Các hoạt động chính của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX. (Trang 33)

- Hoạt động xuất khẩu: Công ty thực hiện xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá thuộc thế mạnh trong nớc mà không bị cấm. Nhng công ty chú trọng xuất

khẩu tất cả các mặt hàng xuất khẩu thuộc ngành dệt, may nh đò thảm len, hàng may mặc( áo jaket, áo gió, áo thể thao...). Đối tợng xuất khẩu uỷ thác thì rộng lớn, hầu nh tất cả các chủng loại hàng khi tìm kiếm đợc hợp đồng. Ngoài những mặt hàng trên còn có những mặt hàng truyền thống nh đồ mây tre, đồ gốm, giày dép, gạo máy móc thiết bị …

- Thị trờng chủ yếu của công ty là Canada, ucraina, Nga, Nhật, Đài Loan, Hồng Kông, Mỹ.

- Hoạt động nhập khẩu: Công ty chú trọng nhập các máy móc trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt- may (nh máy may công nghiệp, máy thêu, máy nhuộm, máy là, máy cắt ) đồng thời nhập các nguyên vật liệu nh… bông xơ sợi, hóa chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may (khuy khoá, ren, chỉ)

- Đối tợng nhập uỷ thác của công ty là tất cả các mặt hàng mà bên uỷ thác có nhu cầu và công ty ký kết đợc hợp đồng với bên nớc ngoài.

- Hoạt động tạm nhập tái xuất nh các loại sợi, len acrilic.

- Hoạt động kinh doanh thơng mại nội địa: Nhận uỷ thác nhập khẩu, làm đại lý môi giới mua bán các mặt hàng cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo quy đinh của nhà nớc và bộ thơng mại.

-Xây dựng kế hoạch phát triển đầu t, tạo nguồn đầu t sản xuất kinh doanh.

2.1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2003-2004

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch tăng(+); (-)

1. Doanh thu thuần 338.445.172.974 415.313.676.372 +76.868.503.398

2. Lợi nhuận gộp 13.912.574.899 16.541.322.380 +2.628.747.481 3. Doanh thu hoạt

động tài chính

871.497.739 1.663.836.659 +792.338.920

4. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 892.774.356 1.212.929.316 +320.154.960 5. Thu nhập khác 48.731.226 295.182.286 +246.451.060 6. Lợi nhuận khác -100.801.293 265.244.007 +366.045.300 7. Tổng lợi nhuận tr- ớc thuế 791.973.063 1.478.173.323 +686.200.260

Từ trên ta thấy doanh thu thuần năm 2004 so năm 2003 tăng 76.868.503.398 (đồng). Chứng tỏ năm 2004 doanh nghiệp đã mở rộng kinh doanh về thị trờng cũng nh kinh doanh thêm nhiều mặt hàng. Làm cho doanh thu thuần tăng một cách vợt bậc đây là một thành tích lớn của công ty trong năm vừa qua. Điều này do sự chỉ đạo của ban lãnh đạo cũng nh sự cố gắng của các phòng ban kinh doanh đã mở thêm thị trờng tiêu thụ sang các nớc, ký kết thêm nhiều hợp đồng kinh doanh, bạn hàng mới và kinh doanh thêm nhiều mặt hàng mới đã làm cho doanh thu tăng rất nhiều. Còn lợi nhuận gộp năm 2004 tăng 2.628.747.481 đồng. Doanh thu hoạt động tài chính tăng 792.338.920 đồng, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng320.154.960. Từ đây ta thấy ngoài doanh thu thuần tăng thì doanh thu tài chính cũng tăng lên điều này cho chúng ta thấy công ty không những tập trung kinh doanh hiệu quả mà nhiệm vụ tổng công ty giao cho mà còn tích cực tham gia hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao

tại Công ty VINATEX ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá

2.2.1. Đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán

Phòng tài chính kế toán quản lý toàn bộ số vốn của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm tra, giám sát, hạch toán các hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ hạch toán kinh tế của nhà nớc, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.

Công ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận các chức năng nhiệm vụ kế toán tài chính khác nhau. Phòng kế toán đợc trang bị máy vi tính để thực hiện kế toán máy theo hình thức kế toán nhật ký chung

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phòng kế toán tài chính công ty xuất nhập khẩu dệt may

- Trởng phòng: Phụ trách chung, trực tiếp đảm nhận công tác tài chính.

Bao gồm lập kế hoạch tài chính và tín dụng, kế hoạch tài chính cuả công ty, giải quyết các vấn đề quan hệ tài chính tín dụng với các cơ quan tài chính ngân hàng.

- Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm báo cáo tài

chính theo tháng quý, năm; kế toán tổng hợp công nợ nội bộ và các khoản công nợ khác (ngoài các khoản công nợ trong mua bán). Tổng hợp kiểm kê tài sản, theo dõi các quỹ thuộc nguồn vốn chủ sỡ hữu của công ty, thay mặt trởng phòng phụ trách công tác chung của trởng phòng khi trởng phòng đi công tác.

- Kế toán thanh toán-tín dụng: Kiểm tra, theo dõi, làm thủ tục thanh Trưởng phòng tài chính kế toán Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán tín dụng Kế toán mua hàng Kế toán bán hàng Kế toán TSCĐ công cụ dụng cụ Kế toán thuế và chi phí Kế toán vốn bằng tiền Thủ quỹ Phòng xúc tiến và PT dự án

toán với ngân hàng toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu giải quyết điều chỉnh khiếu nại, bồi thờng, làm thủ tục vay- hoàn vốn kinh doanh (đồng Việt Nam và ngoại tệ), xây dựng tỷ giá hạch toán hàng quý.

- Kế toán mua hàng: Theo dõi hạch toán kế toán mua hàng và công nợ

phải trả cho ngời bán trong và ngoài nớc, lu hợp đồng, bộ chứng từ, hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho, báo cáo công nợ phải trả theo định kỳ tháng, quý, năm.

- Kế toán bán hàng: Theo dõi hạch toán kế toán bán hàng và các khoản

phải thu của ngời mua trong và ngoài nớc; lu phơng án kinh doanh, hợp đồng, hoá đơn bán hàng; báo cáo công nợ phải thu theo định kỳ.

- Kế toán kho hàng: Theo dõi toàn bộ hàng nhập xuất tồn; lu phiếu nhập

kho, xuất kho; hàng tháng lên báo cáo tồn kho, phân loại hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, cung cấp giá vốn hàng đã tiêu thụ cho bộ phận bán hàng; thực hiện công việc kiểm kê và lập báo cáo kiểm kê theo quy định của nhà nớc.

- Kế toán TSCĐ, công cụ lao động: Hạch toán tăng, giảm tài sản cố

định, công cụ lao động; hạch toán khấu hao hàng tháng; phân bổ công cụ lao động theo tính chất hàng hoá; kiểm kê tài sản và công cụ lao động định kỳ theo quy định của nhà nớc.

- Kế toán chi phí: Tổng hợp phí, phân loại hạch toán và phân bổ phí theo

khoản mục mặt hàng, trích lập tiền lơng và các khoản theo lơng; hạch toán chia tách chi phí theo dõi từng phòng; lên báo cáo chi phí chi tiết tháng, quý, năm.

- Kế toán thuế: Theo dõi, hạch toán các khoản thuế và làm thủ tục nộp

thuế hàng nhập khẩu; lập báo cáo thuế hàng tháng và làm thủ tục hoàn thuế.

- Kế toán vốn bằng tiền: Thực hiện kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay

ngân hàng (đồng Việt Nam); thực hiện thanh toán tạm ứng, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, tiền hàng và các thanh toán khác; lu trữ chứng từ thu chi và sổ phụ ngân hàng.

cáo kiểm kê quỹ; theo dõi kho mẫu, kho hành chính.

2.2.2. Hình thức kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:

Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quy định số 1141/TC/QĐ- CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính và các thông t sửa đổi kèm theo. Báo cáo Tài chính đợc lập theo thông t số 89/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.

Đơn vị tiền tệ hạch toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính.

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

Niên độ kế toán của công ty: áp dụng từ 01/01 đến 31/12 hàng năm • Phơng pháp kế toán TSCĐ:

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Gía mua + chi phí.

- Khấu hao TSCĐ đợc áp dụng theo phơng pháp đờng thẳng với thời gian sử dụng TSCĐ theo quyết định số 98/QĐ-TCKT ngày 31/10/2001 của tổng công ty Dệt- may Việt Nam.

Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá mua cộng với chi phí mua hàng và thuế nhập khẩu (nếu có)

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên. • Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng:

Công ty tiến hành hoàn nhập dự phòng và lập dự phòng theo quyết định của Bộ tài chính.

Thuế:

đầu ra của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nớc là 5% và 10%; xuất khẩu là 0%. Do công ty kinh doanh cả hàng xuất nhập khẩu nên toàn bộ thuế GTGT đầu ra trong kỳ đợc khấu trừ với thuế GTGT đầu vào phát sinh (bao gồm cả thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu) nên công ty không phải nộp thuế GTGT mà còn đợc ngân sách hoàn trả.

Thuế suất thuế nhập khẩu phải nộp tuỳ theo quyết định của nhà nớc đối với từng mặt hàng, thuế nhập khẩu đợc hạch toán vào giá vốn hàng nhập khẩu

Thuế môn bài đợc hạch toán vào chi phí.

Thuế thu nhập cá nhân đợc tính theo pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số 35/2001/PL-UBTVQH10 ngày 19/05/2001. Doanh thu, thu nhập và chi phí năm 2002 đợc hạch toán sửa ổi từ 01/10/1002 theo thông t số 89/TT- BTC ngày 09/10/2002 của bộ tài chính hớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo quy định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính.

Do thông t trên ra chậm nên khi lập báo cáo Tài chính năm 2002, Công ty đã thực hiện chuyển ngang số liệu 9 tháng đầu năm 2002 theo biểu mẫu báo cáo sửa đổi.

2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp với thực tế, kể từ năm 1998 đến nay Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Từ 01/01/1999, Công ty đăng ký mã số thuế và áp dụng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế, niên độ kế toán đợc áp dụng từ 01/01 đến 31/12. Các sổ sách sử dụng bao gồm:

Sổ cái: là bảng liệt kê số d, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của

từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái đợc ch- ơng trình kế toán tự động lập và in ra theo định kì.

Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký kho. Trong đó, Nhật kí bán hàng ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ.

Nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến

mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ nh: hạch toán khấu hao tài sản cố định, các bút toán phân bổ, trích trớc...

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệt. Trình tự ghi sổ kế toán đợc tổng quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung của

Công ty xuất nhập khẩu Dệt- may

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

Hiện nay trong thời đại bùng nổ thông tin thì việc sử dụng máy vi tính ngày càng trở nên rộng rãi. Nó có tác động rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán là một tất yếu. Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST accouting.

2.2.4. Đặc điểm kế toán trên máy vi tính của công ty

Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán thc hiện toàn bộ công tác kế toán từ việc thu nhận, lập chứng từ kế toán, đến xử lý kiểm tra, phân loại chứng từ vào máy, thực hiên hệ thống hoá thông tin kế toán trên máy

Sổ Nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký kho) Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Nhật ký chung

Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản Sổ cái Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết

với chơng trình đã cài đặt.

Hiện nay công ty đã trang bị đợc một hệ thống máy vi tính gồm tám máy nối mạng nội bộ, máy in, máy fax phục vụ riêng cho công tác kế toán.…

Đội ngũ nhân viên kế toán vừa có chuyên môn nghiệp vụ lại sử dụng thành thạo máy vi tính, chính vì vậy việc thực hiện kế toán máy ở công ty đã thực sự nâng cao hiệu suất công tác kế toán thông qua tính năng u việt của máy vi tính và kỹ thuật tin học.

Phần mềm FAST đợc xây dựng theo chế độ kế toán của Nhà Nớc và đợc chia thành tám phân hệ nghiệp vụ bao gồm:

- Phân hệ thống - Kế toán tổng hợp - Kế toán vốn bằng tiền

- Kế toán bán hàng và công nợ phải thu - Kế toán mua hàng và công nợ phải trả - Kế toán hàng tồn kho

- Kế toán TSCĐ

- Kế toán chi phí giá thành Tổ chức mã hoá các đối tợng:

Ngày từ đầu khi phần mềm đợc đa vào sử dụng, kế toán viên phải khai báo tham số hệ thống các danh mục. Tuy nhiên trong quá trình làm việc kế toán hoàn toàn có thể khai báo lại cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với chính sách, chế độ của Nhà Nớc.

- Thực hiện khai báo tham số hệ thống:

Công ty quy định mã ngoại tệ ngầm định là USD Kiểu hạch toán ngoại tệ: Theo giá hạch toán Khai báo mã số thuế

Cách tính giá, cách tính khấu hao, khai báo danh sách tài khoản đợc sử dụng

Danh mục tài khoản kế toán công ty không sử dụng các tài khoản đã cài đặt sẵn trong phần mềm mà doanh nghiệp tự khai báo. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp sử dụng bao gồm các tài khoản từ cấp I đến cấp IV, mở chi tiết cho từng vụ việc, từng ngời sử dụng (phân cấp liên tiến)

Đồng thời thực hiện xây dựng danh mục khách hàng, danh mục vật t, danh mục kho và hàng tồn đầu kỳ…

Tổ chức chứng từ kế toán

Chứng từ là khâu đầu tiên cung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin biến đổi thành thông tin kế toán cung cấp cho các đối tợng sử dụng.

Với mỗi một phân hệ nghiệp vụ kế toán, FAST đã có sẳn các chứng từ cho ngời sử dụng. Tuỳ theo tính chất nghiệp vụ mà ngời sử dụng chọn loại chứng từ cho phù hợp. Khi có một nghiệp vụ phát sinh, kế toán của phần hành đó có trách nhiệm cập nhật chứng từ đó vào máy. Mỗi loại chứng từ có màn hình nhập dự liệu khác nhau với các yếu tố phù hợp với loại nghiệp vụ đó.

Hệ thống sổ kế toán:

Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung, đây là hình thức có nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán trên máy.

Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán máy tự động đợc thc hiện theo quy trình sau: Các chứng từ đợc kế toán nhập vào máy trên giao diện nhập dữ liệu, máy sẽ tự động xử lý theo chơng trình cho phép lập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX. (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w