1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lựa chọn bài tập nâng cao kĩ năng bật xa cho trẻ 4 – 5 tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên

62 862 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ TRANG LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO KỸ NĂNG BẬT XA CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HÙNG VƢƠNG PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 5/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ TRANG LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO KỸ NĂNG BẬT XA CHO TRẺ 4-5 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HÙNG VƢƠNG PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học: Giáo dục Mầm non Cán hƣớng dẫn ThS Nguyễn Xuân Đoàn HÀ NỘI, 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Trang Sinh viên K39B - Giáo dục Mầm non, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên”là kết trình nghiên cứu, tìm tòi học hỏi thân dƣới đạo giáo viên hƣớng dẫn Những kết nghiên cứu khoá luận chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa ĐC: Đối chứng ĐHSP: Đại học sƣ phạm GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDMN: Giáo dục mầm non GDTC: Giáo dục thể chất HĐH: Hiện đại hóa NQ: Nghị STN: Sau thực nghiệm TDTT: Thể dục thể thao TN: Thực nghiệm TTN: Trƣớc thực nghiệm TW: Trung ƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nƣớc Giáo dục Mầm non 1.2 Vị trí vai trò Giáo dục Mầm non 1.3 Vị trí vai trò Giáo dục Thể chất trƣờng mầm non 1.4 Mục tiêu giáo dục mầm non, chƣơng trình giáo dục mầm non 1.4.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 1.4.2 Chương trình giáo dục mầm non 1.5 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Khái niệm tập thể chất 1.5.2 Khái niệm kĩ vận động 10 1.5.3 Khái niệm kỹ xảo vận động 11 1.6 Đặc điểm tâm sinh lí vận động trẻ – tuổi 11 1.6.1 Đặc điểm tâm lí trẻ – tuổi 11 1.6.2 Đặc điểm sinh lí trẻ – tuổi 13 1.7 Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất cho trẻ mẫu giáo 16 1.7.1 Nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe 17 1.7.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng 17 1.7.3 Nhiệm vụ giáo dục 17 1.8 Hoạt động bật xa trẻ mầm non 18 1.8.1 Khái quát kỹ bật xa 18 1.8.2 Vai trò hoạt động bật xa trẻ mầm non 19 1.8.3 Ý nghĩa tập dẫn dắt việc nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi 20 CHƢƠNG NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP – TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 21 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp vấn 21 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 22 2.3.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 22 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 22 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 23 2.3 Tổ chức nghiên cứu 24 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục Thể chất việc sử dụng tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 26 3.1.1 Thực trạng sở vật chất đáp ứng yêu cầu học giáo dục thể chất trẻ 26 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường mầm non Hùng Vương 28 3.1.3 Thực trạng việc nhận thức giáo viên vai trò Giáo dục Thể chất dạy trẻ tập bật xa 29 3.1.4 Thực trạng việc tổ chức học phát triển kĩ bật xa cho trẻ mầm non 32 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 33 3.2.1 Lựa chọn tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 33 3.2.2 Ứng dụng đánh giá tính hiệu tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thực trạng sở vật chất đáp ứng yêu cầu học giáo dục thể chất trẻ (n = 36) 27 Bảng 3.2: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng (n = 36) 28 Bảng 3.3: Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết GDTC cho trẻ mẫu giáo (n = 36) 29 Bảng 3.4: Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò hoạt động bật xa cho trẻ mẫu giáo (n=36) 30 Bảng 3.5: Thực trạng việc sử dụng tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo (n = 36) 31 Bảng 3.6: Thực trạng việc tổ chức học phát triển kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo 32 Bảng 3.7: Kết vấn giáo viên lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ bật xa cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng (n = 36) 35 Bảng 3.8: Bảng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (n=36) 41 Bảng 3.9: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm nhóm ĐC TN (nA = nB = 15) 43 Bảng 3.10: Tiến trình giảng dạy số tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng 44 Bảng 3.11: Kết kiểm tra sau TN nhóm ĐC TN (nA= nB=15) 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục Thể chất cho trẻ mầm non phận giáo dục toàn diện cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi trình giáo dục trẻ, góp phần phát triển toàn diện mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ lao động cho trẻ Phát triển thể chất đóng vai trò vô quan trọng với trẻ từ bậc học mầm non Ở giai đoạn thể trẻ non yếu, thông qua hoạt động thể chất,trẻphát triển dần hoàn thiện quan, hệ quan thể tăng sức đề kháng giảm bệnh tật, trẻ khỏe mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn Ngay từ nhỏ, trẻ có chế độ ăn uống, học tập rèn luyện thể chất phù hợp đào tạo đƣợc hệ trẻ đáp ứng đƣợc mục tiêu xây dựng ngƣời thời đại mới, thời đại CNH-HĐH nhƣ Đảng Nhà nƣớc đề cụ thể hóa thực Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII nêu "Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội"[6] Việc thiếu coi trọng đến công tác GDTCcho trẻ trƣờng mầm non thiếu sót vô to lớn Ở giai đoạn nàyGDTC không đơn việc hình thành kiến thức sơ đẳng GDTC nhƣ kỹ vận động để trẻ đáp ứng cho hoạt động nhƣ tƣơng lai mà việc vô quan trọng thiếu công tác hình thành tảng sức khỏe, khả thích nghi cung cấp tƣ thân ngƣời hợp lý uốn nắn sai lệch thể bẩm sinh hoạt động hàng ngày tạo nên Đặc biệt kinh nghiệm sống hạn chế thông qua giáo dục thể chất có tác dụng điều chỉnh hành vi sai lệch mặt lại giáo dục toàn diện Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non bao gồm nội dung vận động đa dạng bật xa hoạt động vận động đóng vai trò quan trọng Thông qua hoạt động bật xa giúp phát triển sức mạnh cho trẻ mầm non.Tổ chức tập rèn kĩ bật xa cho trẻ mầm non góp phần phát triển quan, hệ quan thể trẻ, trẻ có phối hợp thể dẻo dai, linh hoạt uyển chuyển Thông qua tập bật xa đòi hỏi cần có phối hợp tay, chân phận thể cách nhịp nhàng để có kết tốt, góp phần củng cố phát triển hệ vận động; tránh đƣợc trấn thƣơng trình tập luyện gây Trẻ mầm non – tuổi, giai đoạn chức sinh lý dần hoàn thiện, khớp ngày đƣợc củng cố phát triển so với giai đoạn trƣớc Vì trẻ cần có tập nâng cao, nhằm kết hợp phận thể linh hoạt đòi hỏi cần có nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ mà không làm trẻ căng thẳng, mệt mỏi, tạo cho trẻ hứng thú tập, góp phần phát triển thể chất trẻ Tuy nhiên để hoạt động bật xa đạt kết tốt đòi hỏi kết hợp nhịp nhàng chân, tay toàn thân Trẻ thực tốt tập từ giai đoạn ban đầu, đòi hỏi giáo viên cần phải thiết kế tập phát triển kĩ bật xa cho trẻ Những tập có vai trò quan trọng giúp trẻ thực hoạt động bật xa đạt kết tốt đồng thời tránh đƣợc tổn thƣơng tập luyện Bài tập giúp cho trẻ làm quen với cách lấy đà, cách phối hợp chân tay, cách giữ thân ngƣời bật nhảy… Các tập bổ trợ góp phần cho trẻ bớt gặp chấn thƣơng thực tập bật nhảy Thông qua tập dẫn dắtgiúp hình thành trẻ kĩ phối hợp phận thể nhằm đạt kết cao tập bật xa Trong trình tập bật xa cho trẻ, 40 - Bạn đứng trƣớc vạch xuất phát, nghe thấy lệnh “bắt đầu” cô, bạn đầu hàng chống tay vào hông bật qua vật - Khi bật hết chƣớng ngại vật, nhanh chóng chạy cuối hàng, bạn lên thực - Khi nghe lệnh “kết thúc” cô, tất đội dừng lại trò chơi kết thúc * Yêu cầu - Khi bật trẻ không đƣợc làm đổ chƣớng ngại vật, bị đổ phải nhanh chóng chạy thực lại từ đầu Bài tập 8: Bài tập trùng gối đƣa hai tay sau, duỗi gối nâng tay lên ngang ngực sau bật dời chân khỏi đất * Mục đích Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân, thân ngƣời bật * Kỹ thuật - TTCB: Trẻ đứng tƣ chân song song, thân ngƣời thẳng - Thực hiện: Nghe nhịp trẻ thực đồng loạt + Nhịp 1: Hai gối trùng, hai tay đƣa sau co khớp khuỷu, ngƣời đổ trƣớc + Nhịp 2: Dùng sức chân duỗi thẳng khớp gối, chân kiễng, tay đánh sốc lên vào dừng ngang ngực Thực nâng cao dần cách bật rời chân khỏi đất Trẻ thực 10 đến 15 lần 3.2.2.3 Lựa chọn test đánh giá kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trường mầm non Hùng Vương - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Để đánh giá đƣợc phát triển kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên - Vĩnh Phúc, tiến hành phân tích tổng hợp tài liệu chuyên môn để chọn số test đánh giá kĩ 41 bật xa cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng Chúng tiến hành vấn trực tiếp 36 giáo viên trƣờng để lựa chọn test phù hợp thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.8: Bảng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo nhỡ trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (n=36) TT Các test đƣa để lựa chọn Số ngƣời đồng ý Tỷ lệ Bật qua vòng đặt zíc zắc 20 55.5% Bật xa 36 100% Ai xa 18 50% Bật vào vòng (5 vòng) với 35 97.2% khoảng cách cố định 40 cm (điểm) Phân tích kết bảng 3.8 lựa chọn đƣợc test có số ý kiến đồng ý giáo viên 97% trở lên để đánh giá kỹ bật xa cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi, trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Các test đƣợc lựa chọn nhƣ sau: Test 1: Bật xa (cm) Test 2:Bật vào vòng (5 vòng) với khoảng cách cố định 40 cm (điểm) 3.2.2.Ứng dụng đánh giá tính hiệu tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 3.2.3.1.Kiểm tra trước thực nghiệm Để đảm bào tính khách quan làm sở cho việc đánh giá kết trƣớc vào thực nghiệm, kiểm tra thành tích bật xa trẻ chất lƣợng kỹ bật xa qua test: Test 1: Bật xa (cm); test 2: Bật vào vòng 42 (5 vòng) với khoảng cách cố định 40 cm (điểm) Kết kiểm tra trình bày bảng 3.10 Test 1: Bật xa (cm) * Mục đích: Đánh giá mức độ hình thành kỹ bật xa, thành tích bật xa sức mạnh chân * Dụng cụ: Thảm ghép, thƣớc đo, phấn * Cách tiến hành: - Trẻ đứng thành hàng dọc: Cô gọi trẻ tới vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh bật trẻ bật xa, cô đo thành tích (tính cm) - Trẻ thực lần, lấy kết có thành tích xa Test 2: Bật vào vòng(5 vòng) với khoảng cách cố định 40 cm (điểm) * Mục đích: Đánh giá mức độ phối hợp tay, chân, thân ngƣời, tiếp đất khả giữ thăng thực kỹ thuật bật xa * Dụng cụ: Vạch xuất phát vòng tập thể dục x x x 40 cm * Cách thực hiện: Từng trẻ bật theo thứ tự vòng 1,2,3,4,5 Yêu cầu trẻ bật vào vòng tiếp đất dừng lại bật tiếp * Cách tính điểm: Tối lần bật điểm x = 10 điểm - Đƣợc điểm: Mỗi lần bật vào vòng trẻ phối hợp nhịp nhàng tay, chân, thân ngƣời tiếp xúc đất nhẹ nhàng giữ đƣợc thăng không bị bƣớc khỏi vòng - Đƣợc điểm trẻ thực đƣợc yêu cầu sau: + Bật vào vòng giữ đƣợc thăng nhƣng phối hợp chƣa tốt 43 + Phối hợp nhịp nhàng tay chân thân ngƣời bật nhƣng tiếp đất giữ thăng chƣa tốt, bật khỏi vòng Bảng 3.9: Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm nhóm ĐC TN (nA = nB = 15) Test Nhóm Chỉ số ̅ Ttính Test (điểm) Test (cm) Nhóm ĐC NhómTN Nhóm ĐC NhómTN 75.4 76.13 5.6 5.33 7.88 1.14 0.25 0.64 Tbảng 2,048 P Qua kiểm tra thành tích ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm cho ta thấy: Test 1: Ttính(0.25) < Tbảng (2,048) Test 2: Ttính (0.64) < Tbảng (2,048) Từ kết ta kết luận: Thành tích bật xa khả phối hợp hai nhóm trƣớc thực nghiệm có khác biệt ý nghĩa thông kê với P ≥ 5% hay nói khác thành tích bật xa khả phối hợp nhóm trẻ trức thực nghiệm tƣơng đƣơng 3.2.3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm tập nâng cao kỹ bật xa cho trẻ -5 tuổi trường mầm non Hùng Vương Để tổ chức thực nghiệm số tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ trƣờng mầm non Hùng Vƣơng đạt kết cao nhất, trình bày kế hoạch giảng dạy cụ thể bảng 3.9 44 Bảng 3.10:Tiến trình giảng dạy số tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng TT Tuần 6 10 11 12 x Kiểm tra kết thúc Giáo án Bài tập Nhún nhảy cổ chân theo x x x x nhịp Bật tách chụm chân Bật từ bục cao xuống thấp với x x x x x x độ cao thay đổi Bật xa lặp lại với khoảng cách cố định Bật vào vòng đặt zíc zắc Bật xa với khoảng cách thay đổi Bật xa qua vật thấp Bài tập trùng gối đƣa hai tay Kiểm tra ban đầu x x x x x x x x x x x x x x x x x sau, duỗi gối nâng tay lên ngang ngực sau bật dời chân khỏi đất 3.2.3.3 Tổ chức thực nghiệm Để đánh giá hiệu số tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng, tiến hành thực nghiệm 30 trẻ đƣợc phân thành nhóm: Nhóm đối chứng (nA): 15 trẻ Nhóm thực nghiệm (nB): 15 trẻ 45 Chƣơng trình đƣợc thực nghiệm vòng tuần để đánh giá xác hiệu phƣơng pháp sử dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng - nA nhóm ĐC tập luyện theo chƣơng trình nhà trƣờng - nB nhóm TN tập luyện theo giáo án tác giả Trong trình thực nghiệm tiến hành kiểm tra nhóm trƣớc sau thực nghiệm Kết kiểm tra đƣợc trình bày bảng 3.10 3.11 3.2.3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, nhóm thực nghiệm tập luyện dƣới đạo giám sát chúng tôi, với tập tiến trình trình bày Sau 6tuần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá khác biệt thành tích nhóm Trên sở số liệu thu đƣợc, xƣ lý số liệu Kết đƣợc tình bày bảng 3.11: * Kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.11: Kết kiểm tra sau TN nhóm ĐC TN (nA= nB=15) Test Nhóm Chỉ số ̅ Ttính Test (cm) Test (cm) ĐC TN ĐC TN 77.07 82.47 6.13 7.2 6.13 0.76 2.41 3.85 Tbảng 2.048 P Phân tích kết bảng 3.11 ta thấy sau thực nghiệm: Test 1: Ttính(2.41)> Tbảng (2,048) Test 2: Ttính (3.85)> Tbảng (2,048) 46 Từ kết ta kết luận: Thành tích khả phối hợp vận động trẻ nhóm thực nghiệm tốt so với nhóm đối chứng ngƣỡng xác suất P Kết cho ta thấy sau tuần mà kết tập luyện tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ việc sử dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ có hiệu mang tính khoa học Các tập góp phần phát triển sức mạnh, nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ Bài tập phong phú, đa dạng mang tính ganh đua cao, làm cho ngƣời tập ý, hào hứng tham gia vui vẻ mà không căng thẳng 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Chúng rút kết luận sau: Các tập nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc đƣợc tác giả lựa chọn, qua thực nghiệm kiểm định phƣơng pháp khoa học đáng tin cậy, góp phần làm cho học giáo dục thể chất hiệu hấp dẫn Việc lựa chọn tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ bật xa cho trẻ góp phần phát triển sức mạnh cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, động, linh hoạt hoạt động sống, thực mục tiêu giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện hƣớng tới ngƣời đáp ứng yêu cầu thời đại Sau nghiên cứu thực nghiệm đề tài lựa chọn đƣợc nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi nhƣ sau: - Nhún nhảy cổ chân theo nhịp - Bật tách chụm chân - Bật từ bục cao xuống thấp với độ cao thay đổi - Bật xa lặp lại với khoảng cách cố định - Bật vào vòng đặt zíc zắc - Bật xa với khoảng cách thay đổi - Bật xa qua vật thấp - Bài tập trùng gối đƣa hai tay sau, duỗi gối nâng tay lên ngang ngực sau bật dời chân khỏi đất 48 Kiến nghị Từ kết luận nêu đƣa số kiến nghị sau: Thƣờng xuyên tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên, mở lớp bồi dƣỡng chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm dạy học trẻ; khuyến khích giáo viên đƣa sáng kiến việc tổ chức dạy thể chất cho trẻ nhƣ nâng cao hiệu hoạt động bật xa với trẻ trƣờng mầm non Các tập mà lựa chọn ứng dụng trình dạy kỹ bật xa cho trẻ mầm non – tuổi Trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc bƣớc đầu khẳng định đƣợc hiệu Do vậy, hi vọng kết nghiên cứu áp dụng vào công tác dạy kỹ bật xa cho trẻ trƣờng mầm non phạm vi rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW đảng khóa X, nghị hội nghị lần thứ VIII định hƣớng chiến lƣợc phát triển GD&ĐT Bộ trị, nghị số 14 NQ/TW ngày 11/1/1997 cải cách giáo dục Bộ GD&ĐT định 55 quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo nhà trẻ - mẫu giáo, Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb trị Quốc Gia Đặng Hồng Phƣơng (2008), Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non, tập I, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non, tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hoàng Thị Bƣởi (1995), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Nxb Cao đẳng sƣ phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.14 Hoàng Thị Phƣơng (2005), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Nghị TW2 khóa VIII GD&ĐT khoa học công nghệ 11 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT Nxb TDTT Hà Nội 12 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT Hà Nội 13 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc) Kính gửi:…………………………………………………………………… Đơn vị:… ……………………………………………………………………… Với mục đích nhằm nâng cao hoạt động GDTC kĩ bật xa cho trẻ4 - tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng, mong thầy cô nghiên cứu kĩ câu hỏi dƣới cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống Ý kiến đóng góp thầy cô giúp có đƣợc sở thiết thực việc: “Nâng cao hiệu GDTC nói chung kĩ bật xa nói riêng cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng” Xin chân thành cảm ơn! Xin thầy cô cho biết sơ lƣợc thân: Họ tên: ……………………….tuổi Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Thâm niên nghề: Câu hỏi điều tra: Câu Cô cho biết sở vật chất có đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo dục thể chất cho trẻ trƣờng không? * Về sân tập; A Đầy đủ B Còn thiếu * Về dụng cụ tập luyện: A Đầy đủ B Còn thiếu * Về phƣơng tiện dạy học: A Đầy đủ B Còn thiếu Câu Theo cô giáo dục thể chất trƣờng có cần thiết trẻ mầm non không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu Cô cho biết hoạt động bật xa có cần thiết trẻ mẫu giáo – tuổi không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu Mức độ sử dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non đƣợc thực nhƣ nào? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không sử dụng Câu Đánh giá việc thực tổ chức học phát triển kỹ bật xa cho trẻ mầm non tốt hay chƣa? A Tốt B Chƣa tốt C Không tổ chức thực Câu 6: Theo thầy (cô) cho ý kiến tập dƣới nên sử dụng để dạy nâng cao hiệu bật xa cho trẻ mầm non 4-5 tuổi Nhóm 1: Nhóm khởi động chuyên môn + Nhún nhảy cổ chân theo nhịp + Chạy chỗ nâng cao chân + Bật tách chụm chân Nhóm 2: Nhóm tập kỹ thuật + Bật dơi xuống chỗ + Bật từ bục cao xuống thấp với độ cao thay đổi + Bật từ thấp lên cao + Bật xa lặp lại với khoảng cách cố định + Bật xa vào vòng đặt díc dắc + Bật xa qua vật thấp Nhóm 3: Nhóm tập tập phát triển sức mạnh chân + Bật xa với khoảng cách thay đổi + Bật cóc + Nhảy dây + Trò chơi thỏ tìm ăn + Ai bật xa Câu 7: Theo thầy (cô) cho ý kiến test dƣới nên sử dụng để đánh giá kỹ năngbật xa cho trẻ mầm non 4-5 tuổi Bật qua vòng đặt zíc zắc Bật xa Ai xa Bật vào vòng (5 vòng) với khoảng cách cố định 40 cm (điểm (Phiếu trả lời dành cho giáo viên đánh dấu (x) vào phƣơng án lựa chọn.) PHỤ LỤC Kết kiểm tra nhóm đối chứng -5 tuổi (n=15) Test Test Test Bật xa (cm) Bật qua vòng (điểm) Nhóm Họ tên số TTN STN TTN STN Nguyễn Ngọc Anh 70 70 Hoàng Ngọc Diệp 61 65 Nguyễn Anh Tuấn 63 67 6 Vũ Ngọc Anh 80 80 Nguyễn Ngọc Bích 76 76 Ngô Tuấn Dũng 85 85 7 Nguyễn Thị Chi 70 73 7 Hoàng Thùy Chi 87 87 Trần Hƣơng Quỳnh 70 80 Ngô Đình Tùng 85 85 7 Nguyễn Hoàng Linh 72 72 5 Nguyễn Mai Hƣơng 72 72 Hoàng Trần Linh 83 83 6 Nguyễn Anh Dũng 76 80 7 Trần Đăng Khôi 81 81 75.4 77.067 5.6 6.1 901.6 666.93 15.6 7.73 ̅A ( A- ̅ A)2 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm trẻ – tuổi (n =15) Test Test Test Bật xa (cm) Bật qua vòng (điểm) Nhóm Họ tên số TTN STN TTN STN Nguyễn Tƣờng Vy 86 90 Phạm Thị Thu Hà 87 92 Đỗ Ngọc Tuệ 69 86 Nguyễn Tuấn Anh 87 89 Ngô An Nhiên 76 79 Phạm Hà Linh 80 80 Nguyễn Hƣơng Linh 70 85 Nguyễn Văn Dƣơng 82 82 Lƣu Tùng Lâm 70 80 Trần Văn Nguyên 80 80 Nguyễn Huyền Trang 72 80 Nguyễn Trần Ngọc 70 77 Đỗ Khánh Vy 77 82 Nguyễn Mĩ Linh 76 83 Trần Đăng Khôi 60 72 76.1333 82.467 5.3333 7.2 15.6 8.4 ̅A ( A- ̅ A) 839.7333 385.7333 ... cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 33 3.2.2 Ứng dụng đánh giá tính hiệu tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ -5 tuổi Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên. .. trẻ 4- 5 tuổi Trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc * Giả thuyết khoa học Nếu việc lựa chọn tập để nâng cao kĩ bật xa cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh... xa cho trẻ mầm non 32 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kĩ bật xa cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 33 3.2.1 Lựa chọn tập nâng

Ngày đăng: 11/09/2017, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc Gia
Năm: 2001
5. Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Đặng Hồng Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
6. Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non, tập I, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2
Năm: 1995
7. Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non, tập II, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 1995
8. Hoàng Thị Bưởi (1995), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, Nxb Cao đẳng sƣ phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Bưởi
Nhà XB: Nxb Cao đẳng sƣ phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.14
Năm: 1995
9. Hoàng Thị Phương (2005), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh trẻ em
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
11. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê trong TDTT. Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2006
13. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo nhỡ
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Vũ Đào Hùng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
Tác giả: Vũ Đào Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
1. BCH TW đảng khóa X, nghị quyết hội nghị lần thứ VIII về định hướng chiến lƣợc phát triển GD&amp;ĐT Khác
2. Bộ chính trị, nghị quyết số 14 NQ/TW ngày 11/1/1997 về cải cách giáo dục Khác
3. Bộ GD&amp;ĐT quyết định 55 quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - mẫu giáo Khác
10. Nghị quyết TW2 khóa VIII về GD&amp;ĐT và khoa học công nghệ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w