Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LỘC NGUYỄN THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM, GIA VỊ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thoa Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái nguyên, ngày, tháng, năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Thị Thoa Lộc Nguyễn Thị Huệ XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn trí UBND xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trang khai thác sử dụng loài thực vật rừng dùng làm thực phẩm, gia vị xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn, UBND xã Vũ Chấn, bà nhân dân xã, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa với UBND xã tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Nông lâm kết hợp quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Một lần nữa, xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc toàn thể cán xã Vũ Chấn công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lộc Nguyễn Thị Huệ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các loại đất xã Vũ Chấn 18 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ dân cư xã Vũ Chấn năm 2013 25 Bảng 4.1 Danh mục loài sử dụng làm thực phẩm 33 Bảng 4.2 Danh mục loài sử dụng làm gia vị 36 Bảng 4.3 Các loài thực phẩm tiềm 50 Bảng 4.4 Những thuận lợi khó khăn khai thác, chế biến sử dụng thực vật làm thực phẩm, gia vị 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Trám kho thịt 46 Hình 4.2 Bánh gio 47 Hình 4.3 Bánh ngải 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngồi gỗ PRA Participatory Rural Appraisal PCCR Phịng chống cháy rừng PCLB Phòng chống lụt bão NCCT Người cung cấp tin UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình giới 2.2.2.Tình hình nước 2.3 Điều kiện tự nhiên,dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên 16 2.3.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Công tác chuẩn bị 30 3.4.2 Phương pháp tiến hành 31 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 vii 4.1 Thành phần loài thực vật rừng làm thực phẩm nơi phân bố địa phương 33 4.1.1 Thành phần thực vật rừng làm gia vị, thực phẩm 33 4.1.2 Nơi phân bố thực vật làm thực phẩm, gia vị xã Vũ Chấn 37 4.2 Hiện trạng khai thác mức độ sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm, gia vị cộng đồng dân cư xã Vũ Chấn 39 4.3 Kiến thức địa người dân địa phương khai thác, chế biến sử dụng thực vật làm thực phẩm, gia vị 42 4.3.1 Kiến thức địa người dân khai thác 42 4.3.2 Kiến thức người dân địa phương chế biến sử dụng thực vật rừng làm thực phẩm, gia vị 44 4.3.3 Các loài thực phẩm tiềm 50 4.4 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên rừng làm thực phẩm, gia vị 52 4.5 Những giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thực vật 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô quý giá, giá trị rừng mang lại cho người lớn Rừng cung cấp khối lượng lớn gỗ lâm sản cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho sống người dân sống gần rừng Ngoài rừng cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, hạn chế số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt nóng lên trái đất, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Vì vai trò rừng ngày trở nên quan trọng Trong q trình phát triển, lồi người biết sử dụng sản phẩm rừng mà đặc biệt thực vật rừng để phục vụ cho nhu cầu sống Sự tích luỹ kinh nghiệm khiến cho người hiểu rõ tác dụng loài thực vật rừng, từ chọn lọc sử dụng chúng hoạt động đời sống Tuỳ đất nước, dân tộc, cộng đồng mà loài cây, phận sử dụng theo mục đích khác nhau, tác dụng khác Việt Nam nằm Đơng-Nam lục địa Châu Á, có đường biên giới đất liền khoảng 3.700 km dọc theo triền núi châu thổ Mê Kơng, có bờ biển dài 3.260 km Phần lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Lũng Cú - Hà Giang tới Mũi Cà Mau nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng đất thấp phía nam đến đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới vùng núi cao phía bắc Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác nhau, hình thành nên hệ sinh thái khác biệt Những đặc điểm khí hậu địa hình góp phần tạo nên Việt Nam giàu tính đa dạng sinh học Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc lại có sắc, phong tục, tập quán điều kiện sống khác nên vùng cư trú, dân tộc, cộng đồng dân cư đúc kết, tích luỹ cho riêng kinh nghiệm quý báu sử dụng thực vật để phục vụ nhu cầu sống Tuy nhiên, hầu hết chúng lưu truyền nội cộng đồng riêng lẻ Trong số có nhiều tri thức kinh nghiệm sử dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Theo trình phát triển đất nước tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm quý báu dần bị mai lãng quên Ở Việt Nam có nhiều loại gia vị thực phẩm đặc trưng dân tộc, vùng miền khắp đất nước Mỗi nơi lại có cách điều chế, sử dụng riêng mình, có cách thức vơ đặc biệt gọi bí truyền cho người nhà, nội dịng tộc, hình thành nên loại gia vị thực phẩm đặc sản Vũ Chấn xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã nằm phía bắc huyện thuộc lưu vực sông Nghinh Tường Vũ Chấn giáp với hai xã Sảng Mộc Nghinh Tường phía tây bắc đơng bắc, giáp với xã Phú Thượng phía đơng nam, giáp với xã Lâu Thượng phía nam, giáp với xã Cúc Đường phía tây nam giáp với xã Thượng Nung phía tây Xã Vũ Chấn có gần 100% dân số dân tộc người Với dân tộc đa số dân tộc Tày Dao Vũ Chấn chia thành 10 xóm Na Mấy, Đồng Đình, Na Rang, Khe Rạc, Cao Sơn, Na Đồng, Khe Rịa, Na Cà, Khe Cái, Khèn Nọi Ngải cứu (Artemisia vulgaris) Rau Mùi tàu (Eryngium foetidum) PHỤ LỤC BẢNG DÙNG TRONG ĐIỀU TRA Phụ lục Phiếu điều tra 1: Điều tra tình hình khai thác sử dụng lồi thực vật làm gia vị, thực phẩm I– Thơng tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II – Thông tin người vấn - Họ tên: - Giới tính: .Tuổi: Dân tộc: - Bản (xóm): xã: huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp: - Nhân khẩu: Lao động chính: III – Nội dung vấn Gia đình ơng/bà có sử dụng lồi thực vật làm gia vị thực phẩm khơng? Có Khơng Mức độ sử dụng có thường xun khơng? Hàng ngày hay hàng tuần ? Khối lượng thường sử dụng ngày? Ông/bà lấy sản phẩm đâu? (Mua chợ/tự trồng/lấy rừng tự nhiên/nguồn khác) Xin cho biết mức độ khó, dễ việc tìm kiếm sản phẩm địa phương thời gian qua? (Rất sẵn/sẵn/dễ kiếm/rất khó kiếm) Theo ông/bà sản phẩm địa phương thời gian qua nào? (Tăng lên/khơng thay đổi/ít đi) Ngồi phục vụ gia đình, ơng/bà có lấy để bán khơng? Nếu bán bán đâu? Bán cho ai? Gía sản phẩm nào? Có cao so với trước không? Tại sao? Ơng/bà có kinh nghiệm việc khai thác sử dụng gia vị thực phẩm? Khi sử dụng loài thực vật làm gia vị thực phẩm ơng/bà sử dụng phận chính: Lá, hoa, quả, thân, rễ Ông/bà sử dụng thực vật làm gia vị thực phẩm khơ hay tươi? Hình thức chủ yếu ? 10 Khi chế biến sản phẩm rừng làm gia vị thực phẩm ơng/bà có lưu ý vấn đề khơng ? 12 Ông/bà mơ tả chi tiết kinh nghiêm chế biến hay bảo quản loại gia vị thực phẩm rừng sau thu hái về? Phiếu điều tra 2: Tình hình thu hái lồi thực vật làm gia vị, thực phẩm: I– Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II – Thông tin người vấn - Họ tên: - Giới tính: .Tuổi: Dân tộc: - Bản (xóm): xã: huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp: - Nhân khẩu: Lao động chính: III – Nội dung vấn Ơng/bà hay gia đình có thu hái sản phẩm rừng làm gia vị thực phẩm không? Lý ông/bà lấy sản phẩm tự nhiên? - Để sử dụng gia đình - Bán Xin ơng/bà cho biết tên loài thực vật dùng làm thực phẩm thu hái rừng tự nhiên? Tên loài Số lần thu hái/năm Khối lượng Đơn giá Sử dụng Ai người thường thu hái sản phẩm này? sản phẩm vào lúc ? (Có quanh năm, vào lúc nơng nhàn) Khi thu hái sản phẩm rừng làm gia vị thực phẩm có bị kiểm lâm hay cán địa phương quản lí khơng? Phiếu điều tra 3: Gây trồng loài thực vật dùng làm thực phẩm, gia vị I– Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II – Thông tin người vấn - Họ tên: - Giới tính: .Tuổi: Dân tộc: - Bản (xóm): xã: huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp: - Nhân khẩu: Lao động chính: III – Nội dung vấn Ơng/bà gia đình có trồng loài thực vật dùng làm gia vị, thực phẩm vườn nhà khơng? Có Khơng Ơng/bà trồng lồi thực vật làm gia vị thực phẩm? - Để sử dụng gia đình - Bán cho người dân địa phương - Bán cho người lái buôn nơi khác đến Ông/bà trồng loại thực vật dùng làm gia vị thực phẩm vườn nhà? Lí khiến ơng/bà trồng lồi đó? Khi trồng loài ơng/bà có gặp khó khăn trở ngại nào? Khi trồng loài thực vật dùng làm gia vị thực phẩm vườn nhà chất lượng chúng có khác so với thực vật mọc tự nhiên rừng không? Ơng/bà có kinh nghiệm vấn đề trồng loài này? Theo ông/bà để bảo tồn phát triển loài dùng làm gia vị thực phẩm cần có biện pháp nào? Hiện hệ trẻ địa phương có biết kinh nghiệm thu hái, chế biến, bảo quản, gây trồng loài làm gia vị thực phẩm cha ông? 10 Theo ông/bà để hệ trẻ vừa không quên kinh nghiệm quý báu cha ông việc khai thác sử dụng rừng dùng làm gia vị thực phẩm vừa bảo tồn chúng cần có biện pháp nào? Phụ lục 2: Thu thập cách làm ăn, loại bánh dân tộc đặc trưng I– Thơng tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II – Thông tin người vấn - Họ tên: - Giới tính: .Tuổi: Dân tộc: - Bản (xóm): xã: huyện: tỉnh: - Nghề nghiệp: - Nhân khẩu: Lao động chính: III – Nội dung vấn + Tên ăn/ tên loại: + Thành phần nguyên liệu: + Nơi thu hái: + Cách làm: + Chi tiết khác: Phụ lục Bảng: Điều tra gia vị, thực phẩm theo tuyến: Stt Tên Tên địa Mùa Nơi khai Mục Bộ phận Sơ ƣớc phổ phƣơng khai thác đích sử dụng tính trữ thơng … thác sử lƣợng dụng (nhiều/ít) Phụ lục : Tri thức địa việc khai thác mục đích sử dụng lồi thực vật rừng làm gia vị, thực phẩm Tên TT phổ thơng 10 phƣơng Ngót rừng Ngót dây Giao cổ lam Rau đắng Rau bò Nơi Mục khai khai đích sử thác thác dụng T3-T4 Núi đá Ăn, bán T3-T4 Núi đá Ăn, bán Quanh năm T3-T4 khai Núi đá Núi đất, núi đá Ăn Ăn, bán Bờ Dền T3-T4 rừng ruộng, Ăn bờ suối Rau Quanh dớn năm Ven suối Ăn Bờ Sương T1-T4 cá ruộng, Ăn bờ suối Dưa dại Mùa hè Tên địa Mùa Núi đất, núi đá Bộ Gía bán phận sử dụng 5.00010.000đ/mớ 5.00010.000đ/mớ Cách khai thác Ngọn Hái Lá Hái Lá, Ngọn Phần non Ngọn Lá, Hái Hái Hái Hái Hái Ăn Ngọn Hái Ăn Ngọn Hái Ăn Ngọn Hái Bờ Tàu T2-T6 bay ruộng, bờ suối Tu hú T2-T4 Núi đất 11 Mi 12 Bọ mẩy 13 14 15 16 Rau Bao Tre Vầu đắng Vầu Quanh năm Quanh năm T1-T3 T6–T8 Núi đá Ăn Ngọn Hái Núi đất Ăn Ngọn Hái Ăn Ngọn Hái Núi đất, núi đá Núi đất, núi đá Ăn, bán T3-T4 Núi đất Ăn, bán T2-T3 Núi đất Ăn, bán 17 Mai T6-T8 18 Nứa T3-T4 Núi đất, núi đá Ăn, bán Núi đất Ăn, bán 15.00020.000đ/1kg 15.00020.000đ/1kg 15.00020.000đ/1kg 15.00020.000đ/1kg Măng Măng Măng Măng Măng Đào, chặt Đào, chặt Đào, chặt Đào, chặt Đào, chặt Bờ 19 Rau má Mùa hè ruộng, Ăn Cả Nhổ bờ suối 20 Diếp cá 21 Lá méo 22 Mùi tàu Quanh năm Mùa hè Quanh năm Bờ ruộng, Ăn bờ suối Núi đất, núi đá Ăn Lá, Lá Bờ ruộng, bờ suối Ăn Lá Hái Hái Hái, nhổ Bờ 23 Cần dại T4-T5 ruộng, Ăn bờ suối 24 25 Chuối Quanh rừng năm 28 29 30 31 32 33 34 35 Đào, hái Cả Hái Ăn, bán Cả Hái T3-T4 thân Ăn, bán Cả Hái Cả Hái Mùa hè Rừng núi đất Trên hương gỗ Nấm Mùa hè Núi đất Ăn, bán trứng Nhãn rừng Vải rừng Trám trắng Trám đen Trám Mùa hè Núi đất Ăn Qủa Hái Mùa hè Núi đất Ăn Qủa Hái T3-T7 Núi đất Ăn, bán T4-T8 Núi đất Ăn, bán Núi đât ba cạnh Núc cắt mục Nấm chua Than Hoa, củ Mùa hè gỗ Ăn, bán nhĩ Tai Ăn Nhổ, Thân Mộc 26 Nấm gà 27 Núi đất Lá, Ăn 20.00030.000đ/kg 20.00030.000đ/kg Qủa Qủa Qủa Lá, Bứa T9-T10 Núi đất Ăn quả, hạt Mùa hè Núi đất Ăn Qủa, Hái, nhặt Hái, nhặt Hái, nhặt Hái, nhặt Hái nác hoa, non 36 Gắm 37 Củ mỡ 38 Củ mài 39 Củ từ 40 Ớt rừng 41 T4-T10 Núi đât Ăn Qủa Hái Núi đất Ăn Củ Đào T9-T10 Núi đất Ăn Củ Đào Núi đất Ăn Củ Đào Núi đất Ăn Qủa Hái Mùa đông Mùa đông Quanh năm Ngải Quanh cứu năm Bờ ruộng, bờ suối Ăn Lá, Hái Phụ lục Mục đích sử dụng Gây trồng STT Họ loài làm thực loài phẩm làm Tên Ăn …… Bán Mức độ sử dụng thực Hàng Hàng phẩm ngày tuần