1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt

94 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Luận văn Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên sở một nền sản xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các hội kinh doanh mới những đồng thời cũng chứa đựng những nguy đe dọa các doanh nghiệp. Để thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù hợp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới tồn tại phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp. nước ta hiện nay số doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn chưa nhiều. Điều này nhiều nguyên nhân như: Hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sản xuất hay kém thích ứng với nhu cầu của thị trường. Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng ngày càng phải được chú trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Qua quá trình thực tập Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí, với những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau: Phần I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại phát triển. Phần II: Thực trạng công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí. 1 Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí. Chuyên đề này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Việt Lâm các chú trong Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này ! Hà Nội, tháng 3 năm 2003 Sinh viên: Tạ Duy Bộ 2 PHẦN I NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỂ DOANH NGHIỆP TỒN TẠI PHÁT TRIỂN I. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.1. Các quan điểm bản về hiệu quả. Trong chế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải làm ăn hiệu quả. Đây là một sụ thực hiển nhiên, một chân lý để hiểu rõ điều này thì trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu về khái niệm hiệu quả. Ngày nay, người ta vẫn chưa một khái niệm thống nhất về hiệu quả. mỗi góc độ, lĩnh vực khác nhau thì hiệu quả cũng được xem xét nhìn nhận khác nhau thông thường khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì chúng ta xem xét vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị xã hội. Tương ứng ta 3 phạm tru: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị hiệu quả xã hội. 1.1.1. Hiệu quả kinh tế. Nếu xét trên phạm vi từng khía cạnh, từng yếu tố, từng ngành thì chúng ta phạm trù hiệu quả kinh tế. thể hiểu hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu về chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Kết quả thu về đề cập trong khái niệm này thể là doanh thu, lợi nhuận, tổng sản phẩm công nghiệp… Hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Hiệu quả chính trị, xã hội. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội nền kinh tế quốc dân thì ta hai phạm trù hiệu quả chính trị hiệu quả xã hội. Hai phạm trù này phản ánh ảnh hưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. hai loại hiệu quả này vị trí quan trọng trong việc phát triển đất nước một cách toàn diện bền vững. Hiệu quả chính trị, xã hội phản ánh trình độ phát triển nền kinh 3 tế xã hội các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân. Phải luôn sự cân đối giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả chính trị, xã hội. Đây là một nguyên tắc để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia một cách liên tục lâu dài. Bất kỳ một sự mất cân đối nào sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Dưới góc độ của doanh nghiệp thì ta khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh bản chất của hiệu quả kinh tế cũng bản chất của hiệu quả chính trị, xã hội (đời sống người lao động…). Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh tế hiệu quả chính trị, xã hội. Nếu áp dụng những quan điểm đó vào phạm vi của doanh nghiệp thì ta thể coi đó là các quan điêmr về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua một số quan điểm này chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.1.3. Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù đã sự thống nhất rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các nhà kinh tế thống kê nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh do điều kiện lịch sử giác độ nghiên cứu là không giống nhau. Quan điểm 1: Trước đây người ta coi "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hóa" 1 [Xem trang 9]. Theo quan điểm này thì hiệu quả là tốc độ tăng của kết quả đạt được như: Tốc độ tăng của doanh thu, của lợi nhuận. Như vậy hiệu quả được đồng nhất với các chỉ tiêu kết quả hay với nhịp độ tăng của các chỉ tiêu ấy. Quan điểm này thực sự không còn phù hợp với điều kiện ngày nay. Kết quả sản xuất thể tăng lên do tăng chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất (đầu vào của quá trình sản xuất). Nếu hai doanh nghiệp dùng một kết quả sản xuất tuy hai mức chi phí khác nhau, theo quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của chúng là như nhau. Điều này thật khó chấp nhận. Quan điểm 2: Theo quan điểm này thì "Hiệu quả được xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm mà xã hội hoặc thu nhập quốc dân" 2 [Xem trang 4 9]. Xét trên phạm vi của doanh nghiệp, thì theo quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh nhịo độ tăng giá trị tổng sản lượng là một. Nhìn trên một góc độ nào đó thì quan điểm này cũng gần giống như quan điểm một. Nó cũng không đề cập tới chi phí bỏ ra để đạt được giá trị tổng sản lượng đó. Nếu tốc độ tăng của chi phí sản xuất được các nguồn lực được huy động tăng nhanh hơn nhịp độ tăng giá trị tổng sản lượng thì sao. Hơn nữa, việc chọn năm gốc ảnh hưởng rất lớn đến kết quả so sánh. Với mỗi năm gốc khác nhau chúng ta lại mức hiệu quả khác nhau của cùng một năm nghiên cứu. Quan điểm 3: Đây là quan điểm về hiệu quả được trình bày trong giáo trình kinh tế học của P.Samueleson W.Nordhmas (Viện quan hệ quốc tế - Bộ ngoại giao xuất bản, bản dịch tiếng Việt năm 1991). Theo quan điểm này thì "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi sản xuất không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản xuất của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó" 3 [Xem trang 275]. Nhìn nhận quan điểm này dưới giác độ doanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả khi nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp được xác định bằng giá trị tổng sản lượng tiềm năng, là giá trị tổng sản lượng cao nhất thể đạt được ứng với tình hình công nghệ nhân công nhất định. Theo quan điểm này thì hiệu quả thể hiện sự so sánh mức thực tế mức "tối đa" về sản lượng. Tỷ lệ so sánh càng gần 1 càng hiệu quả. Mặt khác ta thấy quan điểm này tuy đã đề cập đến các yếu tố đầu vào nhưng lại đề cập không đầy đủ. Tóm lại quan điểm này là chính xác, độc đáo nhưng nó mang tính chất lý thuyết thuần tuý, lý tưởng, thực tế rất khó đạt được. Quan điểm 4: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm được sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó chứ không phải là giá trị" 4 [Xem trang 9]. Theo tác giả của quan điểm này, mức độ thỏa mãn nhu cầu phụ thuộc vào các tác dụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tưoựng nào đó. Tuy nhiên quan điểm này gặp phải trở ngại là khó (nếu không muốn nói là không thể) tính được tính hữu ích của sản phẩm được sản xuất ra. nếu vậy thì chúng ta không thể so sánh được tính hữu ích giữa các sản phẩm, do đó cũng không đánh giá được tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh,. 5 Quan điểm 5: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lượng kết quả chi phí" 5 [Xem trang 253]. Công thức biểu diễn phạm trù này: H = C K   (1) K: Phần gia tăng của kết quả sản xuất C: Phần gia tăng của chi phí sản xuất H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh Quan điểm này phản ánh hiệu quả chưa đầy đủ trọn vẹn. Nó chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm bằng cách so sánh giữa phần gia tăng của kinh doanh sản xuất phần gia tăng của chi phí sản xuất chứ chưa đề cập toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Xét trên quan điểm triết học Mác Lênin thì mọi sự vật, hiện tượng đều mỗi quan hệ mật thiết, hữu với nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập. Sản xuất kinh doanh không nằm ngoài quy luật này, các yếu tố "tăng thêm" giảm đi liên hệ với các yếu tố sẵn có. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp các động tới kết quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là kết quả tổng hợp của toàn bộ phần tham gia vào quá trình sanr xuất kinh doanh. Quan điểm này chỉ đề cập đến phần tăng thêm trong khái niệm hiệu quả là chưa đầy đủ, thiếu chính xác/ Quan điểm 6: Theo quan điểm này "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được chi phí bỏ ra để đạt được kết qủa đó" 6 [Xem trang 253]. Khái niệm chung về hiệu quả kinh tế: "Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc một quá trình kinh tế) phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định" 7 [Xem trang 9]. Từ khái niệm trên ta công thức để biểu diễn khái quát phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh. H = C K (2) H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6 K: Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. C: Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (chi phí bỏ ra để đạt được kết quả K). Như vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) thì phản ánh số lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy khi xem xét, đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp thì phải quan tâm cả kết quả cũng như hiệu quả của doanh nghiệp đó. Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ lợi dụng các nguồn lực mọi điều kiện "động" của hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tính toán hiệu quả hoàn toàn thể thực hiện được trong sự vận động biến đổi không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác nhau của chúng. 1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, tiền, nguyên vật liệu) để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian. Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật tầm quan trọng đặc biệt. Mọi hoạt động của con người đều phải tuân theo quản lý đó. Con người tạo ra của cải vật chất bằng sức lao động. Lao động được đo lường bằng thời gian. Với một mục tiêu nhất định con người phải thực hiện trong một thời gian lao động ít nhất hay nói một cách khác thì trong một thời gian lao động nhất định kết quả đạt được phải cao nhất. Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu (thời gian hao phí lao động thấp nhất). Điều này nghĩa là với mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kết quả tối đa hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm 7 hiệu quả kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trước đây trong lý luận cũng như thực tiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đích coi hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu. Từ quan niệm nhầm lẫn đó dẫn đến sự hạn chế trong phương pháp luận giải quyết vấn đề, đôi khi người ta hay coi đạt được kết quả là đạt được hiệu quả rõ ràng điều đó nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là quan niệm sai lầm cần phải được thay đổi. Hiện nay, chúng ta thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp thể là những đại lượng thể cân, đo, đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận… cũng thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn tính chất định tính như uy tín của hãng, chất lượng sản phẩm… Như thế kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản kinh doanh. Trong lý thuyết thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả chi phí đều thể được xác định bằng đơn vị hiện vật đơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" "đầu ra" không cùng một đơn vị đo lường, còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường tiền tệ. Vấn đề được đặt ra là hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trước tiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt được trình độ nào. Nhưng xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ dừng đó mà thông qua đó thể phân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó thể các giải pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp mức độ cao hơn với chi phí về nhân tài, vật lực tiền vốn ít hơn. Như vậy, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt trong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả. 2. Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh. [...]... THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT ĐO LƯỜNG KHÍ 1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Dụng cụ cắt đo lường khídoanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp Hoạt động chủ yếu của Công tysản xuất kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả các tiềm năng sẵn Công ty, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước xuất khẩu, thu hút thêm lao động xã hội thực. . .Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp khó đánh giá chính xác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp khó đánh giá chính xác là vì ngay khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh được xacs định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh. .. ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là con đường của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP 1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng... từng tổ sản xuất0 thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tương tự như hệ thống chỉ tiêu đã xác định cho phạm vi tồn doanh nghiệp Riêng hệ thống chỉ tiêu đánh 22 giá các dự án đầu tư, do đặc thù của hoạt động này đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp 23 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT ĐO LƯỜNG KHÍ I QUÁ... cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh từng bộ phận bên trong doanh nghiệp Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng như từng mặt hoạt động kinh tế diễn ra từng bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó thể là các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả đầu tư đổi mới công. .. với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Công ty đã 3 lần đổi tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt: 1968 - 1970 Nhà máy dụng cụ số 1: 1970 - 1995 Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí: 1995 đến nay Theo quyết định số 702QĐ/BCN ngày 12/07/1995, Nhà máy dụng cụ số 1 được đổi tên thành Công ty Dụng cụ Cắt Đo lường khí thuộc Tổng 24 Công ty Máy thiết bị Công nghiệp với tên giao... mọi công thức hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể các doanh nghiệp tiêu chuẩn hiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh cụ thể Chẳng hạn, với những chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phương pháp cận biên người ta hay so sánh các chỉ tiêu như doanh. .. Tổng Công ty giao đạt lợi nhuận Công ty do Bộ trưởng Bộ công nghiệp quyết định thành lập theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp Công ty nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bao gồm từ khâu nghiên cứu thiết kế, chế tạo, gia công, sửa chữa, dịch vụ, xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ phụ tùng khí, dụng cụ đo lường, dụng cụ cầm tay, thiết bị công. .. ngành kinh doanh khác nhau 2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động bao... đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh và việc phấn đấu để đạt được tiêu chuẩn đócông việc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp 2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn nhận thức đúng đắn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phân tích đánh giá Qua đó thấy được trình độ quản lý điều kiện của doanh nghiệp cũng như đánh giá . Luận văn Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường. hiệu quả sản xuất kinh doanh - Điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Phần II: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt. của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 8 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánh giá chính xác. Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và

Ngày đăng: 27/06/2014, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp - Trung tâm đào tạo QTKDTH Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
2. Giáo trình Quản trị nhân lực - Khoa Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Hiệu quả sản xuất nền kinh tế - Đỗ Hữu Hào Khác
4. Quản trị học - Nguyễn Hải Sản - NXB Thống kê Khác
5. Kinh tế học của tổ chức phát triển Kinh tế Quốc dân Việt Nam - PTS Phan Thanh Phố Khác
6. Kinh tế xã hội Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - PTS Lê Mạnh Hùng Khác
7. Kinh tế thương mại dịch vụ - NXB Thống kê Khác
9. Tài liệu của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường Cơ khí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của   Công ty trong những năm gần đây - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 29)
Bảng  2:  Số  lượng  cơ  cấu  các  phòng  ban  trong  Công  ty  được  thể  hiện ở bảng sau: - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
ng 2: Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở bảng sau: (Trang 38)
Bảng 3: Các loại máy móc thiết bị của Công ty - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 3 Các loại máy móc thiết bị của Công ty (Trang 42)
Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 1997 - 2001. - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 1997 - 2001 (Trang 48)
Bảng 7: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 7 Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (Trang 49)
Bảng 9: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 9 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến 2001 (Trang 52)
Bảng 10: Tốc độ tăng nguồn vốn qua các năm - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 10 Tốc độ tăng nguồn vốn qua các năm (Trang 52)
Bảng 12: Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001. - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 12 Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 1997 đến 2001 (Trang 54)
Bảng 14 : Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty. - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 14 Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty (Trang 58)
Bảng  15  : Hệ  số doanh  lợi  của vốn  kinh  doanh  ở  Công  ty  từ 1997  đến 2001 - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
ng 15 : Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ở Công ty từ 1997 đến 2001 (Trang 59)
Bảng 17: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động  của Công ty. - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 17 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của Công ty (Trang 61)
Bảng 18: Một  số  chỉ  tiêu  đánh giá  hiệu quả  sử  dụng  lao  động  của  Công ty - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 18 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty (Trang 64)
Bảng 19: Tình hình biểu hiện hiệu suất tiền lương của Công ty từ  năm 1997 đến  2001 - Luận văn: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí ppt
Bảng 19 Tình hình biểu hiện hiệu suất tiền lương của Công ty từ năm 1997 đến 2001 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w