Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX. (Trang 25 - 28)

Nợ TK 511

Có TK 521: Kết chuyển chiết khấu thơng mại trong kỳ

1.2.3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu doanh thu

hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính quy định về xác định doanh thu nh sau:

- Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 18) chuẩn mực này đợc xây dựng năm 1982 và đợc sửa đổi năm 1993. Thông tin đợc định nghĩa trong khuôn mẫu chung (framework) nh là sự tăng thêm về lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dới hình thức dóng vào sự tăng trởng của các tài sản hoặc sự giảm đi của các công nợ phải trả mà dẫn tới sự tăng thêm về vốn chủ sở hữu ngoài sự đóng góp của các hội viên. Lợi nhuận chứa đựng cả doanh thu và các thu nhập khác. Doanh thu là lợi nhuận tăng thêm trong các hoạt động thông thờngcủa một doanh nghiệp và nó đợc tập trung bởi l loạt các tên bao gồm nh: tiền thu bán hàng, phí, thu tiền lãi, lợi tức đợc chia, đăc quyền, chuẩn mực này đề cập đến cách thức kế toán doanh thu phát sinh từ các nghiệp vụ và sự kiện chắc chắn. Vấn đề đầu tiên trong kế toán doanh thu là việc xác định khi nào ghi nhận doanh thu. Doanh thu đợc ghi nhận khi:

+ Rủi ro, lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hóa đợc chuyển sang cho ngời mua.

+ Doanh nghiệp không đợc tiếp tục tham gia quyền sở hữu cũng không giám sát hiệu quả hàng bán ra.

+ Số doanh thu có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.

+ Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch. + Chi phí giao dịch có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.

- Chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14- doanh thu và thu nhập khác) vận dụng kế toán quôc tế nhng có chọn lọc sửa đổi và bổ xung cho phù hợp với nền kinh tế quốc dân.

Theo chuẩn mực này doanh thu đợc công nhận khi:

+ Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.

hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.

+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

+ Ngời bán đã thu đợc hoặc thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Sự thống nhất về cách ghi nhận doanh thu giữa kế toán quốc tế và kế toán Việt Nam tơng đối giống nhau. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm của từng nớc mà có cách vận dụng riêng. Do đó, có nhiều điểm khác biệt, ví dụ nh kế toán Việt Nam và kế toán Pháp:

+ Kế toán Việt Nam ghi nhận doanh thu trong trờng hợp có giảm giá, chiết khấu thanh toán, thơng mại và ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngay trên hóa đơn, còn kế toán Pháp chỉ ghi các nghiệp vụ trên ở ngoài hóa đơn. Nếu trên hóa đơn chỉ trừ trực tiếp để ghi giảm doanh thu.

+ Trờng hợp bán hàng, hàng đã giao nhng bị trả lại kế toán Việt Nam hạch toán riêng trên TK 531 rồi sau dó cuối kỳ mới kết chuyển sang TK 511,512 nhng kế toán Pháp hạch toán luôn giảm TK doanh thu.

+ Khi giao hàng cho khách hàng liên quan đến số tiền đã ứng trớc kế toán Pháp hạch toán luôn trên TK doanh thu, còn kế toán Việt Nam khi nhận đ- ợc số tiền đã ứng trớc của khách hàng nhng cuối kỳ cha giao hàng thì không đ- ợc ghi vào TK doanh thu mà hạch toán vào TK phải thu của khách hàng (ứng tr- ớc). Khi thật sự giao hàng cho khách hàng kế toán mới ghi nhận doanh thu.

+ Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam việc ghi nhận số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu hồi khó đòi, dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán đ… ợc hạch toán vào các nghiệp vụ làm giảm trừ chi phí. Trong khi đó, đối với các khoản này kế toán Pháp ghi nhận vào nghiệp vụ làm tăng doanh thu.

+ Kế toán Việt Nam sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai th- ờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Trong khi đó kế toán Pháp chỉ sử dụng

một phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX. (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w