Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Tiền Phong A, Mê Linh – Hà Nội

54 540 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Tiền Phong A, Mê Linh – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ TRƢA CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A - MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ HẢI YẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ TRƢA CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A - MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn ThS Phí Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo – ThS.PHÍ THỊ BÍCH NGỌC người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Mầm non khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập thực khóa luận Em xin cảm ơn tới Bạn giám hiệu nhà trường, cô giáo trường Mầm non Tiền Phong A tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hợp tác em thời gian thực tập cung cấp cho em số liệu xác nhà trường Đây lần em làm quen với công việc thực tế nghiên cứu Trong trình thực khóa luận khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A, Mê Linh – Hà Nội” kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn ThS.Phí Thị Bích Ngọc không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Hải Yến MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ tuổi 1.3 Các quy luật hoạt động hệ thần kinh cấp cao 1.4 Giấc ngủ ý nghĩa giấc ngủ 10 1.4.1 Khái niệm chất sinh lý giấc ngủ 10 1.4.1.1 Khái niệm giấc ngủ 10 1.4.1.2 Bản chất sinh lý giấc ngủ 10 1.4.2 Ý nghĩa giấc ngủ 11 1.4.3 Cách thức tổ chức giấc ngủ 11 1.4.4 Các thuyết giấc ngủ 12 1.4.5 Những điều kiện để xuất khuếch tán ức chế ngủ 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 15 2.1 Thực trạng sở vật chất nhà trường 15 2.2 Thực trạng cơng tác quản lí đội ngũ giáo viên nhà trường 16 2.2.1 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lí nhà trường tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 16 2.2.2 Thực trạng số lượng trình độ giáo viên 17 2.3 Thực trạng giấc ngủ trưa cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A 18 2.3.1 Tiêu chí đánh giá thực trạng giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non 18 2.3.1.1 Cách tiến hành 18 2.3.1.2 Kết nghiên cứu 19 2.3.2 Thực trạng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non 20 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ TRƢA CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A - MÊ LINH -HÀ NỘI 30 3.1 Các biện pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi 30 3.2 Kết thu sau áp dụng biện pháp 37 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Ảnh 3.1: Trẻ chơi lắp ghép, xếp hình đón trẻ Ảnh 3.2: Trẻ đóng vai làm nhân viên bán hàng Ảnh 3.3: Trẻ đóng vai làm bác sĩ Ảnh 3.4: Trẻ chăm sóc góc thiên nhiên lớp Ảnh 3.5: Trẻ vệ sinh trước ngủ Ảnh 3.6: Trẻ vào lấy gối ngủ Ảnh 3.7: Cô kể chuyện cho trẻ nghe trước ngủ Ảnh 3.8: Trẻ ngủ ngon giấc ngủ trưa lớp tuổi A1 trường mầm non Tiền Phong A DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Số lần thời gian ngủ trẻ theo lứa tuổi Bảng 2.2: Kết khảo sát thực trạng giấc ngủ trưa trẻ Bảng 2.3: Kết nhận thức giáo viên vai trò giấc ngủ trưa trẻ mầm non Bảng 2.4: Kết ý kiến giáo viên hậu việc trẻ không ngủ trưa ngủ trưa không ngon giấc Bảng 2.5: Kết ý kiến cô mối quan hệ thời gian ngủ chất lượng giấc ngủ trưa trẻ Phần I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Chẳng may bận nước gian nan, Trẻ em bị bận thân cực lòng” [6] Trẻ em niềm vui gia đình, hệ mầm non tương lai đất nước, quốc gia dân tộc Chính vậy, nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ trở thành nhiệm vụ đặt lên hàng đầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam có nhiều thơng tư điều luật có liên quan đến việc giáo dục chăm sóc trẻ, đặc biệt điều số 21, 22 – Luật Giáo dục (2005) có đề cập tới mục tiêu giáo dục mầm non: “là phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tháng tuổi”; “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em bước vào lớp 1” luật số 25/2004/QH11 quy định bảo vệ trẻ em, chăm sóc giáo dục.[9] Có thể coi việc giáo dục chăm sóc trẻ có vai trị quan trọng Nó góp phần vào q trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ nhỏ Vì vậy, vấn đề đặt lứa tuổi phải có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cách đầy đủ đức – trí – thể - mỹ Bác Hồ nói: “Yêu quý em, phải lấy tinh thần dân chủ mà giáo dục em điều yêu: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý công Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp cho nhi đồng phát triển sức khỏe trí óc, thành trẻ em có “4 tính tốt”: hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà.”[5] Trong giai đoạn tuổi, thể trẻ phát triển hồn thiện sức khỏe trẻ cịn chưa tốt dễ bị nhiễm bệnh Vì mà mặt giáo dục việc giáo dục thể chất cho trẻ có vai trị cần thiết cần phải tiến hành liên tục với tham gia trẻ giúp đỡ nhà trường xã hội Trẻ lứa tuổi cần hình thành kỹ xảo thói quen vệ sinh, tổ chức chế độ ăn uống hợp lý, đảm bảo ngủ ngon phát triển kỹ vận động, [3] Chính thế, việc đảm bảo cho trẻ có giấc ngủ ngon có vai trị quan trọng việc phát triển sức khỏe trẻ Giấc ngủ trưa có vai trị quan trọng trẻ người lớn khoảng thời gian để thể não nghỉ ngơi chuẩn bị ho chuỗi hoạt động diễn Nếu khơng ngủ đủ thể bị mệt mỏi hưng phấn cảm xúc tiêu cực dễ phát sinh Trẻ giai đoạn – tuổi có nhu cầu giấc ngủ từ 10 – 12 tiếng ngày, thời điểm diễn giấc ngủ ngày đêm Thời gian dành cho hai giấc ngủ khác có vai trò quan trọng thể trẻ Thời gian cho giấc ngủ trưa chiếm thời lượng nhỏ, 1/5 giấc ngủ đêm lại có tác dụng to lớn: làm giảm mệt mỏi hoạt động, khôi phục tinh thần sau nửa ngày làm việc Ngủ trưa khoảng thời gian cho thể trẻ nghỉ ngơi giúp trẻ thực tốt hoạt động chế độ sinh hoạt ngày Vì vậy, việc tổ chức hoạt động ngủ trưa cho trẻ trường mầm non giữ vai trị quan trọng nhiệm vụ khó khăn cho giáo viên mầm non Tuy nhiên thực tế trường mầm non, việc tổ chức hoạt động ngủ trưa cho trẻ gặp số vấn đề khó khăn sở vật chất, số lượng trẻ đông không gian phịng ngủ, cá nhân trẻ hiếu động, khó ngủ, giáo viên bận rộn, nên ngủ trưa trẻ chưa đạt hiệu tốt Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường Mầm non Tiền Phong A” làm để tài nghiên cứu với mong muốn tìm áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động ngủ trưa giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp tổ chức hoạt động ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Giấc ngủ trưa trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng ngủ trưa trẻ phát số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trưa trẻ tuổi trường mầm non - Đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn, điều tra - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp xử lý số liệu Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất phương pháp tổ chức ngủ trưa cho trẻ hợp lý nâng cao chất lượng giấc ngủ trưa trẻ Ảnh 3.3: Trẻ đóng vai làm bác sĩ Sau học chơi trò chơi củng cố học, để trẻ nghỉ ngơi sau tiếp tục tham gia hoạt động hoạt động mang tích chất thư gian sau tiết học như: ca hát, chơi tự cho trẻ tham quan chăm sóc góc thiên nhiên lớp 33 Ảnh 3.4: Trẻ chăm sóc góc thiên nhiên lớp Sau áp dụng biện pháp này, tơi thấy trẻ hoạt động tích cực, thích thú Trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động cô đưa cho trẻ thực chơi cách hết mình, trẻ vui sướng chơi Chính đến ngủ trưa trẻ vào giấc ngủ nhanh ngủ sâu giấc 34 3.1.2 Tạo tâm thoải mái thói quen trước ngủ cho trẻ - Mục đích: giúp trẻ có tinh thần thoải mái hình thành thói quen trước ngủ, ngủ giấc Tôi yêu cầu trẻ tự vệ sinh cá nhân trước ngủ nhằm giúp trẻ thoải mái, hình thành phản xạ “chuẩn bị ngủ”, làm giấc ngủ trẻ diễn nhanh sâu Sau ăn trưa xong, trẻ tự lau mồm súc miệng, sau tơi nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ vệ sinh trước bước vào ngủ trưa nhằm giúp trẻ ngủ khơng bị thức giấc buồn vệ sinh đái dầm gây ảnh hưởng đến giấc ngủ Ảnh 3.5: Trẻ vệ sinh trước ngủ trưa Sau trẻ vệ sinh cá nhân xong, yêu cầu trẻ theo thứ tự nhẹ nhàng vào lấy gối mình, khơng chen lấn, xơ đẩy tranh giành gối với bạn Sau lấy gối nhẹ nhàng nằm vào chỗ ngủ 35 Ảnh 3.6: Trẻ vào lấy gối ngủ Khi trẻ nằm ổn định chỗ ngủ mình, tơi đọc cho trẻ nghe câu chuyện có tính chất nhẹ nhàng, êm câu chuyện cổ tích, truyện cổ Grim, để giúp trẻ dễ vào giấc ngủ Ảnh 3.7: Cô kể chuyện cho trẻ nghe trước ngủ trưa Tuy nhiên cần lưu ý phải xếp trẻ khó ngủ nằm gần cô để cô dễ bao quát nhắc nhở, phải thực biện pháp cách liên tục, không 36 ngừng chừng giúp hình thành thói quen trẻ Khi đầu thực việc kể chuyện cho trẻ nghe gặp phải khó khăn, trẻ bắt đầu nghe chuyện nên trẻ trật tự nói chuyện, bàn bạc câu chuyên mà cô kể Sau dần việc kể chuyện trở nên quen thuộc mà trước ngủ trẻ phải nghe bước vào giấc ngủ cách nhanh chóng Sau áp dụng biện pháp kết cho thấy trẻ hình thành thói quen trước ngủ Đó điều kiện cần trẻ phải thực xong ngủ trưa nhanh ngủ sau giấc 3.2 Kết thu đƣợc sau áp dụng biện pháp Cho trẻ ngủ trưa công việc không dễ dàng bà mẹ, đặc biệt với giáo viên mầm non Mỗi lớp có giáo viên khoảng 35 đến 45 trẻ, số lượng trẻ q đơng giáo viên nên việc quản lí chăm sóc tới trẻ cịn gặp nhiều khó khăn Là giáo viên mầm non tương lai, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ thu kết Thông qua biện pháp thu lại kết khả quan cho cô trẻ Đối với cô: cô ngày nắm vững hiểu rõ cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi Giáo viên hiểu tầm quan trọng, vai trò ý nghĩa to lớn q trình phát triển tồn diện trẻ Tơi giáo có thêm kinh nghiệm việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ mầm non, giúp trẻ ngủ ngon đảm bảo chất lượng cho giấc ngủ trưa trẻ để trẻ có chuẩn bị tốt cho hoạt động sau ngủ trưa Khi thực biện pháp này, ban đầu cịn gặp khó khăn, xong trẻ quen vào nếp Đối với trẻ: từ áp dụng biện pháp này, thấy trẻ có thay đổi rõ rệt: trẻ dễ vào giấc ngủ hơn, ngủ giấc ngủ theo thời gian quy định Với trẻ hào hứng chuẩn bị ngủ có câu chuyện cô kể cho nghe hay hát nhẹ nhàng, êm giúp trẻ dễ 37 vào giấc ngủ Giúp cho trẻ có khoảng thời gian phục hồi lại lượng chuẩn bị tốt cho hoạt động sau ngủ trưa Ảnh 3.8: Trẻ ngủ ngon giấc ngủ trưa lớp tuổi A1 trường mầm non Tiền Phong A Kết thu sau áp dụng biện pháp: - Số trẻ đạt loại tốt: 32/45 trẻ (chiếm 71,11%) - Số trẻ đạt loại trung bình: 8/45 trẻ (chiếm 17,77%) - Số trẻ đạt loại yếu: 5/45 trẻ (chiếm 11,12%) 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết khảo sát thực trạng tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ giáo viên mầm non trường mầm non Tiền Phong cho thấy: Tổ chức giấc ngủ trưa đạt hiệu chưa cao Vì cịn gặp nhiều ngun nhân khác như: điều kiện sở vật chất chưa đầy đủ, trẻ q đơng, phối hợp gia đình nhà trường chưa cao, số phụ huynh chưa quan tâm đến tầm quan trọng giấc ngủ trưa em Hiệu giấc ngủ trưa nâng cao cải thiện sau áp dụng biện pháp: động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động trọng chế độ sinh hoạt từ lúc đón trẻ đến ngủ trưa, tạo thói quen trước ngủ cho trẻ, chuẩn bị giấc ngủ trưa cho trẻ Trẻ dễ vào giấc ngủ, ngủ ngon giấc, không xảy tượng bất thường ngủ, ngủ sâu Điều chứng tỏ rằng, số biện pháp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi nâng cao hiệu chất lượng giấc ngủ, cần áp dụng để nâng cao hiệu việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trường Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện để nâng cao hiệu chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ, xin kiến nghị số điều sau: Thứ giáo viên cần có hiểu biết vấn đề giấc ngủ cách tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ mầm non Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi thảo luận sinh hoạt chuyên môn để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ Bên cạnh đó, BGH nhà trường phải luôn tiến hành tra, kiểm tra giấc ngủ trưa trẻ lớp 39 Thứ hai, nhà trường nên áp dụng biện pháp mà đề nhằm tổ chức tốt giấc ngủ trưa cho trẻ tạo cho trẻ thói quen tốt trước bước vào giấc ngủ Thứ ba cần tăng cường, bổ sung thêm sơ sở vật chất cho lớp về: chăn, đệm, giường, phản, chiếu, màn, tủ, kệ, trẻ có giấc ngủ tốt Thứ tư nhà trường gia đình ln có phối hợp qua lại, quan tâm đến giấc ngủ trưa cho trẻ trường lớp nhà Việc tạo thói quen cần trì thường xuyên hiệu mang lại cao 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Ái, 4/1990, “Sự cần thiết đảm bảo giấc ngủ cho trẻ”, tập san Giáo dục Mầm non Vũ Thị Chín cộng sự, 1986, “Báo cáo kết điều tra tình hình giấc ngủ trẻ số nhà trẻ Hà Nội”, Kỷ yếu NCKH NDT Khoa Giáo dục Thể chất, 2011, giáo trình “Phương pháp giáo dục thể chất mầm non”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Xuân Hòa, 1982, “Tổ chức ăn, ngủ trưa trường mẫu giáo”, khoa Giáo dục Mầm non Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, 2002, tr.563 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tháng năm 2002, tr.203 TS Hoàng Thị Phương, 2006, Giáo trình “Vệ sinh trẻ em”, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân, 2002, giáo trình “Sinh lý học trẻ em”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Giáo dục Mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Luật giáo dục 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 I.P.Pavlốp, 1952, “Toàn tập”, Nxb khoa học, tập III, trang 239 11 Nguồn internet - Baomoi.com - Afamily.vn - Báo sức khỏe đời sống 41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA V/v Tổ chức giấc ngủ cho trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong – Mê Linh – Hà Nội Ý kiến ngƣời đƣợc sử dụng vào việc nghiên cứu khóa luận Rất mong hợp tác Em xin chân thành cảm ơn! Ngày thu thập thông tin: / /2017 Thông tin chung ngƣời đƣợc điều tra: Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Trình độ học vấn: Giáo viên dạy lớp: tuổi Chức vụ trường (nếu có): Thông tin điều tra Câu 1: Theo cơ, giấc ngủ trƣa có vai trị nhƣ trẻ? a Giúp trẻ thông minh, tỉnh táo có khả tập trung tốt b Giúp trẻ phục hồi sức khỏe, dự trữ lượng thông minh nhanh nhẹn c Giúp trẻ hứng khởi, hoạt bát, tăng trưởng tốt chiều cao trí óc d Ý kiến khác cô: Câu 2: Theo cô, trẻ không ngủ trƣa ngủ trƣa không ngon giấc gây hậu gì? a Trẻ uể oải, tập trung học buổi chiều 42 b Trẻ lúc thấy mệt mỏi, lười vận động c Trẻ dễ cáu gắt không nghe lời d Ý kiến khác cô: Câu 3: Theo cô, thời gian ngủ trƣa có ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng giấc ngủ trẻ? a Ngủ nhiều tốt b Chỉ cần cho trẻ ngủ chút đủ c Nếu thời gian ngủ dài dễ dẫn đến trạng thái uể oải, mệt mỏi cho thể d Nếu thời gian ngủ ngắn khơng bù đắp trì lượng đầy đủ cho trẻ hoạt động học tập hiệu thời gian e Ý kiến khác cô: Câu 4: Theo cô, nên cho trẻ tuổi ngủ trƣa phút hợp lý nhất? a 100 phút b 150 phút c 180 phút d Ý kiến khác cô: Câu 5: Trẻ ngủ ít, thức dậy trƣớc bạn lớp xử lí nhƣ nào? a Cơ đưa trẻ góc chơi với 43 b u cầu trẻ ngủ tiếp c Ý kiến khác cô: Câu 6: Theo cô, để đảm bảo chất lƣợng giấc ngủ trƣa cho trẻ khơng gian phịng ngủ phải đạt tiêu chí nào? a Sạch sẽ, thống mát, khơng bị gió lùa b Nhiệt độ, ánh sáng vừa phải c Hạn chế tiếng ồn từ bên ngồi d Các tiêu chí khác theo ý kiến cá nhân cô: Câu 7: Theo cô, đồ dùng tối thiểu cần thiết để phục vụ cho giấc ngủ trƣa trẻ trƣờng? a Giường, chiếu, gối b Chiếu, chăn, gối c Chiếu, đệm, chăn, gối d Những đồ dùng khác mà theo cần thiết: Câu 8: Bao nhiêu lâu vệ sinh đồ dùng ngủ trẻ lần? a tuần/lần b tháng/lần c tháng/lần 44 d Khi bẩn vệ sinh, khơng phụ thuộc thời gian e Ý kiến khác cô: Câu 9: Trƣớc cho trẻ ngủ trƣa, thƣờng làm gì? a Nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối b Sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ theo tổ theo nhóm nam dãy, nữ dãy để cô dễ bao quát trẻ c Các việc khác cô làm yêu cầu trẻ làm: Câu 10: Trong thời gian trẻ ngủ, làm gì? a Thường xun có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái, không để trẻ chúi đầu vào gối trùm chăn kín b Thỉnh thoảng vào quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ chưa ngủ c Trong trẻ ngủ, cô không cần quan sát trẻ mà thời gian tranh thủ làm việc tranh thủ nghỉ ngơi d Ý kiến khác cô: Câu 11: Sau hết thời gian ngủ trưa, có trẻ cịn ngủ, nên làm gì? a Vẫn đánh thức trẻ dậy b Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt (trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước), tránh tình trạng dậy đồng loạt gây ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ 45 c Ý kiến khác cô: Câu 12: Những lƣu ý đƣợc đặt trẻ ngủ trƣa? a Vào mùa hè, dùng quạt điện, ý vặn tốc độ vừa phải để xa, từ phía chân trẻ b Vào mùa đông, ý đắp chăn ấm cho trẻ c Cho phép trẻ vệ sinh ngủ trẻ có nhu cầu d Những lưu ý khác cô: Câu 13: Phụ huynh trẻ có hợp tác với giáo viên việc trì thói quen ngủ trƣa nhà giống nhƣ trẻ ngủ trƣa trƣờng vào ngày cuối tuần? a Phụ huynh hợp tác với giáo viên b Một số phụ huynh chưa hợp tác c Một số lí phụ huynh khơng hợp tác mà biết: Câu 14: Nhà trƣờng có quan tâm đến kiểm tra chất lƣợng giấc ngủ trƣa đổi phƣơng pháp nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho ngủ trƣa để cải thiện giấc ngủ trƣa cho trẻ? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Mong muốn, nguyện vọng đề xuất cô đến BGH nhà trường: 46 47 ... cao chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ TRƢA CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A – MÊ LINH – HÀ NỘI 3.1 Một số. .. chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non 20 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẤC NGỦ TRƢA CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A - MÊ LINH -HÀ NỘI 30 3.1 Các biện. .. phương pháp tổ chức hoạt động ngủ trưa giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ trưa cho trẻ Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu giấc ngủ trưa cho trẻ tuổi trường mầm non Tiền

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan