1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội pdf

67 886 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,72 MB

Nội dung

Luận văn Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữuCầu Diễn - Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 7 3. Mục tiêu của đề tài 8 4. Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tà 8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT DỰ ÁN. 9 1.1. Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án. 9 1.1.1. Đánh giá hiệu quả là gì? 9 1.1.2. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án. 10 1.1.2.1. Phương pháp phân tích chi - phí lợi ích (CBA) 10 1.1.2.2. Phương pháp CBA định tính 10 1.1.2.3. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả 10 1.1.2.4. Phương pháp phân tích đa mục tiêu . 11 1.1.2.5. Phương pháp CBA chú trọng tới phân phối. 11 1.2. Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của một dự án. 11 1.2.1. Hiệu quả tài chính. 11 1.2.2. Hiệu quả kinh tế. 13 1.2.3. Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế . 14 1.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) trong đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. 15 1.3.1. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) . 15 1.3.1.1. Khái niệm về phân tích chi phí - lợi ích (CBA). 15 1.3.1.2. Mục đích của việc sử dụng CBA . 16 1.3.1.3. Trình tự các bước bản thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA). 17 1.3.1.4. Một số mặt hạn chế khi thực hiện phân tích chi phí - lợi ích (CBA). 20 1.3.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh gía hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án. 21 1.3.2.1. Sự lựa chọn giữa các chỉ tiêu. 22 1.3.2.2. Các tiêu chí sử dụng khi đánh giá hiệu quả của một dự án. 22 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CẦU DIỄN. 25 2.1. Lịch sử hình thành. 25 2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 25 2.2.1. Điều kiện tự nhiên tại khu vực nhà máy. 25 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của dân cư tại khu vực nhà máy hoạt động. 30 2.3. Mô tả công nghệ, thiết bị và quy trình chế biến rác thải thành phân hữu cơ. 32 2.3.1. Công nghệ và quy trình chế biến rác. 32 2.3.2. Thiết bị . 35 2.3.3. Các thành phần trong rác thải tại nhà máy . 37 2.4. Đánh giá hoạt động của nhà máy. 39 2.4.1. Quy trình vận hành. 39 2.4.2. Sản phẩm. 40 2.4.3. Nhân công. 41 2.4.4. Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động của nhà máy . 41 2.5. Các tác động đến môi trường trong quá trình hoạt động của nhà máy. 43 2.5.1. Tác động tới môi trường không khí và tiếng ồn. 44 2.5.2. Tác động tới môi trường nước. 45 2.5.3. Tác động tới môi trường đất. 48 2.5.4. Tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực. 49 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CẦU DIỄN. 50 3.1. Phân tích các khoản chi phí và lợi ích cùa nhà máy. 50 3.1.1. Phân tích chi phí. 50 3.1.1.1. Chi phí đầu tư ban đầu. 50 3.1.1.2. Chi phí vận hành. 54 3.1.1.3. Các khoản chi phí về mặt xã hội - môi trường. 54 3.1.2. Phân tích lợi ích . 56 3.1.2.1. Doanh thu từ việc bán phân. 56 3.1.2.2. Danh thu từ bán các phế thải thể tái chế được . 56 3.1.2.3. Doanh thu từ bù giá chôn lấp rác. 57 3.1.2.4. Những lợi ích về mặt xã hội - môi trường. 57 3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy. 58 3.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế. 58 3.2.2. Đánh giá hiệu quả xã hội - môi trường. 60 3.3. Những giải pháp và kiến nghị. 61 3.3.1. Các giải pháp về phía quan quản lý. 61 3.3.2. Các giải pháp từ phía nhà máy. 62 3.3.3. Các giải pháp đối với cộng đồng dân cư 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu từng tháng trong năm của khu vực nhà máy 28 Bảng 2.2: Đặc điểm về dân cư tại khu vực nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn (năm 2007) 30 Bảng 2.3: Đặc điểm sử dụng đất đai tại khu vực nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn (năm 2007) 31 Bảng 2.4: Danh mục các máy móc thiết bị bổ sung của nhà máy Cầu Diễn. 35 Bảng 2.5: Kết quả phân loại thành phần rác thải tại nhà máy Cầu Diễn . 37 Bảng 2.6: Các sản phẩm và quá trình của dòng luân chuyển vật chất trong nhà máy chế biến phân hữu Cầu Diễn. 38 Bảng 2.7: Những tác động đến môi trường do hoạt động của nhà máy gây ra. 43 Bảng 2.8: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực khảo sát. 46 Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực khảo sát. 47 Bảng 2.10: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nhà máy. 48 Bảng 3.1: Danh mục vốn thiết bị. 50 Bảng 3.2: Danh mục vốn xây lắp. 51 Bảng 3.3: Danh mục vốn kiến thiết bản khác. 52 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư. 53 Bảng 3.5: Chi phí sản xuất trong một năm của nhà máy. 54 Bảng 3.6: Doanh thu từ việc bán các phế thải thể tái chế 56 Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ của nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn. 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B BCR BE C CBA CE IRR NPV TB XL r : : : : : : : : : : : L ợi ích Tỷ suất lợi ích - chi phí Lợi ích về mặt môi trường Chi phí Phương pháp phân tích chi phí lợi ích Chi phí môi trường Hệ số hoàn vốn nội bộ Giá trị hiện tại ròng Thiết bị Xây lắp Tỷ lệ chiết khấu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, môi trường nước ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc về suy thoái đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, phá rừng và suy giảm đa dạng sinh học, trong đó vấn đề ô nhiễm do chất thải đang ngày càng nổi cộm. Thời gian gần đây, tại một số địa phương trên cả nước đặc biệt là ở các thành phố lớn đã xuất hiện những điểm ô nhiễm môi trường mà nguyên nhân trực tiếp là do chất thải gây ra, sự ô nhiễm đó đã tạo ra những tác động xấu đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân. Do đó việc tìm ra những giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm do rác thải gây ra đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia đặc biệt là những nước tốc độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp hóa, hiện đại hoá mạnh mẽ. Nội là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá và chính trị của cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, Nội đã góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của khu vực và đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó đã nhiều tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên của thành phố. Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng các nhu cầu của con người làm tăng lượng rác thải phát sinh tại Nội. Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Nội thì tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố hiện nay vào khoảng 2.800 tấn/ngày trong đó chất thải công nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế khoảng 2.000 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các loại khoảng 60%; chất thải xây dựng chiếm khoảng 25% và lượng chất thải phân bùn bể phốt là 5%. Như chúng ta đã biết rác thải không những là một trong những nguồn gây nên sự suy thoái môi trường mà còn nhiều hiểm hoạ đối với sức khoẻ cộng đồng dân cư đô thị, do vậy trong công tác quản rác thải hiện nay vấn đề xử rác thải sinh hoạt là một vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội. Những năm gần đây, thành phố đã tìm mọi biện pháp xử để giảm thiểu chất thải cũng giảm diện tích và sức ép cho các bãi chôn lấp. Trong các phương pháp xử rác thải sinh hoạt của thành phố đang được sử dụng cho thấy phương pháp xử rác thải sinh hoạt làm phân hữu đang tính khả thi cao. Chế biến rác sinh hoạt làm phân hữu một mặt giải quyết vấn đề môi trường, mặt khác đã tận dụng các phần ích trong rác thải để cho mục đích phát triển nông nghiệp của thành phố. Là một sinh viên chuyên ngành môi trường, sau khi đã được học những kiến thức về môi trường tôi đã quyết định lựa chọn chuyên đề: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn - Nội” Nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn thuộc Công ty Môi trường Đô thị Nội được xây dựng từ năm 1992 bằng vốn viện trợ của Liên Hiệp Quốc theo chương trình dự án VIE 86/023 với công suất xử là 30.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 7.500 tấn phân vi sinh. Đến năm 2002 nhà máy được đầu tư nâng cấp bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha với công suất xử là 50.000 tấn rác thải/năm để sản xuất ra 13.260 tấn phân vi sinh bằng công nghệ ủ kỵ khí cưỡng bức. Từ khi nâng cấp cho tới nay nhà máy vẫn trong quá trình hoạt động tốt và góp phần nâng cao công suất và chất lượng xử rác thải sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh môi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và nâng cao chất lượng phân bón hữu phục vụ cho nông nghiệp. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Địa điểm: Nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn thuộc Xã Tây Mỗ và xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Thành phố Nội. - Thời gian: Tìm hiểu và nghiên cứu quá tình hoạt độnghiệu quả hoạt động của nhà máy từ khi nâng cấp (năm 2002) cho đến nay. 3. Mục tiêu của đề tài. - Mục tiêu chung: Sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động chế biến rác thải thành phân hữu cơ. - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng quá trình hoạt động, thu thập số liệu, tính toán và phân tích những lợi ích và chi phí về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường liên quan đến hoạt động của nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn . Trên sở đánh giá đó đưa ra các kiến nghị và đề xuất giúp cho các quan có trách nhiệm trong quản chất thải sinh hoạt đi đúng hướng và lựa chọn được phương án hiệu quả nhất trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài - Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích: phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của nhà máy. - Phương pháp thống kê, thu thập, liệt kê số liệu: các số liệu qua thời gian của nhà máy được tiến hành phân tích và bóc tách để phục vụ thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá. - Phương pháp kế thừa: các số liệu và thông tin phục vụ cho chuyên đề căn cứ vào các tài liệu đã sẵn như: Báo cáo khả thi “Nâng cấp nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu tại Cầu Diễn” (năm 1998), Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án nâng cấp nhà máy chế biến rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu tại Cầu Diễn (năm 2001)… - Phương pháp tổng hợp, phân tích: các số liệu được thu thập sau đó sẽ được tổng hợp theo từng khoản chi phí, doanh thu cụ thể để thuận lợi cho việc đánh giá. - Phương pháp xứ số liệu bằng phần mềm Excel. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT DỰ ÁN. 1.1. Tổng quan về đánh giá hiệu quả dự án. 1.1.1. Đánh giá hiệu quả là gì? Đánh giá hiệu quả nghĩa là chúng ta đi phân tích, tính toán, so sánh xem lợi ích thu được từ các phương án lớn hơn chi phí phải bỏ ra hay không và cố gắng lượng hóa hiệu quả đó, từ đó làm sở hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của chủ thể liên quan để lựa chọn được phương án hiệu quả lớn nhất theo mục tiêu đã đề ra. Như chúng ta đã biết các nguồn lực là khan hiếm và chúng ta luôn phải đối mặt với các sự lựa chọn và việc đưa ra quyết định chọn phương án này hay phương án kia nhiều khi không đơn giản. Để đưa ra được quyết định chính xác người ta luôn phải so sánh xem nên chọn phương án nào, cách nào mà chi phí phải bỏ ra là nhỏ nhất nhưng lại thu được lợi ích là lớn nhất. Việc xem xét, phân tích, đánh giá các khoản chi phí và lợi ích của các dự án càng chi tiết, càng cụ thể thì chúng ta sẽ một bản đánh giá hiệu quả càng hoàn chỉnh, từ đó giúp cho người ra quyết định tránh được các sai lầm trong lựa chọn cũng như hạn chế đến mức tối đa việc lãng phí các nguồn lực khan hiếm bấy nhiêu. Do cách nhìn nhận khác nhau về các lợi ích và chi phí xuất phát từ các quan điểm phân tích khác nhau dẫn đến kết quả tính toán các loại hiệu quả là không giống nhau. Cụ thể, nếu theo quan điểm cá nhân thì khi lựa chọn một phương án người ta quan tâm hàng đầu đến các chi phí và lợi ích liên quan trực tiếp đến cá nhân đó; còn trên phạm vi toàn xã hội, hiệu quả cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn khi xem xét các tác động đó lên toàn xã hội. Sự khác nhau này được xem xét theo hai loại hiệu quả: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế sẽ được phân tích ở phần sau. 1.1.2. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của một dự án. 1.1.2.1. Phương pháp phân tích chi - phí lợi ích (CBA) Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp kinh tế dùng để so sánh những “cái được” và “cái mất” của dự án trên quan điểm xã hội nhằm xác định xem dự án đó đáng được thực hiện hay không hay cải thiện được phúc lợi hay không. Phân tích chi phí - lợi ích là một phương pháp hay là một công cụ dùng để đánh giá và so sánh giữa các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực. Thông qua CBA các nhà hoạch định chính sách thể xác định rõ được dự án nào mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. 1.1.2.2. Phương pháp CBA định tính Phương pháp CBA định tính được sử dụng khi các chi phí và lợi ích không lượng hoá được. Về nguyên tắc khi thực hiện phương pháp này thì chúng ta phải nêu ra được các khoản chi phí cũng như các khoản lợi ích mà các phương án đó mang lại, trên sở đó chúng ta mới xem xét, so sánh các phương án với nhau. Trong các phương án đưa ra so sánh thì phương án nào mang lại nhiều lợi ích và ít chi phí hơn thì ta sẽ lựa chọn. 1.1.2.3. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả Trong trường hợp sử dụng CBA định tính chúng ta đã đề cập tới những yếu tố không lượng hoá được thì trong phân tích chi phí hiệu quả thường người ta chỉ lượng hoá được chi phí mà không lượng hóa được lợi ích. Trong trường hợp đó để xem xét hiệu quả của dự án thì phương pháp sử dụng là phương pháp phân tích chi phí hiệu quả. Chúng ta thể dùng phương pháp này trong việc lựa chọn hai phương án cùng lợi ích nhưng chi phí là khác nhau, trong trường hợp [...]... NHÀ MÁY XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT LÀM PHÂN BÓN HỮU CẦU DIỄN 2.1 Lịch sử hình thành Nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn thuộc Công ty Môi trường Đô thị Nội được xây dựng từ năm 1992 bằng vốn viện trợ của Liên Hiệp Quốc theo chương trình dự án VIE 86/023 với công suất xử là 30.000 tấn rác thải/ năm để sản xuất ra 7.500 tấn phân vi sinh Sau một thời gian hoạt động cho thấy... vực nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn (năm 2007) - Tổng diện tích đất (ha) Diện tích đất canh tác (ha) Diện tích mặt nước (ha) Diện tích cây xanh (ha) Diện tích ở (ha) Diện tích khác (ha) 599 364 24,1 19 182 10 545,6 352,9 3,8 19 167,2 15 Tại khu vực nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn diện tích lớn đất phục vụ cho hoạt động nông nghiệp và nhà. .. khiển hoạt động của thiết bị Sơ đồ công nghệ tổng quát của quá trình xử chất thải hữu tại nhà máy được mô tả như trên hình sau: Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ của nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn 1 Tiếp nhận rác Băng chuyền cung cấp vật liệu Kim loại Phân loại Phân loại bằng Từ TÍNH Các chất hữu Chất thải nhỏ Cắt và xé 2 Phân loại Thuỷ TINH Trộn với phân bể... nhà máy vẫn trong quá trình hoạt động tốt và mang lại hiệu quả cao 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tại khu vực nhà máy - Điều kiện địa hình Nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn nằm trên địa bàn xã Tây Mỗ và Xuân Phương thuộc huyện Từ Liêm, cách trung tâm thành phố Nội khoảng 18 km về phía Tây theo đường Láng - Hoà Lạc Tổng diện tích của nhà. .. ruộng rau như rau muống, cây hoa màu Trong các nhà dân các vườn hoa quả như chuối cam, chanh, táo Động vật chủ yếu là động vật nuôi trong nhà như gà, vịt, lợn… 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của dân cư tại khu vực nhà máy hoạt động Nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn nằm trên địa bàn xã Tây Mỗ và xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Nội Qua việc thu thập thông tin tôi đã tổng... xã hội của khu vực nhà máy như sau Bảng 2.2: Đặc điểm về dân cư tại khu vực nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn (năm 2007) Các đặc điểm Xã Tây Mỗ Xã Xuân Phương - Dân số trung bình (người) - Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình (%) - Tổng số hộ (hộ) - Số hộ làm nông nghiệp chiếm (%) - Số hộ làm các nghề khác (%) - Thu nhập bình quân (đ/hộ/tháng) - Số hộ giầu chiếm (%) - Số hộ... biến rác thải thành phân hữu 2.3.1 Công nghệ và quy trình chế biến rác Công nghệ xử rác thành phân hữu của nhà máy hiện nay là công nghệ tiên tiến của Tây Ban Nha Đây là công nghệ ủ lên men vi sinh thổi khí để phân huỷ các chất hữu trong chất thải mà không gây ra mùi hôi Toàn bộ các công đoạn như: tuyển lựa, phân loại, tinh chế và đóng bao được giới hoàn toàn và trang bị máy móc... xử rác thải sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh môi trường, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và nâng cao chất lượng phân bón hữu phục vụ cho nông nghiệp Đến năm 2002 nhà máy được đầu tư nâng cấp bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha với công suất xử là 50.000 tấn rác thải/ năm để sản xuất ra 13.260 tấn phân vi sinh bằng công nghệ ủ kỵ khí cưỡng bức Từ khi nâng cấp cho tới nay nhà. .. m/s 2.6 2.1 2 2.1 2.2 (Nguồn: Báo cáo tác động môi trường: “Dự án nâng cấp nhà máy xử rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn - Nội ) - Điều kiện địa chất công trình và thuỷ văn Địa chất Theo kết quả khảo sát địa chất của Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Giao thông công chính tháng 3 năm 1996, địa tầng khu vực gồm các lớp từ trên xuống như sau: - Lớp 1: Sét pha màu nâu vàng chiều dầy... lượng phân chưa đảm bảo do việc phân loại, tuyển lựa bằng tay không những không loại được hết các tạp chất trong sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân Do lượng rác thải của thành phố liên tục gia tăng trong khi đó hoạt động của nhà máy chưa mang lại hiệu quả cao cho nên nhà máy đã được nâng cấp theo Quyết định đầu tư số 2370/QĐ - UB ngày 16/6/1998 của Uỷ ban nhân dân thành phố Nội . Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón. Luận văn Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu cơ Cầu Diễn - Hà Nội MỤC LỤC PHẦN

Ngày đăng: 22/03/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w