Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÀM THỊ NHƢ NGỌC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn: ThS Dương Thị Thanh Thảo HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khoá luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình ThS Dương Thị Thanh Thảo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu lớp tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện cho trình khảo sát thực tập sư phạm Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP Hà Nội thầy cô khoa, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Đàm Thị Nhƣ Ngọc LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội” kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu nhập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Đàm Thị Nhƣ Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thói quen vệ sinh 1.2 Thói quen vệ sinh thân thể 1.3 Phương pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 1.4 Đặc điểm trẻ tuổi CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THÓI QUENVỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 13 2.1 Mục đích đánh giá 13 2.2 Đối tượng đánh giá 13 2.3 Nội dung đánh giá 13 2.4 Phương pháp đánh giá 13 2.5 Kết 16 CHƢƠNG TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCTHÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 23 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường mầm non 23 3.2 Tổ chức thực nghiệm trường mầm non 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vệ sinh thân thể động tác cần làm ngày với đặc biệt quan trọng với trẻ mầm non Vì lứa tuổi trẻ có phát triển định thể chất, tinh thần, trí tuệ, ngôn ngữ mối quan hệ ngày phức tạp Đây điều kiện thuân lợi để trẻ có ý thức khả tự vệ sinh cá nhân hình thành thói quen vệ sinh thân thể Khi trẻ tuổi, người lớn, giáo viên mầm non bắt đầu hình thành động tác vệ sinh thân thể cho trẻ Tuy nhiên, lứa tuổi thực lúng túng mặt kĩ năng, đồng thời chưa có thái độ tri giác tích cực việc vệ sinh cho thân Vì vậy, thói quen vệ sinh thân thể hình thành mẫu giáo bé cần rèn luyện củng cố lứa tuổi tiếp theo, đặc biệt mẫu giáo lớn tuổi Nó có ý nghĩa to lớn việc củng cố cho trẻ kỹ đơn giản việc tự vệ sinh cho thân Đồng thời, rèn luyện số phẩm chất đạo đức quan trọng như: tính tự giác, tính kiên trì, tính độc lập, góp phần rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tốt Thực tế giáo viên biết cách lồng ghép giáo dục thói quen vệ sinh thân thể vào môn học, hoạt đông có chủ đích môn học theo chủ đề trường mầm non Tuy nhiên, giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ nên chưa ý đến công tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ Từ lí trên, chọn đề tài: “Tổ chức số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội” nhằm củng cố nâng cao công tác giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ tuổi Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thưc tiễn đề tài, đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ để đưa số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu -Khách thể nghiên cứu: Trẻ lớp tuổi trường Mầm non -Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục vệ sinh thân thể đưa có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục hình thành thói quen vệ sinh thân thể thân thể cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Tổ chức thực nghiệm khoa học trường mầm non Đại Mạch Phạm vi nghiên cứu Trường Mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: điều tra bảng hỏi, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh; quan sát: quan sát hành vi trẻ, cảnh quan nhà trường - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng toán học để xử lý số liệu nghiên cứu nhằm rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan Đóng góp đề tài - Phân tích đánh giá mức độ việc hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi - Đưa số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 5tuổi CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thói quen vệ sinh 1.1.1 Khái niệm Thói quen hành động cá nhân diễn điều kiện ổn định thời gian, không gian quan hệ xã hội định Thói quen có nội dung tâm lý ổn định thường gắn với nhu cầu cá nhân[1] 1.1.2 Quá trình hình thành Thói quen vệ sinh hình thành từ kỹ xảo vệ sinh Kỹ xảo hành động tự động hóa trình hình thành thiết phải có tham gia ý thức Trong trình hoạt động kỹ xảo dần củng cố hoàn thiện 1.1.2.1 Quá trình hình thành kỹ xảo Việc hình thành thói quen qua giai đoạn: Giai đoạn 1:Giai đoạn hiểu cách làm: giai đoạn trẻ biết phải làm thao tác nào? Các tháo tác diên theo thứ tự nào? Các thao tác diễn theo thứ tự nào? Cách tiến hành thao tác sao? Giai đoạn 2: Hình thành kỹ Trẻ cần biết vận dụng tri thức biết để tiến hành hành động cụ thể đó, nhiên việc tiến hành loại hoạt đông vệ sinh đòi hỏi trẻ phải tập trung ý, phải nỗ lực ý chí biết vượt qua khó khăn Giai đoạn 3:Hình thành kỹ xảo Trẻ cần biết biến hành động có ý chí thành hành động tự động hóa, cách luyện tập nhiều lần để giảm tới mức tối thiểu tham gia ý thức vào hành động[1] 1.1.2.2 Điều kiện để kỹ xảo vệ sinh trở thành hình thói quen Để thói quen trẻ củng cố hoàn thiện mội cách bền vững hình thành thói quen vệ sinh trẻ cần có điều kiện: -Trẻ phải luyện tập thói quen vệ sinh sống ngày - Trong trình thực phải kiểm tra trình thực trẻ dạy trẻ tự kiểm tra - Sự gương mẫu người lớn có ý nghĩa lớn hiệu hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ - Các biện pháp khen thưởng, trách phạt sử dụng trình giáo dục phải phù hợp với đặc điểm nhận thức tình cảm trẻ 1.2 Thói quen vệ sinh thân thể - Việc giữ gìn vệ sinh thân thể chấp hành yêu cầu vệ sinh, mà nói lên mức độ quan hệ người Bởi vì, việc thực yêu cầu vệ sinh thể tôn trọng người xung quanh Các thói quen vệ sinh thân thể bao gồm: 1.2.1 Thói quen rửa mặt - Trẻ cần nắm cần rửa mặt: rửa mặt để người yêu mến; rửa mặt mặt thơm tho, xinh hơn, không bị bệnh - Lúc cần rửa mặt: cần rửa mặt trước sau ngủ; cần rửa mặt trước sau ăn; sau đường; thấy mặt bẩn - Cách rửa mặt Rửa nơi cần giữ (rửa từ khóe mắt đuôi mắt, rửa sống mũi miệng, trán, hai má cằm); chiều hướng rửa mặt (từ ngoài, từ lên); chuyển vị trí khăn đầu ngón tay rửa phận mặt; biết vò khăn, vắt khô, phơi vị trí định ngắn 1.2.2 Thói quen rửa tay - Trẻ cần biết phải rửa tay: để người yêu mến; cho tay thơm tho, không bị bệnh; -Khi cần rửa tay: trước sau ăn; sau vệ sinh, chơi, hoạt động; tay bẩn - Cách rửa tay Thứ tự cách tiến hành thao tác: xắn tay áo, vặn vòi nước, nhúng tay vào nước sát xà phòng vào tay, xoa tay vào bọt xà phòng; rửa mu bàn tay hai tay; rửa ngón tay hai bàn tay cách nắm lấy tưng ngón tay xoay xoay lại; kẽ ngón tay cách lấy dầu ngón tay xát vào kẽ ngón tay bàn tay kia;lấy đầu ngón tay xoay xoay lại vào lòng bàn tay tay lại để rửa đầu ngón tay; rửa hết xà phòng với nước lau khô bàn tay với khăn sạch; cất đồ dùng vệ sinh vào nơi quy định Tuy nhiên, trình tự số thao tác rửa tay thay đổi người lớn tự rửa tay cho trẻ 1.2.3 Thói quen đánh -Trẻ biết phải đánh răng: cho thơm tho sẽ; người yêu mến, cho khỏe; không sâu - Lúc cần đánh răng: đánh sau ăn, sau bữa ăn; đánh buổi sáng sau ngủ dậy buổi tối trước ngủ - Cách trải răng: rửa bàn chải, lấy kem đánh bàn chải, súc miệng; đặt bàn chải góc 30- 45 độ so với mặt răng; chải hàm theo hướng từ xuống, hàm từ lên, mặt nhai đưa bàn chải lại vuông góc với mặt răng; súc miệng thật kĩ, rửa bàn chải, vảy nước; cất dụng cụ vệ sinh vào nơi quy định 1.2.4 Thói quen chải tóc - Trẻ cần biết phải chải tóc: để đầu tóc gọn gàng; người yêu mến; không bị đau dầu; không bị chấy giận - Lúc nên chải tóc: sau ngủ dậy; trước đường; tóc rối bù Bảng 3.4 Kết thực nghiệm thói quen chải tóc Mức độ Tốt Khá (1/30) (7/30) 3,3% Trung Yếu Kém (13/30) (6/30) (3/30) 23,3% 43,3% 20% 10% (4/30) (13/30) (10/30) (2/30) (1/30) 13,3% 43,3% 33,3% 6,7% 3,3% (1/30) (6/30) (13/30) (7/30) (3/30) 3,3% 20% 43,3% 23,3% 10% (4/30) (11/30) (12/30) 2/30) (1/30) 13,3% 36,7% 40% 6,7% 3,3% bình Khả Nhận thức Thực Trước Sau Trước Sau Qua kết quả, ta thấy mức độ hình thành thói quen chải tóc trẻ mặt nhận thức thực tăng lên rõ rệt, đặc biệt thói quen tăng đa số bạn nữ, có số bạn nam Cụ thể: - Nhận thức: Trẻ nhận thức hành động chải tóc tốt nhiều Nhiều trẻ hiểu hành động hơn, biết phải chải tóc, phải chải tóc tăng 10% (từ 3,3% lên13,3%) Những trẻ hiểu hành động chải tóc, biết nên chải tóc trẻ cần có gợi ý cô trẻ hiểu ý nghĩa hành động chải tóc tăng 20% (từ 23,3% lên 43,3%) Một số trẻ nêu yêu cầu hành động không phù hợp với tình cụ thể giảm (từ 20% xuống 6,7%) - Thực hiện: Nhận thức trẻ tăng lên đồng nghĩa với việc khả thực trẻ tăng theo, cụ thể:Nhiều bạn gái tự chải đầu, tết tóc, buộc tóc cho bạn; tự giác làm ngủ dậy tóc bị rối (số trẻ chiếm 13,3%) Số trẻ biết cách chải tóc, chải tóc vào lúc 38 giáo viên giảng giải số trẻ hiểu tác dụng việc chải đầu, tết tóc, buộc tóc, tăng lên (chiếm 36,7%).Vẫn số trẻ (các bé trai) không để ý nhiều đến thói quen với lí tóc trẻ cắt ngắn, không cần lược chải mà cần lấy tay cào cào vài xong 3.2.3.5 Thói quen cắt móng tay sau thực nghiệm Chúng thu kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm thói quen cắt móng tay Mức độ Tốt Khá (0/30) (5/30) 0% Trung Yếu Kém (12/30) (9/30) (4/30) 16,7% 40% 30% 13,3% (3/30) (12/30) (9/30) (4/30) (2/30) 10% 40% 30% 13,3% 6,7% (0/30) (5/30) (11/30) (8/30) (6/30) 0% 16,7% 36,7% 26,7% 20% (3/30) (12/30) (9/30) (4/30) (2/30) 10% 40% 30% 13,3% 6,7% bình Khả Nhận thức Thực Trước Sau Trước Sau 39 Qua phân tích kết thu được, ta thấymức độ hình thành thói quen cắt móng tay trẻ mặt nhận thức thực tăng lên rõ rệt thói quen mẻ với trẻ Cụ thể: - Nhận thức: Hầu hết trẻ nhận thức tốt nhiều so với trước thực nghiệm Những trẻ biết hành động cắt móng tay, biết cần phải cắt móng tay, phải cắt móng (tăng 10%) Số trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành động cắt móng giảm nhanh chóng đạt 40% (giảm 23,3%) Trẻ có biết hành động cắt móng tay, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa hành động tình quen thuộc, ý nghĩa hành động giáo viên gợi ý tăng 10% ( từ 40% xuống 30%)) Những trẻ nhận thức đạt mức yếu giảm 16,7% 6,7% - Thực hiện: Trước đa số trẻ bố mẹ, người thân cắt móng tay cho trẻ chưa tự giác mà cần phải nhắc nhở.Sau thời gian hướng dẫn trẻ tập luyện thường xuyên kĩ trẻ thành thạo Trẻ thực yêu cầu hành động, thực cách tự giác, thể thái độ đúng; thực thành thạo tăng 10% (từ 0% lên 10%), Những trẻ thực hành động cắt móng tay tương đối thành thạo tăng 23,3% (từ 16,7% lên 40%) Trẻ có cố gắng thực hành động cắt móng tay chưa thực thành thạo 13.3% (giảm 13.3%) 3.2.3.6 Thói quen mặc quần áo sau thực nghiệm Chúng thu kết bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm thói quen mặc quần áo Mức độ Tốt Khá Khả 40 Trung bình Yếu Kém Nhận thức Thực Trước Sau Trước Sau (2/30) (7/30) (14/30) (5/30) (2/30) 6,7% 23,3% 46,7% 16,7% 6,7% (5/30) (13/30) (10/30) (2/30) (0/30) 16,7% 43,3% 33,3% 6,7% 0% (2/30) (6/30) (13/30) (6/30) (3/30) 6,7% 20% 43,3% 20% 10% (5/30) (10/30) (12/30) (2/30) (1/30) 16,7% 33,3% 40% 6,7% 3,3% Qua kết đạt được, ta thấy việc nhận thức thực mặc quần áo trẻ tăng lên Chủ yếu số trẻ tăng lên bé gái bé trai - Nhận thức: Kết điều tra thói quen mặc quần áo sách trẻ tuổi cho thấy Những trẻ hiểu hành động mặc quần áo sẽ, trẻ biết cần giữ quần áo sẽ, cần cởi bớt mặc thêm áo, biết cách mặc quần áo, hiểu làm có giáo viên giảng giải tăng lên (chiếm 33,3%) Số trẻ xếp loại trung bình giảm 13,4% (từ 46,7% xuống 33,3%) Trẻ có biết hành động, nêu yêu cầu hành động không phù hợp với tình cụ thể giảm 13,3% (từ 20% xuống 6,7%) Không trẻ việc giữ gìn quần áo - Thực hiện: Khả thực trẻ thành thạo hơn, trẻ thực cách khéo léo tự giác Trẻ biết cách mặc, cởi quần áo, biết giữ gìn quàn áo chơi, ăn, thực yêu cầu hành động mặc quần áo sẽ, thực cách tự giác, thể thái độ vui vẻ (chiếm 16,7%) Số trẻ xếp loại trung bình giảm ít, trẻ thực yêu cầu hành động, tự giác thực số tình quen thuộc chưa hiểu phải cởi bớt quần áo nóng mặc thêm vào 41 lạnh, phải giữ quần áo (chiếm 40%) số trẻ xếp loại tăng lên (từ 20% lên 33,3%) Còn vài trẻ chưa có ý thức giữ quần áo đẹp Kết luận chƣơng Sau thực nghiệm giáodục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp tuổi A2 trường mầm non Đại Mạch, thu kết tốt.Kết cho thấy tiến rõ rệt trẻ hành động thực thói quen vệ sinh cá nhân mình.Và thông qua kết ta thấy đắn cần thiết phải giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi nói riêng trẻ mầm non nói chung không phương diện mà phải tiến hành tất phương diện phải nhắc nhắc lại thường xuyên liên tục để trẻ ghi nhớ, khắc sâu mang lại hiệu tốt việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “Tổ chức số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội”, rút kết luận sau: - Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi: Đa số trẻ đạt mức trung bình Nhận thức trẻ thói quen vệ sinh thấp, số lượng trẻ thực thói quenvệ sinh hạn chế, nhiều trẻ chưa biết ý nghĩa thói quen vệ sinh thân thể, trẻ chưa tự giác việc thực hiện,chỉ thực thói quen có giáo viên nhắc nhở; lúng túng việc thực hiện; nhiều trẻ thực hành động tình quen thuộc, đặt hành động tình khác trẻ thực Nguyên nhân chủ yếu trẻ tập luyện thường xuyên, chưa có phối hợp tốt gia đình nhà trường Ở gia đình, bố mẹ nhiều không để ý đến việc vệ sinh cá nhân cho con, không nhắc nhở thường xuyên để giúp hình thành thói quen - Do đó, để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi, đề xuất số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thểcho trẻ tiến hành tổ chức giáo dục cho trẻ, thu kết tốt Đa số trẻ đạt mức khá: Các trẻ nắm nhận thức thói quen cách thực hành động thói quen vệ sinh Nhiều thói quen trẻ thực tốt như: rửa tay, đánh răng, rửa mặt Trẻ hứng thú, vui vẻ thực thói quen vệ sinh mà không cần nhắc nhở người lớn trẻ hiểu ý nghĩa việc vệ sinh thân thể Đồng thời, trẻ tự giác trình thực hành động thói quen vệ sinh 43 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường mầm non Đại Mạch - Đông Anh - Hà Nội đạt kết cao xin đưa số kiến nghị sau: - Giáo viên phải trang bị thực hành thành thạo phương pháp giảng dạy thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - Thống nội dung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể nhà trường phối hợp với gia đình trẻ - Nâng cao sở vật chất nhà trường, lớp học tạo điều kiến tốt để trẻ nâng cao khả thực thói quen vệ sinh thân thể - Trong lớp học cần có trang trí sinh động, hấp dẫn để thu hút trẻ, giúp trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh cách tự nhiên, chủ động 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Phương (2006), Vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chứcthực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo lớn, Nxb Giáo dục 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Lớp: Tuổi: Trường: Giáo viên chủ nhiệm: Người điều tra: Ngày điều tra: Thói quen rửa mặt Khả nhận thức trẻ - Tại phải rửa mặt? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa mặt o Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa mặtkhi có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc rửa mặt - Khi cần phải rửa mặt? o Trẻ biết rửa mặt vào lúc o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ cần rửa - Chúng ta phải rửa mặt nào? o Trẻ biết cách rửa mặt o Trẻ biết cách rửa mặt có giáo viên hướng dẫn o Trẻ chưa biết cách rửa mặt Khả thực - Tính tự giác trẻ việc thực hành động o Trẻ tự giác rửa mặt o Trẻ tự giác rửa mặt số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ thực hành động thói quen vệ sinh o Trẻ thể thái độ o Trẻ biết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không - Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen rửa tay Khả nhận thức trẻ - Tại phải rửa tay? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa tay o Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa tay có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc rửa tay - Khi cần phải rửa tay? o Trẻ biết cần rửa tay o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ cân rửa tay - Chúng ta phải rửa tay nào? o Trẻ biết cách rửa tay o Trẻ biết cách rửa tay có giáo viên hướng dẫn o Trẻ chưa biết cách rửa tay Khả thực - Tính tự giác trẻ việc rửa tay o Trẻ tự giác thực o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc o Trẻ tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ rửa tay o Trẻ thể thái độ o Trẻbiết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không - Mức độ thành thạo o Trẻ thực cách thành thạo o Trẻ thực tương đối hành thạo o Trẻ chưa thực thành thạo Thói quen đánh Khả nhận thức trẻ - Tại phải đánh răng? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc đánh o Trẻ hiểu ý nghĩa việc đánh có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc đánh - Khi cần phải đánh răng? o Trẻ biết cần đánh o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ - Chúng ta phải đánh nào? o Trẻ biết cách đánh o Trẻ biết cách đánh có giáo viên hướng dẫn o Trẻ chưa biết cách đánh Khả thực - Tính tự giác trẻ việc đánh o Trẻ tự giác đánh o Trẻ tự giác đánh số tình quen thuộc o Trẻ tự giác đánh số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ đánh o Trẻ thể thái độ o Trẻ biết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không - Mức độ thành thạo o Trẻ đánh cách thành thạo o Trẻ đánh tương đối hành thạo o Trẻ chưa đánh thành thạo Thói quen chải tóc Khả nhận thức trẻ - Tại phải chải tóc? o Trẻ hiểu ý nghĩa chải tóc o Trẻ hiểu ý nghĩa chải tóc có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa chải tóc - Khi cần phải chải tóc? o Trẻ biết cần chải tóc o Trẻ biết chải tóc tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ cần chải tóc - Chúng ta phải chải tóc nào? o Trẻ biết cách chải tóc o Trẻ biết cách chải tóc có giáo viên hướng dẫn o Trẻ chưa biết cách chải tóc Khả thực - Tính tự giác trẻ việc chải tóc o Trẻ tự giác chải tóc o Trẻ tự giác chải tóc số tình quen thuộc o Trẻ tự giác chải tóc số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ chải tóc o Trẻ thể thái độ o Trẻ biết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Thói quen cắt móng tay Khả nhận thức trẻ - Tại phải cắt móng tay? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc cắt móng tay o Trẻ hiểu ý nghĩa việc cắt móng tay có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc cắt móng tay - Khi cần phải cắt móng tay? o Trẻ biết cần cắt móng tay o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ - Chúng ta phải cắt móng tay nào? o Trẻ biết cách cắt móng tay o Trẻ biết cách cắt móng tay có giáo viên hướng dẫn o Trẻ chưa biết cách cắt móng tay Khả thực - Tính tự giác trẻ việc cắt móng tay o Trẻ tự giác cắt móng tay o Trẻ tự giác cắt móng tay số tình quen thuộc o Trẻ tự giác cắt móng tay số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ cắt móng tay o Trẻ thể thái độ o Trẻ biết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không Thói quen mặc quần áo Khả nhận thức trẻ - Tại phải mặc quần áo sẽ? o Trẻ hiểu ý nghĩa việc mặc quần áo o Trẻ hiểu ý nghĩa việc mặc quần áo có gợi ý giáo viên o Trẻ chưa hiểu ý nghĩa việc mặc quần áo - Khi cần phải mặc quần áo sẽ? o Trẻ biết cần mặc quần áo o Trẻ biết tình quen thuộc hay gợi ý giáo viên o Trẻ nên mặc quần áo - Cách mặc quần áo? o Trẻ biết cách mặc quần áo o Trẻ cách mặc quần áo Khả thực - Tính tự giác trẻ việc giữ quần áo o Trẻ tự giác o Trẻ tự giác số tình quen thuộc o Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên - Thái độ trẻ thực việc giữ quần áo tự mặc quần áo o Trẻ thể thái độ o Trẻ biết thể thái độ o Trẻ cố gắng thể thái độ o Trẻ thể thái độ không ... TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCTHÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 23 3.1 Đề xuất số hoạt động giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường mầm non. .. độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Đề xuất số biện pháp đưa vào hoạt động giáo dục vệ sinh thân thể cho trẻ tuổi trường Mầm non Đại Mạch - Tổ chức thực... hình thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ tiến hành thông qua hoạt động giáo dục dạy học trường mầm non Bằng hoạt động giáo dục phong