1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lựa chọn bài tập nâng cao kỹ năng ném xa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội

57 628 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ HƢƠNG PHAN LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÉM XA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A – MÊ LINH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 5/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ HƢƠNG PHAN LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÉM XA CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A – MÊ LINH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành học: Giáo dục Mầm non Cán hƣớng dẫn ThS Nguyễn Xuân Đoàn Hà Nội, 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thị Hƣơng Phan Sinh viên: Lớp K39B - GDMN trƣờng ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội” kết q trình nghiên cứu, tìm tịi học hỏi thân dƣới đạo giáo viên hƣớng dẫn Những kết nghiên cứu khố luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hƣơng Phan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Chăm sóc ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên KNVĐ Kỹ vận động MG Mẫu giáo MN Mầm non STN Sau thực nghiệm TCVĐ Trò chơi vận động TN Thực nghiệm VĐCB Vận động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục mầm non 1.2 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1 Vị trí, vai trị giáo dục mầm non 1.2.2 Mục tiêu giáo dục mầm non 1.2.3 Chương trình giáo dục mầm non 1.3 Giáo dục Thể chất trƣờng mầm non 1.3.1 Mục tiêu Giáo dục Thể chất trường mầm non 1.3.2 Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất trường mầm non 1.4 Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non 10 1.4.1 Sự phát triển thể trẻ [12] 10 1.4.2 Sự phát triển vận động trẻ 5-6 tuổi 12 1.5 Vị trí, vai trị việc nghiên cứu, lựa chọn số tập vận động nâng cao kĩ ném xa Giáo dục Thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 13 1.5.1 Vai trò hoạt động ném xa trẻ 5-6 tuổi 13 1.5.2 Ý nghĩa tập dẫn dắt việc phát triển kĩ ném xa cho trẻ - tuổi 14 CHƢƠNG NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 15 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 15 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 16 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.2.5 Phương pháp vấn 16 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 16 2.3 Tổ chức nghiên cứu 18 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 18 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất thực trạng sử dụng tập vận động ném xa cho trẻ 5- tuổi 20 3.1.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị không gian trường 20 3.1.2 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 21 3.1.3 Thực trạng việc thực chương trình giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 23 3.1.4 Thực trạng việc sử dụng tập vận động ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Tiền Phong A 25 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 28 3.2.1 Cơ sở lựa chọn tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trường Tiền Phong A 28 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Đánh giá thực trạng sở vật chất đáp ứng công tác GDTC nhà trƣờng (n = 30) 21 Bảng 3.2: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng (n=30) 21 Bảng 3.3: Mức ƣu tiên rèn luyện VĐCB trẻ – tuổi GDTC (n=30) 25 Bảng 3.4: Đánh giá GV thực trạng việc rèn luyện kĩ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi (n=30) 26 Bảng 3.5 Thực trạng việc sử dụng tập phát triển kĩ ném xa cho trẻ – tuổi (n = 30) 27 Bảng 3.6: Kết khảo sát chất lƣợng học sử dụng tập vận động ném xa cho trẻ – tuổi (n=30) 27 Bảng 3.7: Kết khảo sát khó khăn thƣờng gặp sử dụng tập nâng cao kĩ ném xa cho trẻ MG - tuổi (n=30) 28 Bảng 3.8: Kết vấn giáo viên lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5- tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A (n =12) 31 Bảng 3.9: Kết vấn mức độ ƣu tiên lựa chọn test đánh giá kĩ ném xa trẻ (n=12) 36 Bảng 3.10 Tiến trình giảng dạy số tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A 38 Bảng 3.11: Kết kiểm tra TTN (nA=18, nB=17) 39 Bảng 3.12: Kết kiểm tra lực vận động trẻ sau thực nghiệm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (nA=18, nB=17) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nƣớc ta tiến hành Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa bối cảnh trị - xã hội ổn định Sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa địi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào, có lịng u nƣớc, có trình độ khoa học cơng nghệ cao với phẩm chất nhân cách phù hợp Vì vậy, đầu tƣ cho GD đầu tƣ cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ trẻ có đầy đủ yếu tố cần thiết để phục vụ cho đất nƣớc Thế hệ phải ngƣời có sức khỏe, ngƣời cơng nghệ, ngƣời tri thức…là mơ hình nhân cách ngƣời Việt Nam mà GD phải đào tạo Bởi vậy, GD Việt Nam đứng trƣớc yêu cầu xã hội phải xây dựng ngƣời có phẩm chất, lực, vừa “hồng” vừa “chuyên” nhƣ lời Bác Hồ dặn Thấm nhuần tƣ tƣởng đó, Đảng ta đề nhiều chủ trƣơng, sách nhằm phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo Tại đại hội Đảng khóa IX xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người”[11] Nếu ví giáo dục ngƣời đua việt dã đầy khó khăn gian khổ GDMN lại giai đoạn khởi động Bởi lẽ, GDMN nấc thang khởi đầu hệ thống GD quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm tháng đầu đời công việc cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng Trẻ em hôm nay, giới ngày mai, trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, cơng dân xã hội, cần phải chuẩn bị cho trẻ hành trang vững để bƣớc vào sống Và số nhiệm vụ GDTC GDTC cho trẻ trƣớc tuổi học đặt sở cho phát triển toàn diện, rèn luyện tinh thần sảng khối, rèn luyện hình thành thói quen vận động cần thiết cho sống Rèn luyện KNVĐ trẻ MN nói chung trẻ MG – tuổi nói riêng làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động trẻ, tăng cƣờng thêm sức khỏe, thể phát triển cân đối, hài hòa, tạo điều kiện phát triển trẻ cứng cáp bắp niềm vui hoạt động Hoạt động có liên quan chặt chẽ với q trình GD nhằm mục đích phát triển thể chất, GD phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách… để tạo dần nên hồn thiện mặt cho trẻ Có thể nói kĩ vận động nguồn để giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Một số kĩ ném xa Ném xa không giúp trẻ biết dùng sức mạnh đơi bàn tay mà cịn giúp trẻ rèn luyện đƣợc phản xạ nhanh khéo léo Vì vậy, việc lựa chọn tập vận động để nâng cao kĩ ném xa cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng vơ quan trọng Nhƣng qua tìm hiểu thấy việc tổ chức hƣớng dẫn tập vận động dạy học trƣờng mầm non thiếu quan tâm, chƣa trọng việc thực qua loa chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra, chƣa sát với mục đích học Để góp phần giải vấn đề việc nghiên cứu đƣa số tập vận động cho phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao chất lƣợng học tập môn thể chất cho trẻ trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội vấn đề cần thiết công tác Giáo dục thể chất trƣờng học * Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn vấn đề GDTC nói chung KNVĐCB nói riêng cho trẻ mẫu giáo có nhiều tác giả đề cập đến nhƣ: - Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Phúc Yên (Vũ Thị Huệ, ĐHSP Hà Nội 2014) - Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục thể chất trƣờng mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên (Đỗ Thị Hiền, ĐHSP Hà Nội 2014) - Trong luận án Tiến sĩ tác giả Đặng Hồng Phƣơng: “Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tập VĐCB cho trẻ MG lớn (5 – tuổi)” sâu 35 3m x x x x 4m 5m 6m 7m * Cách thực - TTCB: trẻ đứng chân trƣớc chân sau, chân bên tay ném đặt sau, tay cầm túi cát phía trƣớc ngang vai - Thực + Giáo viên chia lớp thành cặp, cặp đứng hàng dọc (phân chia ngang sức lực) + Giáo viên gọi cặp lên thực +Hết lần giáo viên xác định bạn ném xa lớp Ném bóng vào rổ * Mục đích: - Trẻ khéo léo kết hợp sức mạnh tay, chân thân ngƣời - Trẻ biết xác định hƣớng ném, tầm ném ném trúng rổ * Chuẩn bị: - Vạch đứng, bóng, rổ (cách vạch 1,2 m, cao mét) * Cách thực hiện: - TTCB: Trẻ đứng vào vạch đứng, đứng chân trƣớc, chân sau, dùng tay tay cầm bóng đƣa lên cao tầm mắt Sau ngắm rổ ném vào rổ 3.2.1.2 Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Tiền Phong A Để q trình kiểm tra đem lại kết xác, khách quan, dựa vào việc tổng hợp tài liệu chuyên môn để lựa chọn số test 36 kiểm tra kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi Tuy nhiên, để lựa chọn đƣợc test đặc trƣng thƣờng dùng mực độ sử dụng ƣu tiên test này: Các test đƣợc lựa chọn đảm bảo yêu cầu sau: - Các test đặc trƣng cho đánh giá kỹ ném xa - Test đƣợc lấy từ tập chuyên môn - Test đƣợc đánh giá đơn vị đo lƣờng định - Test đảm bảo cách đánh giá mang tính chất khách quan theo kết nghiên cứu Để có sở khoa học cho việc lựa chọn test đánh giá tiến hành vấn 10 giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi 02 giảng viên dạy phƣơng pháp GDTC cho trẻ mầm non kết vấn đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết vấn mức độ ƣu tiên lựa chọn test đánh giá kĩ ném xa trẻ (n=12) Test đánh giá TT Đồng ý Tỉ lệ Bóng rổ 06 50 Ném xa tay với túi cát (m) 12 100 Ném xa tay với bóng (m) 11 91.7% Ném trúng đích thẳng đứng (lần) 66.7% Phân tích kết bảng 3.9 lựa chọn đƣợc test có tổng số số ý kiến tán thành 90% để đánh giá trình độ ném xa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A là: Test 1: Ném xa tay với túi cát Test 2: Ném xa tay với bóng 37 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm Đánh giá hiệu tập lựa chọn, tiến hành tổ chức thực nghiệm: - Thời gian thực nghiệm tuần, tuần buổi để trẻ luyện tập tập đề tài lựa để nâng cao kỹ ném xa cho trẻ - Đối tƣợng thực nghiệm: 35 trẻ lớp tuổi A2 trƣờng mần non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội, đƣợc chia làm nhóm, có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập nhƣ nhƣng đƣợc tập luyện theo tập khác + Nhóm A: Nhóm đối chứng gồm 18 trẻ thực theo tập mà sử dụng + Nhóm B: Nhóm thực nghiệm gồm 17 trẻ thực luyện tập theo tập phƣơng pháp đề tài lựa chọn 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ -6 tuổi trường mầm non Tiền Phong A Để tổ chức thực nghiệm số tập bổ trợ nhằm nâng cao kĩ ném xa cho trẻ trƣờng mầm non Tiền phong A đạt kết cao nhất, trình bày kế hoạch giảng dạy cụ thể bảng 3.10 38 Bảng 3.10 Tiến trình giảng dạy số tập bổ trợ nhằm phát triển kĩ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A TT Tuần Giáo án 2 3 4 5 6 Bài tập Ném xa tay với túi cát Ném xa tay với bóng Ném trúng đích nằm ngang với cự ly thay đổi Ném trúng đích thẳng đứng với đích khác Ai ném xa Đội ném trúng Ném bóng vào rổ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểm tra test kết thúc Ném xa theo nhịp với túi cát Kiểm tra test ban đầu x 3.2.2.3 Đánh giá kết trước thực nghiệm Để đảm bào tính khách quan làm sở cho việc đánh giá kết trƣớc vào thực nghiệm, chúng tơi kiểm tra thành tích ném xa trẻ qua test: Test 1: ném xa tay với tú cát (m); test 2: ném xa hai tay với bóng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.11 Test 1: Ném xa tay với túi cát Mục đích: Đánh giá sức mạnh kỹ ném xa Dụng cụ: Túi cát nặng 50gam Cách thực hiện: Ngƣời thực đứng cuối hành lang 3m, thực lần tính số lần xa 39 x x Test 2: Ném xa tay với bóng Mục đích: Đánh giá sức mạnh tay thân ngƣời Dụng cụ: Bóng nhựa (số 3) Cách thực hiện: Ngƣời thực đứng cuối hành lang 3m, thực lần tính số lần xa Bảng 3.11: Kết kiểm tra TTN (nA=18, nB=17) Test Test 1:Ném xa tay với Test 2: Ném xa tay túi cát (m) với bóng (m) Nhóm ĐC TN ĐC TN 4.22 4,38 3.3 3.24 Chỉ số c 0.63 0.445 ttính 0.21 0.399 tbảng 1.96 P = 0.05 Qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm thực ngiệm đối chứng cho ta thấy: Test 1: ttính = 0.21 tbảng = 2,101 Từ kết đƣợc phân tích bảng 3.12 cho thấy kết kiểm tra nhóm ĐC TN sau TN thể |ttính| > |tbảng| ngƣỡng xác xuất P ≤ 0,05 Điều có ý nghĩa thành tích ném xa, kỹ năm ném xa thực nghiệm tốt nhóm đối chứng, chứng tỏ tập nâng cao kỹ ném chọn có tác dụng tốt tới việc hình thành nâng cao kỹ ném xa cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi trƣờng mần non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: - Quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn đƣợc tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội là: Ném xa theo nhịp với túi cát Ném xa tay với túi cát Ném trúng đích nằm ngang với cự ly thay đổi Ném trúng đích thẳng đứng với đích khác Ném xa tay với bóng Ai ném xa Đội ném trúng Ném bóng vào rổ - tập đƣợc ứng dụng dạy học nâng cao kỹ ném xa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội Sau thình thực nghiệm thành tích ném xa mức độ hình ném xa đƣợc nâng cao rõ rệt Kiến Nghị Để cơng tác GDTC nói chung dạy học kỹ vận động ném xa nói riêng đạt kết cao Ban Giám hiệu nhà trƣờng cần quan tâm sở vật chất, phƣơng tiện tập luyện Đề nghị Ban Giám hiệu phép áp dụng tập nâng cao hiệu kỹ ném xa mà đề tài lựa chọn vào chƣơng trình giảng dạy cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội, đồng thời phổ biến làm tƣ liệu tham khảo cho sở đào tạo trƣờng khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2004), Giáo dục học mầm non tập I, II, Nxb ĐHSP Hà Nội Bộ GD ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non Luật giáo dục, 2005, NXB, Đại học quốc gia Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời, Thư gửi tạp chí “Vì trẻ thơ” ngày 8/1/1997 Nghị hội nghị lần 2, BCH TW Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển GD ĐT Nghị hội nghị lần 8, BCH TW Đảng khóa X định hướng chiến lược phát triển GD ĐT Đặng Hồng Phƣơng (2005), Giáo trình phương pháp GDTC cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa (2009), Đánh giá giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT Hà Nội 11 Văn kiện taị ĐH Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 12 Lê Thanh Vân, Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội Và giảng viên dạy phƣơng pháp GDTC cho trẻ mầm non trƣờng ĐHSP Hà Nội 2) Kính gửi:…………………………………………………………………… Đơn vị:… ……………………………………………………………………… Với mục đích nhằm nâng cao hoạt động GDTC kĩ ném xa cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A, mong thầy cô nghiên cứu kĩ câu hỏi dƣới cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống Ý kiến đóng góp thầy giúp chúng tơi có đƣợc sở thiết thực việc: “Nâng cao hiệu GDTC nói chung kĩ ném xanói riêng cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A” Xin chân thành cảm ơn! Xin thầy cô cho biết sơ lƣợc thân: Họ tên: ……………………….tuổi……………………………………… Trình độ chun mơn:………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… Thâm niên nghề: ………………………………………………………… Phần dành cho GV trƣờng MN Tiền Phong A: Câu 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị không gian trƣờng yếu tố ảnh hƣởng lớn đến GDTC, theo cô điều kiện sở vật chất, trang thiết bị không gian trƣờng có mức độ đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy nhƣ nào? Mức độ Cơ sở vật chất Đầy đủ Còn thiếu Sân tập Dụng cụ Phƣơng tiện dạy học Tài liệu chuyên môn GDTC Câu 2: Việc thực chế độ sinh hoạt ngày cô cho trẻ trƣờng nhƣ nào? A Đảm bảo  B Chƣa đảm bảo  C Không đảm bảo  Câu 3: Để đảm bảo cho trẻ phát triển thể cân đối, hài hòa, sứa khỏe, dinh dƣỡng cho trẻ vô quan trọng Vậy ý kiến cô nhƣ việc tổ chức bữa ăn cho trẻ trƣờng? A Khẩu phần ăn hợp lý, trẻ ăn hết suất  B Cho trẻ ăn giờ, tạo tâm lý thoải mái cho trẻ  C Đảm bảo vệ sinh ăn uống  D Giáo dục hành vi thói quen văn hóa  E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Câu 4: Việc tổ chức giấc ngủ trƣa cho trẻ trƣờng mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu tự nhiên cần thiết trẻ Vậy theo cô, việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ trƣờng đƣợc thực nhƣ nào? A Vệ sinh phòng ngủ  B Cho trẻ ngủ  C Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ ngủ  D GV quan sát, theo dõi trẻ trình trẻ ngủ  E Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Câu 5: Mức độ giáo dục kĩ xảo thói quen vệ sinh cho trẻ đƣợc cô thực nhƣ nào? A Thƣờng xuyên  B Thỉnh thoảng  C Ít  Câu 6: Cô tổ chức cho trẻ cá VĐCB nhƣ nào? Mức độ sử dụng TT Vận động Nhóm 1: Đi, chạy, thăng Nhóm 2: Nhảy, bật xa, bật sâu, Nhóm 3: Ném, chuyền, bắt Nhóm 4: Bị, trƣờn, trèo,… Thƣờng Không Không sử xuyên thƣờng xuyên dụng Câu 7: Một số kĩ VĐCB ném xa Vậy theo cơ, ném xa có vai trị nhƣ việc GDTC cho trẻ – tuổi? A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Bình thƣờng  D Không quan trọng  Câu 8: Cô sử dụng tập bổ trợ để nâng cao kĩ ném xa cho trẻ -6 tuổi nhƣ nào? A Thƣờng xuyên  B Không thƣờng xuyên  C Không sử dụng  Câu 9: Cô tự đánh giá chất lƣợng học sử dụng tập nâng cao kĩ ném xa cho trẻ mình? A Đạt  B Bình thƣờng  C Chƣa đạt  Câu 10 Vậy theo khó khăn thƣờng gặp sử dụng tập nâng cao kĩ ném xa cho trẻ MG - tuổi gì? A Số trẻ đông  B Thiếu không gian hoạt động  C Thiếu tập dẫn dắt (bổ trợ)  D Đồ dùng dạy học thiếu thốn  E Tài liệu tham khảo hạn chế  Dành cho GV lớp 5-6 tuổi trường MN Tiền Phong A Giảng viên dạy phương pháp GDTC cho trẻ MN: Câu 11 Qua khảo sát đƣa số tập bổ trợ để nâng cao kĩ ném xa cho trẻ – tuổi Cô đánh dấu X vào tập mà cô sử dụng? STT Tên tập bổ trợ Ném xa theo nhịp với túi cát Ném xa tay với túi cát Ném xa tay với bóng Ném trúng đích nằm ngang với độ xa thay đổi Ném trúng đích thẳng đứng với đích khác Ném bóng bật đất bắt lại Ai ném xa Đội ném trúng Ném bóng vào rổ 10 Ném xa với dải lụa 11 Ném cịn Ý kiến Câu 12 Mức độ ƣu tiên lựa chọn test đánh giá nâng cao kĩ ném xa cho trẻ – tuổi trƣờng MN Tiền Phong A: Test đánh giá TT Bóng rổ Ném xa tay với túi cát (m) Ném xa tay với bóng (m) Ném trúng đích thẳng đứng (lần) Đồng ý Xin cảm ơn thầy cô trả lời phiếu vấn Chúc thầy cô sức khỏe thành cơng! PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA NHĨM ĐỐI CHỨNG VÀ NHĨM THỰC NGHIỆM Kết kiểm tra nhóm đối chứng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (n = 18) Test Nhóm Test Ném xa tay với túi cát (m) TTN STN Test Ném xa tay với bóng (m) TTN STN Họ tên số Đoàn Nhƣ Ngọc Lê Hà Chi Lê Hà Vy 4.6 4.1 4.7 4.3 4.1 3.3 3.3 3.4 3.3 3.6 3.6 Lê Thị Ánh 4.5 4.55 3.4 3.5 Ngô Anh Thơ Ngô Khánh An Nguyễn An Thy Nguyễn Bảo Nam 3.2 5.1 5.1 5.2 3.3 5.2 5.15 5.27 3.2 3.3 3.3 3.2 3.2 3.4 3.5 3.5 Nguyễn Đức Mạnh 3.2 3.27 3.2 3.5 Nguyễn Mai Phƣơng 4.5 4.6 3.2 3.2 5 3.3 3.5 Nguyễn Trọng Đạt 3.8 3.9 3.3 3.3 Phạm Hà Giang 3.4 3.6 3.1 3.5 Phạm Ngọc My 3.9 4.1 3.5 3.2 Phạm Tuấn Anh Phan Hoa Linh 3.6 3.7 3.6 3.9 3.2 3.4 3.5 3.5 Trần Lâm Sơn 3.8 4.1 3.4 Trần Nguyễn Kim Chi 5.2 5.28 3.5 4.21667 4.3289 3.3 3.3777778 4.59058 7.7 0.21 Nguyễn Tiến Đạt ̅̅̅ ∑ ( ̅̅̅) 0.468395 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm trẻ mẫu giáo - tuổi (n = 10) Test Nhóm Test Test Ném xa tay Ném xa tay với túi cát (m) với bóng (m) TTN STN TTN STN Đàm Thị Hoa Mai 4.5 4.8 3.4 3.5 Vũ Hƣơng Trà 4.5 4.65 3.5 3.1 Nguyễn Trọng Thái 4.2 4.8 3.0 3.7 Trần Thị Bảo Anh 4.5 4.7 3.3 3.5 Nguyễn Trƣờng Giang 4.2 4.6 3.2 3.5 Trần Hƣơng Thảo 5.3 5.5 3.4 3.7 Ngô Đức Minh 5.1 5.25 3.2 3.6 Lê Trần Bảo Hân 5.2 5.6 3.3 3.8 Phạm Gia Bảo 4.2 4.7 3.3 3.5 Trần Việt Hƣng 4.5 4.7 3.3 3.6 5.1 3.3 3.7 Nguyễn Hà Phƣơng 3.5 4.5 3.1 3.3 Đinh Quốc Huy 3.6 4.4 3.2 3.7 Nguyễn Thu Hà 3.9 4.8 3.1 3.5 Phan Hà Linh 4.2 4.8 3.1 3.7 Nguyễn Thu Trang 4.2 4.8 3.4 3.7 Lê Thị Ngọc 3.8 3.1 3.5 4.3765 4.8647 3.24 3.56470588 0.3 0.478824 Họ tên số Nguyễn Xuân Cƣờng ̅̅̅ 23.74434 1.733824 ∑ ( ̅̅̅) ... l? ?a chọn tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trường Tiền Phong A 28 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ – tuổi trường mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội. .. số tập vận ném xa trẻ 5- động nhằm nâng cao kĩ tuổi trƣờng mầm ném xa cho trẻ non Tiền Phong A? ?? mầm non 5-6 tuổi trƣờng Mê Linh – Hà Nội mầm non Tiền Phong A - Ứng dụng số – Mê Linh – Hà Nội tập. .. động ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Tiền Phong A 25 3.2 L? ?a chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ ném xa cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Tiền Phong A – Mê Linh – Hà Nội

Ngày đăng: 11/09/2017, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w