1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam

99 995 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 779 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .3CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .5I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 5 1. Cổ phần hóa công ty Nhà nước .7 2. Thành lập mới doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp .8 3. Chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên: .84. Về bổ sung phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên: 8II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 111. Chức năng nhiệm vụ 111.1.Chức năng cơ cấu của Hội đồng quản trị .111.2. Chức năng tổ chức của Hội đồng quản trị .121.3. Chức năng của tổng giám đốc 131.4. Chức năng của phó tổng giám đốc, kế toán trưởng .141.5. Chức năng của bộ máy giúp việc .142. Cơ cấu tổ chức .15III.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .171. Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty là: 172. Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm: .173. Phạm vi kinh doanh: trong nước ngoài nước .18CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .19I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .191.QUY MÔ XU HƯỚNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .192.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 222.1) Đặc điểm nguồn vốn đầu : 221.2) Đặc điểm về hoạt động đầu tư: 241.3. Đặc điểm về hình thức huy động vốn đầu tư: 251.3.1.Vốn chủ sở hữu 261.3.3.Vốn đầu từ các nguồn khác .332.THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .332.1Hoạt động đầu phát triển đội máy bay .332.1.1) Đầu hiện đại hoá đội máy bay khai thác 332.1.2) Đầu tăng tỷ lệ máy bay sở hữu trên đội máy bay khai thác .352.1.2) Các hình thức huy động vốn đầu phát triển đội máy bay 382.2.Hoạt động đầu phát triển đổi mới máy móc trang thiết bị 392.3.Hoạt động đầu phát triển xây dựng nhà xưởng 432.4.Hoạt động đầu phát triển nguồn nhân lực .452.5.Đầu tài sản vô hình .49 2.5.1.1Mạng đường bay quốc tế bao gồm: 502.6.Hoạt động đầu phát triển ra ngoài doanh nghiệp 54II.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .551.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .551.1. Những kết quả chung .551.2. Kết quả thực hiện các dự án đầu đội máy bay sở hữu của Tổng công ty: .591.2.1- Giai đoạn 2001-2005 591.1.2 - Giai đoạn 2006-2010 .591.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam .632.TỒN TẠI NGUYÊN NHÂN .652.1.Tồn tại 652.2.Một số nguyên nhân 692.2.1. Nguyên nhân khách quan 692.2.2 Nguyên nhân chủ quan .69CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .71I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 711. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN .71Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 72II. NHỮNG QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .731. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN .742.NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU .772.1.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN .772.1.1.Vốn vay tín dụng nước ngoài .782.1.2. Phát hành trái phiếu quốc tế .802.1.3. Tranh thủ vốn tài trợ phát triển chính thức ODA .812.1.4 Vốn từ liên doanh, liên kết với nước ngoài .822.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 822.3 GIẢI PHÁP VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG 842.4. GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VIETNAM AIRLINES .862.5.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA VIETNAM AIRLINES 872.5.1.Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cảng sân bay cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty tại các cảng sân bay 87Hiện nay, đối với việc cải tạo mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất , đề nghị Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng không thúc đẩy Cụm cảng Hàng không Miền nam sớm hoàn thiện để Tổng công ty có thể chủ động tăng cường hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện về vị trí diện tích thuê mặt bằng, đặc biệt là thuê diện tích phòng chờ khách hạng C để Tổng công ty tự tổ chức hoạt động phục vụ đối tượng khách này của mình .872.5.2. Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch làm cơ sở định hướng cho hoạt động đầu .88 2.5.3. Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu 882.5.4.Nâng cao hiệu quả đầu 932.5.5.Nâng cao năng lực quản lý đầu .952.5.6.Đa dạng hoá hoạt động đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 962.5.7.Tạo môi trường lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt động đầu .97KẾT LUẬN 98TÀI LIỆU THAM KHẢO .99Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦUTrong những thập niên gần đây, hội nhập vào nền kinh tế thế giới đang trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Không một quốc gia nào muốn phát triển mà có thể đứng ngoài xu thế đó. Không ai phủ nhận lợi ích của quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế với các nước đang phát triển như giúp các nước này thu hút được nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý .Những nhân tố này góp phần to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, sự hội nhập sẽ dẫn tới sự xâm nhập của các công ty nước ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Họ có tiềm lực mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ . Điều này sẽ tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt đối với các công ty trong nước trên chính thị trường nội địa. Một môi trường cạnh tranh gay gắt vừa là động lực buộc các công ty trong nước phải tự mình đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng các công ty trong nước bị thu hẹp thị trường, thua lỗ, thậm chí là phá sản. Từ đó gây lên những ảnh hưởng không nhỏ cho sự ổn định của nền kinh tế.Dịch vụ Hàng không dân dụng là một lĩnh vực đặc thù, được sự quan tậm của nhà nước. Nhưng cũng không thể đứng ngoài xu thế đó, đặc biệt khi Việt Nam đang tích cực đàm phán ra nhập các tổ chức kinh tế quốc tế,trong đó có tổ chức thương mại thế giới(WTO), các nước thành viên đòi hỏi Viêt Nam phải có những cam kết mạnh mẽ trong việc mở của thị trường dịch vụ, trong đó có ngành Hàng không dân dụng. Chính vì những nguyên nhân trên mà ngành Hàng không phải có những biện pháp để tự nâng cao năng lực canh tranh của mình chứ không thể hoàn toàn dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước.Với sự giúp đỡ của cô giáo Thạc sĩ Lương Hương Giang cùng với các cán bộ trong Ban kế hoạch đầu - Tổng công ty hàng không Việt Nam tôi muốn trình bày sơ qua về tình hình phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam trong thời gian gần đây. Vì vậy tôi đã nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp đầu phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam”. Đề tài của tôi gồm 3 chương như sau:Chương I. Quá trình hình thành, phát triển cơ cấu tổ chức, chức năng của Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tổng công ty hàng không Việt NamChương II: Thực trạng hoạt động đầu phát triển quản lý hoạt động đầu phát triển của Tổng công ty hàng không Việt NamChương III: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu của Tổng công ty hàng không Việt NamSinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAMI. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAMNăm 1954 đất nước ta được giải phóng, để đáp ứng nhu cầu tất yếu của tình hình mới là khắc phục hậu quả của chiến tranh, xây dựng miền Bắc đi lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) với một nền kinh tế mạnh, hoà nhập với sự phát triển của các nước XHCN khác trên thế giới, làm nền tảng cho sự đấu tranh giành độc lập đưa cả nước tiến lên XHCN.Ngày 15/01/1956 với Nghị định số 666/1956/NĐ/TTG về việc thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt nam của Thủ tướng Chính phủ. Theo nghị định này thì Cục Hàng không Dân dụng Việt nam là cơ quan trực thuộc Phủ Thủ tướng có nhiệm vụ trong việc tổ chức chỉ đạo vận chuyển hàng không trong nước quốc tế, nghiên cứu sử dụng đường hàng không, xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước, tuy nhiên do điều kiện của đất nước còn có chiến tranh, Cục Hàng không Dân dụng Việt nam được giao cho Bộ quốc phòng quản lý nhằm phục vụ cho công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc.Khi mới thành lập Cục Hàng không Dân dụng Việt nam có gần 300 cán bộ công nhân viên 5 máy bay vận tải hạng nhẹ cùng với hệ thống máy móc thiết bị, sân bay còn hết sức thô sơ thiếu thốn.Giai đoạn từ 1956 – 1975: Trong giai đoạn này ngành Hàng không Việt nam vừa phải đảm nhiệm 2 nhiệm vụ đó là chiến đấu bảo vệ tổ quốc tham gia các công cuộc xây dựng kinh tế . Ngày 01/05/1959 Cục không quân ra mắt đơn vị không quân vận tải đầu tiên tại Sân Bay Gia Lâm đó là Trung đoàn 919 anh hùng (nòng cốt của hãng Hàng không Quốc gia Việt nam ngày nay).Giai đoạn từ 1976 – 1989: Đây là giai đoạn đất nước được giải phóng, non sông thu về một mối. Cùng với sự thay đổi của đất nước thì ngành Hàng không Việt Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nam cũng có sự thay đổi nhằm kiện toàn lại bộ máy tổ chức điều này được thể hiện tại nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo nghị quyết này Chính phủ đã đưa ra nghị định 28/1976/NĐ-CP Ngày 11/02/1976 về việc thành lập Tổng Cục Hàng không Dân dụng Việt nam trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (theo nghị định số 666/1956/NĐ-TTG) theo nghị định này ngành được tổ chức lại làm chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá dịch vụ đồng bộ của Hàng không dân dụng.Giai đoạn từ 1989 – 1995: đây là giai đoạn đất nước bước vào công cuộc đổi mới. Trước yêu cầu đổi mới của đất nước để Hàng không dân dụng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nước. Ngày 29/08/1989 Chính phủ đã ra nghị định 112/1989/NĐ-HĐBT quy định về chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Tổng Cục Hàng không Dân dụng Việt nam.Giai đoạn 1995 – 2001: Đây là giai đoạn mà ngành Hàng không dân dụng Việt nam có những bước chuyển đổi to lớn cả về lượng lẫn về chất. Nhằm phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế đất nước những nhiệm vụ được giao, điều này được thể hiện thông qua quyết định 328/1995/QĐ-TTG của Thủ Tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt nam theo mô hình tổng công ty 91. Theo Quyết định này thì Tổng công ty Hàng không Việt nam do Chính phủ thành lập là Tổng công ty có quy mô lớn, lấy Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam làm nòng cốt, bao gồm các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vào các đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong ngành Hàng không nhằm tăng cường tích tụ tập trung phân công chuyên môn hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao. Nâng cao khả năng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị hành viên của toàn TCT, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.Nối tiếp quyết định 328/1995/QĐ-TTG ngày 27/01/1996 Chính phủ ra nghi định số 04/1996/NĐ-CP về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động của TCT Hàng không Việt nam.Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giai đoạn từ 2002 đến nay: từ khi đựơc thành lập Tổng Công ty Hàng không Việt nam phát triển không ngừng, tìm tòi các phuơng thức hoạt động hiệu quả hơn. Tổng công ty luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ các ngành có liên quan. Ngày 31/07/2002 ban chỉ đạo đổi mới phát triển (ĐM - PT) doanh nghiệp trung ương đã yêu cầu Tổng Công ty Hàng không Việt nam căn cứ vào tiêu chí danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 58/2002/QĐ-TTG ngày 26/04/2002 của Thủ tuớng Chính phủ về việc điều chỉnh lại lộ trình sắp xếp các công ty con của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đến năm 2005, một cách tích cực hơn để báo cáo cho Văn phòng Chính phủ phê duyệt “đề án” hoàn thiện mô hình tổ chức cơ chế quản lý của Tổng Công ty Hàng không Việt nam theo mô hình “công ty mẹ công ty con”.Ngày 15/08/2002 Tổng Công ty Hàng không Việt namCông văn số 1269/2002/ CV-TCTHKVN về việc thi hành Quyết định số 85/2002/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 04/04/2003, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 372/2003/QĐ-TTG về việc thí điểm tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. Sau một thời gian triển khai thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp; đến nay Tổng công ty đã đạt được những kết quả sau: 1. Cổ phần hóa công ty Nhà nước13 doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hóa xong gồm: công ty cổ phần suất ăn Nội Bài từ tháng 6/2005, 02 đơn vị phụ thuộc công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) là: Xưởng sản xuất nước uống đóng chai Wami, Xí nghiệp vận tải taxi Sài Gòn; Công ty cung ứng XNK lao động hàng không, công ty In hàng không, Công ty Vận tải ôtô hàng không, công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO), công ty Công trình hàng không, Công ty XNK hàng không, công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO), Công ty Nhựa cao cấp hàng không, SASCO Công ty cung ứng dịch vụ hàng không. Riêng SASCO đã sát nhập trở thành công ty con của Cụm Cảng Hàng không miền Nam Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (bắt đầu từ đầu năm 2008 đã chính thức trở thành Tổng công ty khai thác Cảng miền Nam)Hội đồng quản trị Tổng công ty đã thông qua đề án thành lập mới công ty cổ phần Tin học hàng không để triển khai hoạt động vào 1/1/2006 nhưng đến nay vẫn đang trong giai đoạn tiến hành cố phần hoá, dự kiến, trong năm 2009 sẽ thực hiện xong. 2. Thành lập mới doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệpCông ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài đã được thành lập, đăng ký kinh doanh hoạt động từ 19/4/2005. Đề án thành lập mới công ty cổ phần khách sạn hàng không đã triển khai hoạt động vào 1/1/2006. Tổng công ty cũng đang triển khai xây dựng đề án thành lập mới công ty cổ phần theo Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ. 3. Chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên: Công ty Xăng dầu hàng không (VINAPCO) đã trở thành công ty TNHH một thành viên, công ty Bay dịch vụ hàng không (VASCO) hoàn chỉnh bộ hồ sơ chuyển đổi doanh nghiệp đã chính thức hoạt động vào năm 2007.4. Về bổ sung phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên: Trên cơ sở đề nghị của Tổng công ty, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo số 75/TB-VPCP ngày 19/4/2005 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, giao cho Tổng công ty hoàn thiện đề án thành lập công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật máy bay để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. Hiện nay, Tổng công ty đã hoàn thành xong việc thành lập Công ty Kỹ thuật máy bay Công ty này đã bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 6/2008 trên cơ sở sát nhập Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76.Công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước của tổng công ty về cơ bản hoàn thành trong năm 2005, Việc thành lập các doanh nghiệp mới chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên triển khai thực hiện về cơ bản đã xong trong 6 tháng đầu năm 2008.Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Danh sách các doanh nghiệp của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Theo mô hình thí điểm Công ty mẹ - Công ty con tại Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ) như sau:A. Công ty mẹ:Tổng công ty Hàng không Việt Nam lấy Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam làm nòng cốtLộ trình thực hiện chuyển đổiB. Các Công ty con:I. Các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (2 đơn vị)Các công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp NN1. Công ty Xăng dầu hàng không Thực hiện năm 20042. Công ty Bay dịch vụ hàng không Thực hiện năm 2004II. Các công ty cổ phần (10 đơn vị)a/ Các công ty cổ phần đã thành lập đang hoạt động:1. Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines (Tổng công ty giữ 86% vốn điều lệ)b/ Các công ty cổ phần hoá từ doanh nghiệp Nhà nước:1. Công ty Cung ứng suất ăn Nội Bài(Cổ phần hoá Xí nghiệp Chế biến suất ăn Nội Bài)Thực hiện năm 20042. Công ty vấn khảo sát thiết kế hàng không Thực hiện năm 20043. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn NhấtNăm 2004 CPH một bộ phận, CPH bộ phận còn lại4. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài Năm 2004 CPH một bộ phận, CPH bộ phận còn lại5. Công ty xây dựng công trình hàng không Thực hiện năm 20046. Công ty In hàng không Thực hiện năm 20047. Công ty Xuất nhập khẩu hàng không Thực hiện năm 2005c/ Các công ty cổ phẩn thành lập mới:1. Công ty cổ phần dịch vụ hàng hoá Nội Bài Thực hiện năm 20042. Công ty cổ phần tin học hàng khôngSinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III. Đơn vị sự nghiệp (1 đơn vị)1.Viện Khoa học hàng khôngIV. Các công ty liên doanh có vốn góp chi phối của Tổng công ty đang hoạt động (4 đơn vị)1. Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn dịch vụ hàng hoá Tân Sơn Nhất (Tổng công ty sở hữu 70% vốn điều lệ)2. Công ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên tàu bay Tân Sơn Nhất (Tổng công ty sở hữu 60% vốn điều lệ)3. Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn giao nhận hàng hoá Tp. Hồ Chí Minh (Tổng công ty sở hữu 65% vốn điều lệ)4. Công ty liên doanh phân phối toàn cầu (Tổng công ty sở hữu 70% vốn điều lệ)C. Các công ty liên kết (8 đơn vị):a/ Các công ty cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà nước:1. Công ty Cung ứng dịch vụ hàng không Thực hiện năm 20042. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng Thực hiện năm 20043. Công ty Nhựa cao cấp hàng không Thực hiện năm 20044. Công ty Ôtô hàng không Thực hiện năm 20045. Công ty Cung ứng xuất nhập khẩu lao động hàng khôngThực hiện năm 2004b/ Các công ty cổ phần thành lập mới:1. Công ty cổ phần Du lịch hàng không Thực hiện năm 20042. Công ty cổ phần Khách sạn hàng không Thực hiện năm 20043. Công ty cổ phần Quảng cáo hàng không Thực hiện năm 20044. Công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không Thực hiện năm 20065. Công ty cổ phần đào tạo Bay Việt Thực hiện năm 2008 Các đơn vị thành viên của Công ty mẹ (Vietnam Airlines) hiện nay gồm:1. Khối cơ quan Tổng công ty gồm các ban chức năng tham mưu, Văn phòng Đối ngoại.2. 03 Văn phòng đại diện các miền Bắc, Trung, Nam các Văn phòng chi nhánh ở nước ngoài.3. 03 Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài, Tân Sơn Nhất.Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D10 [...]... ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 1.QUY MÔ XU HƯỚNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Trong thời gian qua, Tổng công ty HKVN đã đẩy mạnh đầu phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh, tổng vốn đầu trong 5 năm từ 2004 tới 2008 là 27.921,2 Tỷ đồng Giá trị vốn đầu năm... lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Hàng không Việt nam Trên cơ sở nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh doanh vận tải hàng không lớn trên thế giới kết hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam thì Tổng công ty Hàng không Việt nam do Chính phủ thành lập là Tổng công ty nhà nước có quy mô lớn, lấy hãng Hàng không Quốc gia Việt nam làm nòng cốt Thành viên của Tổng công ty bao gồm... vận chuyển hàng không các dịch vụ phụ trợ phục vụ cho vận chuyển hàng không vẫn là hoạt động kinh doanh cơ bản của Tổng công ty, do đó hoạt động đầu của Tổng công ty tập trung chủ yếu vào khối vận tải hàng không các dịch vụ phụ trợ cho vận chuyển hàng không như phục vụ hành khách, hàng hoá tại sân bay, dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy bay Một phần nhỏ của vốn đầu (khoảng 3,5%) được đầu tư. .. bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tại Tổng công ty các công ty con; hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nước giao, trong đó có chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước; b) Tối đa hoá hiệu quả hoạt động của tổ hợp công ty mẹ - công ty con 2 Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm: a) Đầu tư, quản lý vốn đầu trực tiếp sản xuất, kinh doanh : - Vận chuyển hàng không đối... đầu mua máy bay 2.THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1Hoạt động đầu phát triển đội máy bay 2.1.1) Đầu hiện đại hoá đội máy bay khai thác Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cho tới năm 1990, mức độ cạnh tranh trên thị trường vận tải hàng không Việt nam còn chưa gay gắt Bản thân Vietnam Airlines mới chỉ... hoạt động đầu liên quan đến các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trong Tổng công ty (nay là các Công ty cổ phần) Trong nhóm 1 khoản đầu mang tỷ trọng áp đảo là đầu máy bay Bảng 2.2.Cơ cấu đầu của Tổng công ty hiện nay- năm 2008 1 2 Nội dung đầu Khối vân tải hàng không Đầu máy bay Khai thác bay Kỹ thuật Thương mại, dịch vụ Quản lý Khối hạch toán độc lập (các Công ty Tỷ lệ 98%... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp máy móc dịch vụ phụ trợ cho vận chuyển hàng không đạt mức 2.624,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,4% tổng vốn đầu của cả giai đoạn 2.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2.1) Đặc điểm nguồn vốn đầu : • Quy mô lớn tăng nhanh Vốn cố định chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, do những nguyên nhân sau: - Thứ nhất, Hàng không dân dụng là ngành công nghệ... vốn để đầu máy bay 1.2) Đặc điểm về hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu của Tổng công ty rất đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng chủ yếu gồm hai nhóm: nhóm 1 là các hoạt động đầu liên quan trực tiếp đến khối vân tải hàng không (các khoản đầu của Hãng Hàng Sinh viên thực hiện: Phạm Tiến Dũng-Lớp KTĐT 47D 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không quốc gia Việt nam- Vietnam Airlines),... phục, thị trường vận tải hàng không có sự gia tăng lớn, các hoạt động đầu của Tổng công ty được đẩy mạnh Theo đồ thị 2.1 ở trên, vốn đầu của Tổng công ty bắt đầu gia tăng từ năm 2005 đạt mức 2.152,8 tỷ đồng, giảm 3,8 lần vốn đầu năm 2004 do Năm 2005, vốn đầu giảm nhiều so với năm 2004, chỉ bằng 26,6% so vốn đầu năm 2004 với số tuyệt đối là 2.152,8 tỷ đồng, do các dự án đầu máy bay trong... động sử dụng vốn Trong tổng vốn đầu thực hiện giai đoạn 2004-2008 của Tổng công ty HKVN, vốn vay thương mại đạt mức 4.746,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17% tổng vốn đầu Năm 2004, vốn đầu từ nguồn tín dụng thương mại đạt mức cao nhất, là 1.409,46 tỷ đồng, ng đương với 17% tổng vốn đầu năm 2004 5.05% tổng vốn đầu giai đoạn Bảng 2.5: Quy mô tỷ trọng vốn vay tín dụng thương mại của . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ...191.QUY MÔ VÀ XU HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 1.QUY MÔ VÀ XU HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAMTrong

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ban Kế hoạch đầu tư-Tổng công ty Hàng không Việt Nam: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư các năm từ 1995 tới 2008 Khác
2.Ban Tài chính kế toán-Tổng công ty Hàng không Việt Nam: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 tới 2008 Khác
7. Quyết định số 259/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Khác
8. Quyết định số 328/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam Khác
9. Quyết định số 1980/QĐ-TCTHK của Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam ban hành Quy định về công tác kế hoạch và quản lý ngân sách của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO MÔ HÌNH: - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐƯỢC TỔ CHỨC THEO MÔ HÌNH: (Trang 16)
Hình 2.1: Quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2004-2008 của TCTHKVN - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Hình 2.1 Quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2004-2008 của TCTHKVN (Trang 20)
Hình 2.1: Quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2004-2008 của TCT HKVN - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Hình 2.1 Quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2004-2008 của TCT HKVN (Trang 20)
Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty HKVN theo nguồn vốn - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty HKVN theo nguồn vốn (Trang 24)
Bảng 2.2.Cơ cấu đầu tư của Tổng công ty hiện nay- năm 2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.2. Cơ cấu đầu tư của Tổng công ty hiện nay- năm 2008 (Trang 25)
Bảng 2.2.Cơ cấu đầu tư của Tổng công ty hiện nay- năm 2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.2. Cơ cấu đầu tư của Tổng công ty hiện nay- năm 2008 (Trang 25)
Bảng 2.3: Vốn đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty HKVN - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.3 Vốn đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty HKVN (Trang 27)
Bảng 2.3: Vốn đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty HKVN - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.3 Vốn đầu tư huy động từ vốn chủ sở hữu của Tổng công ty HKVN (Trang 27)
Bảng 2.6: Sử dụng các khoản tín dụng của nhà sản xuất máy bay - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.6 Sử dụng các khoản tín dụng của nhà sản xuất máy bay (Trang 33)
BẢNG 2.7.PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA  VIETNAM AIRLINES - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.7. PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA VIETNAM AIRLINES (Trang 35)
BẢNG 2.7.PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA  VIETNAM AIRLINES - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.7. PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA VIETNAM AIRLINES (Trang 35)
BẢNG 2.8.TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮUGIAI ĐOẠN 1995-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.8. TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮUGIAI ĐOẠN 1995-2008 (Trang 37)
BẢNG 2.8.TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮUGIAI ĐOẠN 1995-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.8. TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮUGIAI ĐOẠN 1995-2008 (Trang 37)
BẢNG 2.10.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES 2006 -2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.10. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES 2006 -2010 (Trang 38)
BẢNG 2.9.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.9. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 (Trang 38)
BẢNG 2.9.KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH  CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
BẢNG 2.9. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 (Trang 38)
Bảng 2.12.Danh mục đầu tư các trang thiết bị lẻ tại trung tâm huấn luyện bay giai đoạn 2004 -2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.12. Danh mục đầu tư các trang thiết bị lẻ tại trung tâm huấn luyện bay giai đoạn 2004 -2008 (Trang 41)
Bảng 2.13Vốn đầu tư máy móc thiết bị của Tổng Công ty giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.13 Vốn đầu tư máy móc thiết bị của Tổng Công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 42)
Bảng 2.13Vốn đầu tư máy móc thiết bị của Tổng Công ty giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.13 Vốn đầu tư máy móc thiết bị của Tổng Công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 42)
Hình 2.2.Cơ cấu vốn đầu tư các Dự án đào tạo phi công giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Hình 2.2. Cơ cấu vốn đầu tư các Dự án đào tạo phi công giai đoạn 2004-2008 (Trang 46)
Bảng 2.15 Chi đào tạo của Tổng công ty giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.15 Chi đào tạo của Tổng công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 47)
Bảng 2.15 Chi đào tạo của Tổng công ty giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.15 Chi đào tạo của Tổng công ty giai đoạn 2004-2008 (Trang 47)
Bảng 2.17.Dự báo thị trường vận tải hàng không của Việt Nam đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.17. Dự báo thị trường vận tải hàng không của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 57)
Bảng 2.17.Dự báo thị trường vận tải hàng không của Việt Nam đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.17. Dự báo thị trường vận tải hàng không của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 57)
Bảng 2.18.Thị trường vận tải hàng hóa giai đoạn 2000-2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 2.18. Thị trường vận tải hàng hóa giai đoạn 2000-2010 (Trang 58)
Bảng  2.18.Thị trường vận tải hàng hóa giai đoạn 2000-2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
ng 2.18.Thị trường vận tải hàng hóa giai đoạn 2000-2010 (Trang 58)
Tình hình kinh tế Việt Nam ổn định và đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao 8,1% - 8,2%, thị trường khách du lịch bằng đường hàng không tăng trưởng tốt,  khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 12% - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
nh hình kinh tế Việt Nam ổn định và đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao 8,1% - 8,2%, thị trường khách du lịch bằng đường hàng không tăng trưởng tốt, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 12% (Trang 64)
Bảng 3.1.Tổng nhu cầu vốn đầu tư của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 3.1. Tổng nhu cầu vốn đầu tư của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 (Trang 73)
Bảng 3.1.Tổng nhu cầu vốn đầu tư của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 3.1. Tổng nhu cầu vốn đầu tư của Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 (Trang 73)
Bảng 3.2.Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty HKVN                                                                     Đơn vị tính: người  - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
Bảng 3.2. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty HKVN Đơn vị tính: người (Trang 84)
2.3 GIẢI PHÁP VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG - Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của Tổng công ty hàng không Việt Nam
2.3 GIẢI PHÁP VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w