1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 4 – 5 tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép

60 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NGỌC MAI NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A – MÊ LINH – HÀ NỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Giảng viên: PHẠM NGỌC THỊNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Ngọc Thịnh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tôi xin gửi tới ban giám hiệu cô giáo trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội với bạn sinh viên K39MN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép” trùng lặp với đề tài khác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Mai MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận 3.2 Tìm hiểu thực trạng 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức nghiên cứu thực nghiệm Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3.Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm lý 1.1.2 Đặc điểm sinh lý 1.2 Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ - giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi 1.2.1 Khái niệm thẩm mỹ 1.2.2 Giáo dục thẩm mỹ 10 1.2.3 Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi 11 1.2.4 Ý nghĩa việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi 13 1.3 Hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 15 1.3.1 Khái quát hoạt động chắp ghép 15 1.3.2 Hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi 16 1.3.3 Vai trò hoạt động chắp ghép phát triển trẻ 17 1.3.4 Ý nghĩa tác dụng hoạt động chắp ghép 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A – MÊ LINH – HÀ NỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP 20 2.1 Khái quát trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 20 2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A thông qua hoạt động chắp ghép 21 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 21 2.2.2 Quy trình thƣờng dùng để tổ chức hoạt động chắp ghép giáo viên trƣờng mầm non Tiền Phong A 26 2.3 Kết khảo sát thực trạng 28 2.4 Một số vấn đề hạn chế tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ trƣờng mầm non Tiền Phong A 31 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SÔ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A - MÊ LINH – HÀ NỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP 34 3.1 Đề xuất với nhà trƣờng cấp quản lý 34 3.2 Đề xuất với giáo viên mầm non 34 3.3 Thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƢ PHẠM 44 Kết luận 44 Khuyến nghị sƣ phạm 45 2.1 Về phía nhà trƣờng giáo viên mầm non 45 2.2 Đối với gia đình 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất %: Tỉ lệ phần trăm PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, việc bồi dƣỡng hệ mầm non trở thành cơng dân tốt để góp phần xây dựng đất nƣớc nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục toàn xã hội Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Nhân cách trẻ đƣợc hình thành mạnh mẽ giai đoạn Chính mà việc chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi vô quan trọng nghiệp giáo dục – sở hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhân cách bắt đầu đƣợc hình thành chƣa hồn tồn định hình nhƣng có sở tƣơng đối ổn định việc tiếp tục phát triển hình thành nhân cách sau Lúc trẻ dễ dàng tiếp nhận ấn tƣợng từ phía bên ngồi mang tính hình tƣợng giàu cảm xúc Đó “cái đẹp” thiên nhiên, đời sống sinh hoạt nghệ thuật Một hoa tƣơi thắm, cánh bƣớm sặc sỡ gợi lên rung động lịng đứa trẻ Đó cảm xúc thẩm mỹ - cảm xúc “cái đẹp” Đặc biệt trẻ tuổi – tuổi nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, giai đoạn trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp với “cái đẹp” Có thể coi thời kì phát cảm cảm xúc thẩm mỹ Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc động ngƣời cảnh vật xung quanh, trí tƣởng tƣợng trẻ bay bổng phong phú Vậy nên, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi việc làm cần thiết cần thực cách nghiêm túc để ƣơm mầm tài cho tƣơng lai Khi nói đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến nhiệm vụ trƣờng mầm non thông qua hoạt động âm nhạc, làm quen với tác phẩm văn học, khoa học – xã hội, tạo hình… đặc biệt hoạt động tạo hình hoạt động phù hợp với phát triển tâm lý, trí tƣởng tƣợng, khả sáng tạo phù hợp với phát triển thẩm mỹ trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại nhƣ xé dán, vẽ, nặn, chắp ghép… hoạt động tạo hình giúp cho trẻ khơng đƣợc tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà cịn hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân Trong sản phẩm trẻ tạo chứa đựng tƣởng tƣợng kì diệu, ƣớc muốn trẻ thơng qua thỏa mãn nhu cầu khám phá, nhu cầu tạo “cái đẹp” thƣởng thức “cái đẹp” không ngừng nảy nở phát triển trẻ Do hoạt động tạo hình nói chung hoạt động chắp ghép nói riêng mảnh đất màu mỡ để ƣơm mầm nảy nở mầm mống sáng tạo, trí tƣởng tƣợng phong phú, phát triển tình yêu với “cái đẹp” Trên thực tế, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội năm gần đƣợc trọng thông qua hoạt động học tập vui chơi trẻ Tuy nhiên giáo dục thẩm mỹ đƣợc lồng ghép thông qua hoạt động chắp ghép cịn gặp khơng khó khăn cần giải để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cách tồn diện Vì vậy, việc tìm phƣơng pháp giáo dục thẩm mỹ hiệu vấn đề cần thiết, quan trọng đƣợc quan tâm đặc biệt trƣờng mầm non Hiểu đƣợc tầm quan trọng vấn đề trên, giáo viên mầm non tƣơng lai thấy cần phải nhận thức vai trò việc giáo dục thẩm mỹ trƣờng mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng Chính mà chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép” để thực trạng tìm biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A thông qua hoạt động chắp ghép Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 3.2 Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A, đặc biệt biện pháp giúp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động chắp ghép 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức nghiên cứu thực nghiệm Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép 4.2 Khách thể nghiên cứu tài, nguyên vật liệu để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình để trẻ hiểu biết thêm, có cảm xúc, hay hình thành ý tƣởng từ trƣớc đó, giáo viên nhờ phụ huynh chuẩn bị giúp trẻ nguyên vật liệu có sẵn gia đình để trẻ hào hứng, mong chờ tạo sản phẩm Để biện pháp có ý nghĩa, giáo viên cần: - Tránh tích hợp nhiều nội dung kiến thức mơn học vào hoạt động tạo hình làm ảnh hƣởng đến thời lƣợng tiết hoạt động nhiều nội dung kiến thức làm trẻ phân tâm khơng tập trung vào nội dung - Cần lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với mục tiêu hoạt động, phù hợp với khả trẻ, không nên chọn nội dung q khó nằm ngồi khả trẻ, không chọn nội dung dễ trẻ đƣợc khả thân - Để gây hứng thú, thu hút đƣợc trẻ tham gia, giáo viên cần tìm tịi sáng kiến kinh nghiệm mới, sử dụng lực sƣ phạm để truyền đạt tới trẻ cách sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn Điều phụ thuộc vào khả giao tiếp, ứng xử xử lý tình giáo viên Giáo viên tạo tâm lý thoải mái cho trẻ thông qua phong thái tự tin, cởi mở, tƣơi cƣời, ân cần quan tâm, dí dỏm… để hƣớng trẻ tập trung ý vào hoạt động Trong hoạt động tích hợp, lồng ghép hát, câu đố, mẩu truyện nhỏ trò chuyện để tâm lý trẻ đƣợc thoải mái - Giáo viên cần có kỹ tạo hình tốt, tạo sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mỹ cao đa số trẻ học theo cách thức bắt chƣớc chủ yếu - Giáo viên nên tổ chức hoạt động tạo hình nhiều hình thức khác nhƣ trị chơi, thi, kiện…và thay đổi mơi trƣờng hoạt động nhiều địa điểm khác nhƣ lớp, ngồi trời, tổ chức theo nhóm, cá nhân… để trẻ tránh nhàm chán, giúp trẻ tiếp thu nhanh hơn, hứng 39 thú với hoạt động - Khi tham gia hoạt động giáo viên cần tạo hội cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm mang tính nghệ thuật cao, sản phẩm đẹp bạn, khuyến khích trẻ nhận xét, nói lên suy nghĩ, cảm nhận thân tác phẩm, thơng qua vừ phát triển vốn từ, khả giao tiếp cho trẻ mà phát triển khả cảm nhận thẩm mỹ cho trẻ, làm trẻ hứng thú hoạt động Đƣợc tiếp xúc nhiều với tác phẩm mang tính nghệ thuật cao giúp trí tƣợng tƣợng trẻ phát triển, trẻ có điều kiện tích lũy làm phong phú thêm hiểu biết thân nghệ thuật, tảng để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ - Giáo viên thƣờng xuyên trao đổi với phụ huynh đề tài thực để phụ huynh giúp trẻ có thêm hiểu biết vấn đề, tạo cảm xúc nhƣ hình thành ý tƣởng cho trẻ trƣớc vào hoạt động Phối hợp với phụ huynh tạo môi trƣờng tốt cho trẻ học tạp vui chơi nhà nhƣ: trang trí phịng ngủ với hình ảnh ngộ nghĩnh, hay làm đồ chơi với trẻ để trang trí phịng ngủ, phịng khách… Giáo viên hƣớng dẫn trẻ làm sản phẩm để trang trí lớp học, hay thiệp để tặng mẹ cô Giáo viên nên khuyến khích trẻ sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác để thực hiện, đặc biệt tận dụng ngun vật liệu tái chế có sẵn gia đình vật liệu từ thiên nhiên Thơng qua giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trƣờng sống - Nên tổ chức cho trẻ hoạt động ngoại khóa, tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tham quan, dạo chơi ngồi trời Ví dụ nhƣ tham quan cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh địa phƣơng trẻ cảm nhận “cái đẹp” đƣợc rõ nét nhất, cho trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp q hƣơng đất nƣớc - Ngồi giáo viên phải luôn đổi phƣơng pháp dạy – học để 40 phù hợp với hình thức tổ chức, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, tùy thuộc vào môi trƣờng sống, mức độ, đặc điểm học sinh vùng Các trƣờng vùng phát triển, có đầy đủ sở vật chất đại, tiện nghi lƣợng kiến thức truyền tải yêu cầu trẻ cao hơn, với trƣờng vùng sâu vùng xa lƣợng kiến thức yêu cầu cần nhẹ nhàng hơn, phù hợp với điều kiện vùng - Giáo viên cần tích cực trau dồi kiến thức thông qua sách báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng hay dự giờ, tập huấn, tham gia lớp bồi dƣỡng để nâng cao trình độ thân - Để trẻ lĩnh hội tri thức cách đầy đủ trọn vẹn nhất, trẻ cần có tâm lý thoải mái có cảm giác an tồn, đƣợc u thƣơng Vì giáo viên mầm non cần phải dịu dàng, ân cần, yêu thƣơng trẻ, tôn trọng trẻ để trẻ cảm thấy thực thoải mái an tồn trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tìm hiểu thực trạng việc nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động chắp ghép Do mục đích thực nghiệm kiểm chứng đắn, khả thi việc tổ chức hoạt động chắp ghép để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi 3.3.2.Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm 38 trẻ lớp tuổi A3 Trƣờng mầm non Tiền Phong 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Tổ chức trình điều tra khả thẩm mỹ trẻ thông qua sản phẩm chắp ghép 41 Chƣơng trình thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thực nghiệm khảo sát trƣớc dạy: Khảo sát trƣớc dạy, đánh giá chất lƣợng sản phẩm chắp ghép trẻ - Giai đoạn 2: Thực nghiệm tác động (trong vòng tuần): Tiến hành tổ chức hoạt động chắp ghép hoạt động trọng tâm hoạt động tạo hình: làm số vật từ làm số vật từ phế liệu Ngồi ra, tích hợp hoạt động chắp ghép hoạt động khác nhƣ: hoạt động đón trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động làm quen với tốn… - Giai đoạn 3: Thực nghiệm khảo sát sau dạy: Khảo sát sau dạy, đánh giá chất lƣợng sản phẩm chắp ghép trẻ sau tuần thực nghiệm - Quá trình khảo sát thực nghiệm cho kết quả: Bảng phân tích sản phẩm (tuần 1): Chất lƣợng sản phẩm Tiêu chí Khá Tốt Trung bình Số lƣợng 15 15 Tỷ lệ 21% 39,5% 39,5% Bảng phân tích sản phẩm (tuần 6): Chất lƣợng sản phẩm Tiêu chí Khá Tốt Trung bình Số lƣợng 11 22 Tỷ lệ 28,9% 58% 13,1% Từ kết cho ta thấy: sau tiến hành thực nghiệm chất lƣợng sản phẩm tuần thứ cao chất lƣợng sản phẩm tuần thứ 42 Kết thực nghiệm đƣợc thể bảng sau: Lớp Số trẻ điều tra tuổi A3 38 Tuần Đạt tiêu chí 23 Tuần Tỉ lệ % 60,5% Đạt tiêu chí 33 Tỉ lệ % 86,8% Qua kết đánh giá sản phẩm cho thấy chất lƣợng sản phẩm ban đầu có 23 sản phẩm đạt tiêu chí, chiếm 60,5%, sau tuần tích hợp hoạt động chắp ghép vào hoạt động khác nhƣ hoạt động góc, làm quen với tốn, hoạt động ngồi trời, chơi tự do… tổ chức hoạt động khóa tiết hoạt động tạo hình có 33 sản phẩm đạt tiêu chí, chiếm 86,8 % tăng 26,3 % Từ cho ta thấy, thông qua hoạt động chắp ghép giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, phát triển trí tƣởng tƣợng, sáng tạo, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay đặc biệt nâng cao khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, trẻ có nhu cầu tạo “cái đẹp” Từ kết thực nghiệm cho thấy biện pháp đƣa nhằm bồi dƣỡng khả thẩm mỹ cho trẻ thơng qua hoạt động chắp ghép hồn tồn Tóm lại, hoạt động chắp ghép giúp phát triển cho trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, bồi dƣỡng thị hiếu thẩm mỹ, hình thành cho trẻ khái niệm “cái đẹp”, biết yêu quý, bảo vệ “cái đẹp” 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép hình thức giáo dục thẩm mỹ đạt hiệu cao Thông qua hoạt động trẻ không phát triển trí tƣởng tƣợng, khả tƣ duy, ký quan sát, phát triển vận động tinh khéo léo đôi bàn tay, bồi dƣỡng khả sáng tạo mà cảm nhận “cái đẹp” đƣợc rõ ràng hơn, phát triển cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ Thơng qua trẻ biết u q, bảo vệ “cái đẹp”, trẻ có nhu cầu tạo sản phẩm đẹp phù hợp với đề tài Đây tiền đề để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Trong đề tài nghiên cứu này, đề cập đến sở lý luận vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, tìm điểm mạnh hoạt động chắp ghép để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi Đề tài bƣớc đầu khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A thơng qua hoạt động chắp ghép Qua cho thấy sở vật chất nhà trƣờng tƣơng đối đầy đủ, nhiên đồ dùng đồ chơi chƣa đƣợc đa dạng phong phú, giáo viên chƣa phát huy đƣợc hết khả sáng tạo mình, chƣa thực tạo điều kiện cho trẻ tham quan, dạo chơi để trẻ có hội tiếp xúc khám phá vẻ đẹp môi trƣờng xung quanh Các tranh mẫu, mô hình, đồ dùng, đồ chơi chƣa mang tính nghệ thuật cao, cịn đơn giản Bƣớc đầu tơi đƣa biện pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động chắp ghép Trong q trình nghiên cứu tơi thấy chất lƣợng giáo dục thẩm mỹ khối – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong đạt mức độ Tuy nhiên, thơng qua hoạt động chắp ghép đem lại hiệu giáo dục thẩm mỹ cao giáo viên ln tìm tịi, đổi phƣơng pháp, hình thức, mơi trƣờng tổ chức hoạt động cho trẻ đa dạng hóa, làm phong phú đồ dùng đồ chơi 44 trẻ, áp dụng công nghệ thông tin hợp lý vào hoạt động Khuyến nghị sƣ phạm 2.1 Về phía nhà trường giáo viên mầm non - Đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị cho lớp học, đại hóa phƣơng tiện dạy học, làm phong phú đa dạng đồ dùng đồ chơi trẻ… để nâng cao hiệu giáo dục trƣờng mầm non Thƣờng xuyên tổ chức cho giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, mở lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyện môn, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, làm đồ dùng đồ chơi… - Tạo điều kiện cho trẻ tham quan, tiếp xúc, khám phá giới xung quanh, tạo hội cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm mang tính nghệ thuật cao để trẻ dần hình thành bồi dƣỡng cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ - Giáo viên phải chủ động xếp hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia hoạt động chắp ghép không hoạt động tạo hình mà cịn tích hợp hoạt động khác Đồng thời theo dõi sát trẻ, hƣớng dẫn tận tình, khen thƣởng động viên trẻ kịp thời để trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 2.2 Đối với gia đình - Tôn trọng ý kiến trẻ, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng, thƣờng xuyên trao đổi với giáo viên để tạo điều kiện tốt cho trẻ phát huy khả - Phát sớm bồi dƣỡng khiếu nghệ thuật cho trẻ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhà trƣờng nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2005) Nguyễn Thị Thanh Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Đại học Vinh (2011) Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Kế hoạch giảng dạy lớp tuổi A3 trƣờng mầm non Tiền Phong A Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội (1989) Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Lê Thanh Vân, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm (2009) 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về việc nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép, thực đề tài: “Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép” Tôi xin cam đoan thông tin điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu khơng có mục đích khác Rất mong nhận đƣợc ý kiến Xin vui lịng khoanh trịn vào ý kiến để chọn điền ý kiến nhận xét Phần 1: Thơng tin cá nhân - Họ tên:…………………………………………………………… - Giáo viên lớp: Trƣờng:……………………………… - Trình độ chun mơn:……………………………………………… - Thâm niên cơng tác:………………………………………………… Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Theo cô, hoạt động chắp ghép phát triển khả thẩm mỹ trẻ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Mức độ cô tổ chức hoạt động chắp ghép tiết hoạt động tạo hình trƣờng mầm non? A Thƣờng xuyên B Thi thoảng C Rất Câu 3: Theo cô, tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ thƣờng gặp khó khăn gì? A Số lƣợng trẻ đông B Trẻ không hứng thú tham gia hoạt động C Nhận thức trẻ không đồng D Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chắp ghép hạn chế Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … Câu 4: Theo cô, mức độ việc nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ trẻ – tuổi thông qua hoạt động chắp ghép? A Khó B Bình thƣờng C Dễ Câu 5: Trong trình tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ, cô đánh giá mức độ quan trọng khâu sau cách đánh dấu (x) vào ý kiến chọn Các tiêu chí Tạo hứng thú cho trẻ Tổ chức cho trẻ quan sát mẫu thật Củng cố gợi nhớ hình ảnh quan sát Hƣớng dẫn cung cấp kĩ thuật Cho trẻ tự thể Đánh giá sản phẩm tạo hình Quan Bình Khơng quan trọng thƣờng trọng Câu 6: Cơ thấy chất lƣợng sản phẩm chắp ghép trẻ nhƣ nào? Mức độ Tiêu chí Cao Trung bình Thấp Số lƣợng Tỉ lệ Câu 7: Theo cô, ý nghĩa hoạt động chắp ghép nhƣ phát triển trẻ? A Là phƣơng tiện giáo dục phát triển trẻ B Là phƣơng tiện phát triển thể chất, nhận thức, tƣ duy, tƣởng tƣợng, sáng tạo trẻ C Là phƣơng diện bồi dƣỡng thẩm mỹ cho trẻ D Tất mặt Xin chân thành cảm ơn cô! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Sản phẩm trẻ: ghép sâu bƣớm Hƣớng dẫn trẻ làm cá vỏ ngao Hƣớng dẫn trẻ làm rùa vỏ ngao Hƣớng dẫn trẻ làm vật từ phế liệu Chim sẻ: tranh ghép cô trẻ Hƣớng dẫn trẻ làm ếch từ vỏ sò Hƣớng dẫn trẻ làm vật từ Hoạt động góc trẻ ... Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông qua hoạt động chắp ghép? ?? trùng lặp... tuổi thông qua hoạt động chắp ghép 4. 2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chắp ghép trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 4. 3.Phạm vi nghiên cứu Trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh. .. giáo dục thẩm mỹ trƣờng mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng Chính mà chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội thông

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non (Tập 2)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2005)
2. Nguyễn Thị Thanh Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Đại học Vinh (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
Nhà XB: NXB Đại học Vinh (2011)
3. Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2002)
5. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm (2006)
6. Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm (2006)
7. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội (1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội (1989)
8. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm (2006)
9. Lê Thanh Vân, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm (2009)
4. Kế hoạch giảng dạy lớp 4 tuổi A3 trường mầm non Tiền Phong A Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w