẻ Chính vậy, sử dụng đồ dùng trực quan để mô lại nội dung ca dao, đồng dao có thuận lợi với vật thật hoa quả, dụng cụ gia đình, hình ảnh quen thuộc, video clip gây hứng thú hấp dẫn tính mộc mạc, đồng quê, vật thật thân thuộc với trẻ - Có ca dao, đồng dao có ca từ mà trẻ có chút xa lạ tính đặc thù vùng miền, giáo viên sử dụng kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh mô lại vật tượng diễn ca dao, đồng dao để trẻ hiểu ý nghĩa từ ngữ - Với đồng dao có trò chơi, giáo viên sử dụng video clip trẻ quan sát cách chơi dễ hình dung khơng gian, khơng khí chơi nào, náo nhiệt, tưng bừng hay vui nhộn để trẻ hứng thú cảm thấy hào hứng chơi đọc ca dao, đồng dao Ví dụ: Đối với đồng dao Rồng rắn lên mây giáo viên cho trẻ xem video bạn nhỏ chơi để trẻ nhớ lời thoại cách dễ dàng nhờ vào quan sát hoàn cảnh nhân vật video( rồng rắn, thầy thuốc) - Với ca dao mới, trẻ chưa nghe chơi bao giờ, với hình ảnh khơng quen thuộc giáo viên nên kết hợp hình ảnh trực quan để trẻ dễ hình dung ý nghĩa ca dao, đồng dao nắm bắt nhanh nội dung, nhân vật, cách chơi, luật chơi ca dao, đồng dao Để tăng hiệu học tập cho trẻ, giáo viên sử dụng kết hợp phương tiện trực quan việc dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao Giáo viên kết hợp sử dụng tranh ảnh nhạc minh họa, nhạc ca dao, đồng dao hay sử dụng video vật thật, hình ảnh, dụng cụ dạy học( trống, đàn, mặt nạ vật, đồ vật tượng trưng ) để giúp trẻ đọc đồng dao cách nhịp nhàng hơn, hứng thú Ví dụ 1: Bài đồng dao Mèo đuổi chuột giáo viên cho trẻ sử dụng mặt nạ có hình chuột mèo để trẻ lớp phân biệt nhân vật chơi Khi chơi, bật nhạc kịch tính vui tươi để trẻ hào hứng trẻ đọc đồng dao "mượt mà" hơn, mạch lạc, rõ ràng Ví dụ 2: Bài đồng dao Nu na nu nống , giáo viên mở nhạc beat gõ nhịp phách cho trẻ đọc, dạy trẻ gõ nhịp phách cách vỗ tay lên chân để tạo khơng khí chơi cho trẻ 2.2.5 Biện pháp tổ chức ngoại khóa ca dao, đồng dao cho trẻ ( sử dụng ca dao, đồng dao tham gia trò chơi) Để đảm bảo tính đồng trẻ, trẻ tham gia đọc ca dao, đồng dao chơi trò chơi đồng dao, hay thay học chơi thời gian ỏi tiết học, giáo viên tổ chức riêng cho trẻ buổi ngoại khóa để trẻ đọc chơi đồng dao cách thỏa thích biện pháp hiệu để trẻ 5-6 tuổi phát triển lời nói mạch lạc Ở khơng khí tập thể, khơng gian rộng rãi, thời gian thoải mái, trẻ học hỏi lẫn để tự khắc phục lỗi sai ngôn ngữ mình, giáo kiểm sốt đồng trẻ lời nói mạch lạc có thời gian để sửa cho trẻ, trẻ yếu Ở buổi ngoại khóa, giáo viên tổ chức cho lớp chơi trò chơi đọc ca dao, đồng dao; tổ chức chia lớp thành nhóm nhỏ, đọc chơi trò chơi đồng dao theo u cầu cơ, đọc chơi trò chơi đồng dao mà nhóm trẻ u thích Cơ tổ chức cho cá nhân trẻ yếu đọc đồng dao yêu cầu lớp nhận xét cách đọc, lỗi sai đọc để trẻ ý thức chỉnh sửa Tại đây, giáo trò chuyện với trẻ nhiều để trẻ thấy tinh thần thoải mái học chơi, trẻ thêm u thích việc học tình cảm bạn bè gắn kết Trẻ hòa đồng với bạn tích cực tham gia hoạt động 64 KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ mạch lạc nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ phát triển lời nói trẻ Phát triển ngơn ngữ mạch lạc nói chung việc rèn khả diễn đạt mạch lạc nói riêng giúp trẻ mở rộng mối quan hệ giao tiếp đồng thời chức tâm lý trẻ phát triển phương diện, qua góp phần xây dựng sở nhân cách ban đầu trẻ Việc diễn đạt mạch lạc giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hoạt bát giao tiếp có mong muốn tham gia nhiều hoạt động lớp, gia tăng trẻ vốn sống, vốn kinh nghiệm trình tiếp xúc với giới xung quanh bao la tăng lên Từ kích thích trẻ tư duy, tìm tòi khám phá Nhờ trẻ có niềm u thích người, vạn vật quanh Như vậy, ngơn ngữ mạch lạc góp phần cho trình nhận thức trẻ trở nên phong phú tồn diện sâu sắc Tóm lại, việc rèn khả diễn đạt mạch lạc có vai trò quan trọng vấn đề phát triển toàn diện cho trẻ 5- tuổi Những giá trị mà đem lại cho trẻ: phát triển khả nhận thức, tư duy, giáo dục lòng nhân ái, rèn tự tin, mạnh dạn, độc lập, sáng tạo… Những giá trị cần thiết cho trẻ - tuổi, lứa tuổi bước vào lớp 1- mơi trường hồn tồn Vì vậy, nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ năm đời đến cuối tuổi mẫu giáo để trẻ có kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp thành thạo quan trọng Khi trẻ có khả diễn đạt mạch lạc trẻ có khả thuyết phục người nghe, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tập thể, biết cách giao lưu tổ chức hoạt động tập thể…điều cần cho người Việt Nam mới, xứng đáng người gánh vác sứ mệnh đất nước tương lai 65 Luyện cho trẻ nói mạch lạc thông qua ca dao, đồng dao giúp trẻ tổng hợp tồn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngơn ngữ trẻ đạt đến yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt câu ngữ pháp, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Thông qua ca dao, đồng dao, hướng dẫn cô giáo, trẻ sửa lỗi ngọng, lỗi đọc lắp Mặt khác, đồng dao đến với trẻ trò chơi dân gian, biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hiệu quả, phát triển lười nói mạch lạc nhờ thảo luận giải tình trẻ với bạn trình chơi Ca dao, đồng dao giúp trẻ tham gia chơi cách tự nhiên, giúp trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu, cách ngừng nghỉ, tất ăn sâu vào tâm trí trẻ dần trở thành vốn kinh nghiệm ngôn ngữ trẻ Vì vậy, ca dao, đồng dao cần thiết quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng Hiểu điều này, đề xuất biện pháp nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thông qua ca dao, đồng dao đưa số trò chơi đồng dao phổ biến, quen thuộc với trẻ để làm dẫn chứng Thơng qua khóa luận này, hi vọng biện pháp đề xuất phần giúp giáo viên phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung Nhờ lời nói mạch lạc trẻ 5-6 tuổi nói riêng ngơn ngữ trẻ nói chung phát triển tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (2007), Vào đời lời ca dao, NXB Kim Đồng Lại Nguyên Ân, Từ điển văn học Việt Nam, NXBĐH Quốc gia Hà Nội Phan Canh (1999), Từ điển tiếng Việt, NXB Mũi Cà Mau Đỗ Thị Lương Huệ (2006), Một số biện pháp rèn luyện phát âm L-N cho trẻ tuổi, Tạp chí giáo dục mầm non số Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXBĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (0 - tuổi) Lưu Thị Lan (1997), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em ( 0-6 tuổi) Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Hà Nội Triều Nguyên (2009), Tìm hiểu đồng dao người Việt, NXB Thuận Hóa Phan Đăng Nhật (1992), Lời đồng dao trò chơi cổ truyền trẻ em Tạp chí giáo dục mầm non số 10 Nguyễn Thị Oanh (2000), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6) tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm 12 PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 13 Đinh Hồng Thái (2005), Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số: B 2003-75-85, Hà Nội 14 Đinh Hồng Thái (2005), Đôi điều bàn khái niệm lời nói mạch lạc tuổi mầm non Tạp chí Giáo dục số 107 năm 2005 15 Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học sư phạm 67 16 Trần Đức Ngôn- Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội 17 Kha-Hai-Nơ-Đích (1990), Phương pháp dạy trẻ học nói nào, NXBGD 18 Trang web hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em 68 ... luận sở thực tiễn phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua ca dao, đồng dao - Chương : Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua ca dao, đồng dao PHẦN 2: NỘI... phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 56 tuổi thông qua ca dao, đồng dao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở thực tiễn sở lý luận liên quan đến vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5- 6 tuổi. .. dao, đồng dao việc làm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) xây dựng số biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua ca dao, đồng dao, tiếp cận với số

Ngày đăng: 24/09/2019, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w