MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn. 2 3. Tình hình nghiên cứu. 2 4. Đối tượng nghiên cứu. 3 5. Phạm vi nghiên cứu. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 4 7. Kết quả nghiên cứu của Luận văn 4 8. Kết cấu của luận văn. 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 5 1.1 Một số khái niệm 5 1.1.1. Cạnh tranh 5 1.1.2. Năng lực cạnh tranh 6 1.1.3. Lợi thế cạnh tranh 8 1.1.4 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10 1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11 1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 11 1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 12 1.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 12 1.2.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 15 1.3 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm 17 1.3.1 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 18 1.3.2 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 20 1.4 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản 22 1.4.1 Chiến lược chi phí thấp nhất 22 1.4.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 23 1.4.3 Chiến lược tập trung với chi phí thấp 23 1.4.4 Chiến lược tập trung với khác biệt 23 1.5 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cải thiện năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin 23 1.5.1. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin tại thị trường Việt Nam 23 1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam 26 1.5.2.1. Môi trường kinh tế, chính trị và xã hội tại Việt Nam 26 1.5.2.2. Môi trường cạnh tranh 27 1.5.2.3 Chính sách về phát triển ứng dụng công nghệ thông của Chính phủ 28 1.6 Chiến lược Hành tinh thông minh hơn và ứng dụng vào thực tiễn xã hội 29 1.6.1 Sự ra đời 29 1.6.2 Ứng dụng vào thực tiễn xã hội 33 1.6.2.1 Giao thông thông minh hơn 33 1.6.2.2. Năng lượng thông minh hơn 34 1.6.2.3 Y tế thông minh hơn 35 1.6.2.4 Viễn thông thông minh hơn 36 1.6.2.5 Một số ứng dụng khác 37 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY IBM VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 40 2.1 Tổng quan về sản phẩm và thị trường công nghệ thông tin ở Việt Nam 40 2.1.1 Giới thiệu về sản phẩm công nghệ thông tin 40 2.1.2 Tổng quan về thị trường CNTT Việt Nam 41 2.1.2.1 Nhu cầu về CNTT 41 2.1.2.2 Tình hình cạnh tranh 45 2.2 Tình hình kinh doanh của Công ty IBM Việt Nam trên thị trường công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay 46 2.2.1 Giới thiệu về Tập đoàn IBM, công ty IBM Việt Nam 46 2.2.1.1 Tập đoàn IBM 46 2.2.1.2 Công ty IBM Việt Nam 48 2.2.2 Môi trường kinh doanh sản phẩm CNTT của công ty IBM Việt Nam 50 2.2.2.1 Mô hình kinh doanh 50 2.2.2.2 Khách hàng 52 2.2.2.3 Sản phẩm cung cấp 53 2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 53 2.2.2.5 Nhà cung cấp 55 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty IBM Việt Nam 55 2.3.1 Sản phẩm, giải pháp 55 2.3.2. Kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ 56 2.3.3 Giá cả 56 2.3.4 Giá trị thương hiệu 57 2.3.5 Thị phần 59 2.3.6 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) 61 2.4 Phân tích SWOT của IBM Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh chính 63 2.4.1 Ma trận SWOT của IBM 63 2.4.2 Ma trận SWOT của HP 64 2.4.3 Ma trận SWOT của Oracle 65 2.5 Một số áp lực cấp thiết đòi hỏi IBM Việt Nam phải cải thiện năng lực cạnh tranh 66 2.5.1 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ 66 2.5.2 Áp lực từ trong nội bộ công ty 67 2.5.3 Áp lực từ suy thoái kinh tế 68 2.5.4 Áp lực từ xu hướng phát triển công nghệ thông tin trên phạm vi toàn cầu 68 CHƯƠNG III: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỚI CHIẾN LƯỢC HÀNH TINH THÔNG MINH HƠN 70 3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh 70 3.1.1 Khác biệt hóa sản phẩm 70 3.1.2 Dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng vượt trội 73 3.1.3 Nâng cao thương hiệu, hình ảnh công ty 73 3.1.4 Mở rộng và cải thiện mạng lưới khách hàng, đối tác 75 3.1.5 Một số dự án thành công tại Việt Nam 76 3.2 Một số đề xuất nhằm phát huy Chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại thị trường Việt Nam 81 3.2.1 Xây dựng, phát triển sản phẩm 81 3.2.2 Triển khai đồng bộ chiến dịch tiếp thị, quảng bá toàn diện 82 3.2.3 Xây dựng các phương án thương mại linh hoạt 82 3.2.4. Xây dựng đội ngũ chuyên viên bán hàng chuyên biệt 83 3.2.5 Phát triển sâu rộng mạng lưới đối tác phân phối 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế thị trường với các chính sách mở cửa và hội nhập thông thoáng như hiện nay thì năng lực cạnh tranh luôn là một vấn đề nóng cho mọi doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết, giúp nhà sản xuất biết rõ mình đang đứng ở đâu; năng lực cạnh tranh như thế nào so với đối thủ, từ đó, chọn lựa chiến lược phát triển phù hợp, đầu tư vào các sản phẩm có khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo thị phần bền vững của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường toàn cầu. Đõy chớnh là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa - Một mục tiêu sống còn của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh và phát triển. Tập đoàn IBM với lịch sử phát triển hơn 100 năm, có trụ sở chính tại Mỹ, là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin cho thị trường toàn cầu. Tập đoàn IBM đã đầu tư vào thị trường Việt Nam từ năm 1994 và đã thành lập Công ty IBM Việt Nam từ năm 1995. Việt Nam là một thị trường năng động, có tốc độ phát triển về công nghệ thông tin hàng đầu trong khu vực nên hiện đã có rất nhiều hãng công nghệ thông tin trên thế giới đầu tư phát triển kinh doanh tại đây. Chính sách mở cửa của Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hóng nước ngoài đầu tư phát triển kinh doanh tại Việt Nam. Diễn biến thị trường mở ra rất nhiều cơ hội cho cỏc hóng công nghệ thông tin nhưng cũng mang lại những thách thức không hề nhỏ với sự cạnh tranh khốc liệt để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời người sử dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam ngày càng được tiếp xúc nhiều hơn với công nghệ tiên tiến, với mức sống được nâng cao đáng kể, từ đó sẽ dẫn đến nhu cầu, yêu cầu về dịch vụ công nghệ thông tin ngày càng khắt khe và đa dạng. Việc đáp ứng được yêu cầu khách hàng, đồng thời giành lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ là một bài toán cấp thiết cần lời giải cho cỏc hóng công nghệ thông tin hiện nay nếu muốn duy trì và phát triển kinh doanh tại Việt Nam. Với sự gia nhập thị trường CNTT Việt Nam của một số hãng mới nổi như Dell, Cisco với chính sách cạnh tranh mạnh mẽ về giá, cùng với thương vụ Oracle mua lại hãng phần cứng SUN để gia tăng sức mạnh cạnh tranh về sản phẩm, giải pháp thì yêu cầu cấp thiết đối với IBM là phải cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu không muốn bị mất thị phần vào tay các đối thủ. Trên cơ sở đó, IBM đã thực hiện triển khai và phát triển chiến lược ô Hành tinh thông minh hơn ằ nhằm mục đích tạo sự phát triển bền vững cho cộng đồng, xã hội đồng thời duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của hãng, giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường công nghệ thông tin có tính cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Nội dung của chiến lược này là gì ? Và chiến lược Hành tinh thông minh hơn đó giỳp IBM Việt Nam nâng cao vị thế cạnh tranh của mình như thế nào ? IBM cần phải có những điều chỉnh như thế nào để phát huy được hết lợi ích của việc thực hiện chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Với mục đích nghiên cứu cụ thể những nội dung này, tỏc giả đã chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam với chiến lược Hành tinh thông minh hơn ", với những nội dung nghiên cứu thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Nang cao nang luc canh tranh cua Tap doan IBM tai Viet Nam voi chien luoc Hanh tinh thong minh hon
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HèNH VẼ 4 4 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn 2 3. Tình hình nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Kết quả nghiên cứu của Luận văn 4 8. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG I 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 5 1.1 Một số khái niệm 5 1.1.1. Cạnh tranh 5 1.1.2. Năng lực cạnh tranh 6 1.1.3. Lợi thế cạnh tranh 8 1.1.4 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 10 1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11 1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 11 1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 12 1.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp: 12 1.2.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: 15 1.3 Các nhân tố đỏnh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm 17 1.3.1 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 18 1.3.2 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 20 1.4 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản 22 1.4.1 Chiến lược chi phí thấp nhất 22 1.4.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 23 1.4.3 Chiến lược tập trung với chi phí thấp 23 1.4.4 Chiến lược tập trung với khác biệt 23 1.5 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cải thiện năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin 23 1.5.1. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin tại thị trường Việt Nam 23 1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam 26 1.5.2.1. Môi trường kinh tế, chính trị và xã hội tại Việt Nam: 26 1.5.2.2. Môi trường cạnh tranh: 27 1.5.2.3 Chính sách về phát triển ứng dụng công nghệ thông của Chính phủ 28 1.6 Chiến lược Hành tinh thông minh hơn và ứng dụng vào thực tiễn xã hội 29 1.6.1 Sự ra đời 29 1.6.2 Ứng dụng vào thực tiễn xã hội 33 1.6.2.1 Giao thông thông minh hơn 33 1.6.2.2. Năng lượng thông minh hơn 34 1.6.2.3 Y tế thông minh hơn 35 1.6.2.4 Viễn thông thông minh hơn 36 1.6.2.5 Một số ứng dụng khác 37 CHƯƠNG II 40 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 40 CỦA CÔNG TY IBM VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG 40 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 40 2.1 Tổng quan về sản phẩm và thị trường công nghệ thông tin ở Việt Nam 40 2.1.1 Giới thiệu về sản phẩm công nghệ thông tin 40 2.1.2 Tổng quan về thị trường CNTT Việt Nam 41 2.1.2.1 Nhu cầu về CNTT 41 2.1.2.2 Tình hình cạnh tranh 45 2.2 Tình hình kinh doanh của Công ty IBM Việt Nam trên thị trường công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay 46 2.2.1 Giới thiệu về Tập đoàn IBM, công ty IBM Việt Nam 46 2.2.1.1 Tập đoàn IBM 46 2.2.1.2 Công ty IBM Việt Nam 48 2.2.2 Môi trường kinh doanh sản phẩm CNTT của công ty IBM Việt Nam 50 2.2.2.1 Mô hình kinh doanh 50 2.2.2.2 Khách hàng 51 2.2.2.3 Sản phẩm cung cấp 52 2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 53 2.2.2.5 Nhà cung cấp 54 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty IBM Việt Nam 55 2.3.1 Sản phẩm, giải pháp 55 2.3.2. Kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ 55 2.3.3 Giá cả 56 2.3.4 Giá trị thương hiệu 56 2.3.5 Thị phần 59 2.3.6 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) 61 2.4 Phân tích SWOT của IBM Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh chính 63 2.4.1 Ma trận SWOT của IBM 63 2.4.2 Ma trận SWOT của HP 64 2.4.3 Ma trận SWOT của Oracle 64 2.5 Một số áp lực cấp thiết đòi hỏi IBM Việt Nam phải cải thiện năng lực cạnh tranh 66 2.5.1 Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ 66 2.5.2 Áp lực từ trong nội bộ công ty 67 2.5.3 Áp lực từ suy thoái kinh tế 68 2.5.4 Áp lực từ xu hướng phát triển công nghệ thông tin trên phạm vi toàn cầu 68 CHƯƠNG III 70 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỚI CHIẾN LƯỢC HÀNH TINH THÔNG MINH HƠN 70 3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh 70 3.1.1 Khác biệt hóa sản phẩm 70 3.1.2 Dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng vượt trội 73 3.1.3 Nâng cao thương hiệu, hình ảnh công ty 73 3.1.4 Mở rộng và cải thiện mạng lưới khách hàng, đối tác 75 3.1.5 Một số dự án thành công tại Việt Nam 76 3.2 Một số đề xuất nhằm phát huy Chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại thị trường Việt Nam 81 3.2.1 Xây dựng, phát triển sản phẩm 81 3.2.2 Triển khai đồng bộ chiến dịch tiếp thị, quảng bá toàn diện 82 3.2.3 Xây dựng các phương án thương mại linh hoạt 82 3.2.4. Xây dựng đội ngũ chuyên viên bán hàng chuyên biệt 83 3.2.5 Phát triển sâu rộng mạng lưới đối tác phân phối 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HèNH VẼ Bảng1: Số liệu thuê bao Internet tại Việt Nam 43 Bảng 2: Thống kê số lượng máy vi tính trong dân 43 Bảng 3: Doanh thu ngành công nghiệp công nghệ thông tin 44 Bảng 4: Số lao động trong ngành Công nghệ thông tin 44 Bảng5: Thông tin về tập đoàn IBM 47 Bảng 6: Danh sách các đối tác lớn trong nước của IBM Việt Nam 51 Bảng 7: Danh mục các mảng sản phẩm chính của công ty IBM Việt Nam 53 Bảng 8: Danh sách 20 công ty có giá trị thương hiệu lớn nhất trên thế giới 57 Bảng 9: Danh sách 20 công ty có giá trị thương hiệu lớn nhất trên thế giới trong lĩnh vực công nghệ 57 Bảng 10: Thị phần của các hãng Công nghệ thông tin lớn ở thị trường Asean 59 Bảng 11: Thị phần sản phẩm máy chủ của các hãng CNTT lớn ở Đông Nam Á 60 Bảng 12: Thị phần sản phẩm thiết bị lưu trữ của các hãng CNTT ở Asean 61 Bảng 13: Số liệu tóm tắt các thương vụ mua bán sáp nhập của Tập đoàn IBM tính từ năm 2001 đến nay 72 Hình 1: Mô hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh 9 Hình 2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 13 Hình 3 : Sơ đồ lý thuyết ma trận IFE 19 Hình 4 : Các chiến lược cạnh tranh cơ bản của M. Porter 22 Hình 5: Các lĩnh vực trong xã hội cần được cải thiện 31 Hình 6: Thế giới đang được trang bị tốt hơn 32 Hình 7: Thế giới đang được kết nối gần nhau hơn 33 Hình 8: Mô hình lưới điện thông minh hơn 35 Hình 9: Mô hình y tế thông minh hơn 36 Hình 10: Mô hình viễn thông thông minh hơn 37 Hình 11: Mô hình giáo dục thông minh hơn 38 Hình 12: Số hộ gia đình cú mỏy vi tính/1 trăm hộ gia đình 43 Hình 13: Sơ đồ tổ chức công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia 44 Hình14: Số liệu về tài chính năm 2011 của Tập đoàn IBM 47 Hình 15: Tỉ lệ thống kê mức độ quen thuộc của thông điệp Hành tinh thông minh hơn 75 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế thị trường với các chính sách mở cửa và hội nhập thông thoáng như hiện nay thì năng lực cạnh tranh luôn là một vấn đề nóng cho mọi doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết, giúp nhà sản xuất biết rõ mình đang đứng ở đâu; năng lực cạnh tranh như thế nào so với đối thủ, từ đó, chọn lựa chiến lược phát triển phù hợp, đầu tư vào các sản phẩm có khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo thị phần bền vững của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường toàn cầu. Đõy chớnh là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa - Một mục tiêu sống còn của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh và phát triển. Tập đoàn IBM với lịch sử phát triển hơn 100 năm, có trụ sở chính tại Mỹ, là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin cho thị trường toàn cầu. Tập đoàn IBM đã đầu tư vào thị trường Việt Nam từ năm 1994 và đã thành lập Công ty IBM Việt Nam từ năm 1995. Việt Nam là một thị trường năng động, có tốc độ phát triển về công nghệ thông tin hàng đầu trong khu vực nên hiện đã có rất nhiều hãng công nghệ thông tin trên thế giới đầu tư phát triển kinh doanh tại đây. Chính sách mở cửa của Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hóng nước ngoài đầu tư phát triển kinh doanh tại Việt Nam. Diễn biến thị trường mở ra rất nhiều cơ hội cho cỏc hóng công nghệ thông tin nhưng cũng mang lại những thách thức không hề nhỏ với sự cạnh tranh khốc liệt để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời người sử dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam ngày càng được tiếp xúc nhiều hơn với công nghệ tiên tiến, với mức sống được nâng cao đáng kể, từ đó sẽ dẫn đến nhu cầu, yêu cầu về dịch vụ công nghệ thông tin ngày càng khắt khe và đa dạng. Việc đáp ứng được yêu cầu khách hàng, đồng thời giành lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ là một bài toán cấp thiết cần lời giải cho cỏc hóng công nghệ thông tin hiện nay nếu muốn duy trì và phát triển kinh doanh tại Việt Nam. Với sự gia nhập thị trường CNTT Việt Nam của một số hãng mới nổi như 2 Dell, Cisco với chính sách cạnh tranh mạnh mẽ về giá, cùng với thương vụ Oracle mua lại hãng phần cứng SUN để gia tăng sức mạnh cạnh tranh về sản phẩm, giải pháp thì yêu cầu cấp thiết đối với IBM là phải cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu không muốn bị mất thị phần vào tay các đối thủ. Trên cơ sở đó, IBM đã thực hiện triển khai và phát triển chiến lược ô Hành tinh thông minh hơn ằ nhằm mục đích tạo sự phát triển bền vững cho cộng đồng, xã hội đồng thời duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của hãng, giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường công nghệ thông tin có tính cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Nội dung của chiến lược này là gì ? Và chiến lược Hành tinh thông minh hơn đó giỳp IBM Việt Nam nâng cao vị thế cạnh tranh của mình như thế nào ? IBM cần phải có những điều chỉnh như thế nào để phát huy được hết lợi ích của việc thực hiện chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Với mục đích nghiên cứu cụ thể những nội dung này, tỏc giả đã chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam với chiến lược Hành tinh thông minh hơn ", với những nội dung nghiên cứu thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn. Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Phân tích tình hình và năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin. Phân tích và nghiên cứu việc phát triển, ứng dụng chiến lược Hành tinh thông minh hơn vào công tác phát triển sản phẩm, giải pháp, quảng bá hình ảnh công ty, cải thiện mở rộng mạng lưới khách hàng và đối tác, từ đó tạo ra, giữ vững và phát huy các lợi thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường trong giai đoạn hội nhập hiện nay. 3. Tình hình nghiên cứu. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một câu hỏi lớn không chỉ của ngành công nghệ thông tin mà còn là của rất nhiều ngành và của nhiều lĩnh vực khác. Để trả lời có rất nhiều ý kiến và nhiều khía cạnh khác nhau xuất phát từ cách tiếp cận, nghiên cứu và khả năng nghiên cứu thực tế. Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của cạnh tranh nhưng chủ yếu ở các 3 doanh nghiệp sản phẩm hàng tiêu dùng. Chỉ có một số ít đề cập đến doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghệ cao như viễn thông. Chẳng hạn như tác giả Phan Thị Minh Huệ với đề tài luận văn thạc sĩ ô Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ằ, hoặc tác giả Nguyễn Thị Thu Lệ với đề tài luận văn thạc sĩ ô Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động Vinaphone tại Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực II ằ. Rất ít các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực công nghệ thông tin và việc đi sâu vào nghiên cứu một chiến lược công nghệ thông tin mang tầm toàn cầu, từ đó phân tích vấn đề ứng dụng chiến lược đó để nâng cao năng lực cạnh tranh của Hãng cung cấp thì chưa có tác giả nào thực hiện. 4. Đối tượng nghiên cứu. Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và nâng cao lợi thế cạnh tranh nói chung. - Chiến lược Hành tinh thông minh hơn và ứng dụng vào thực tiễn xã hội - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ thông tin thông qua chiến lược Hành tinh thông minh. - Khi áp dụng chiến lược toàn cầu này vào Việt Nam thì cần phải có những thay đổi linh hoạt như thế nào để phát huy triệt để lợi ích của chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của IBM Việt Nam. 5. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi không gian: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu Tập đoàn công nghệ thông tin IBM về nâng cao lợi thế cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam trong việc cung cấp sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin thông qua chiến lược Hành tinh thông minh hơn. Phạm vi thời gian: Luận văn bắt đầu nghiên cứu năng lực và lợi thế cạnh tranh của Tập đoàn IBM tại Việt Nam trong việc cung cấp sản phẩm giải pháp công nghệ thông tin vào thị trường Việt Nam từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 06 năm 2012. 4 6. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội, duy vật biện chứng. Đồng thời sử dụng nhiều phương pháp như khảo sát thực tế, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… 7. Kết quả nghiên cứu của Luận văn - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin; - Phân tích và nêu rõ tình hình cạnh tranh, đánh giá năng lực cạnh tranh của cỏc hóng công nghệ thông tin tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012. - Phân tích các áp lực buộc Tập đoàn IBM phải cải tiến, đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. - Phân tích và nêu rõ được giá trị ứng dụng thực tiễn của việc triển khai chiến lược Hành tinh thông minh hơn để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty IBM Việt Nam. - Đưa ra một số đề xuất nhằm phát huy triệt để lợi ích của chiến lược Hành tinh thông minh hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của IBM Việt Nam. 8. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu chính luận văn gồm ba chương sau: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY IBM VIỆT NAM TRấN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM CHƯƠNG III: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỚI CHIẾN LƯỢC HÀNH TINH THÔNG MINH HƠN 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1. Cạnh tranh Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại, nền kinh tế thị trường là xu thế phát triển tất yếu nhằm xây dựng quốc gia phồn vinh và tiến bộ. Nét điển hình của nền kinh tế thị trường chính là luôn tồn tại ở đó các yếu tố cạnh tranh. Không có cạnh tranh, động lực hoạt động của kinh tế thị trường bị tiêu diệt và chỉ có cạnh tranh mới làm cho thị trường trở nên năng động và hiệu quả hơn. Cạnh tranh là yếu tố bất di bất dịch của nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, có thể nói kinh tế thị trường với các đặc trưng cạnh tranh chính là một công nghệ hiện đại để phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay. Hiện nay đã tồn tại và phát triển một số quan điểm, khái niệm về cạnh tranh như sau : Theo lý luận cạnh tranh hiện đại thì cạnh tranh có thể hiểu một cách đơn giản là cạnh tranh về số lượng, biểu hiện cụ thể ở chỗ giành phần lớn trên thị trường có giới hạn. Bước sang nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa kinh tế, nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đó cú những thay đổi to lớn và sâu sắc chưa từng thấy. Do đó lý luận về cạnh tranh cũng thay đổi. Trong nền kinh tế tri thức, cạnh tranh là mở rộng không gian sinh tồn, là tư bản hóa giá trị thời gian của cá nhân người tiêu dùng trong không gian thị trường mới. Không gian này lấy tăng trưởng bền vững, chuyên môn hóa ở trình độ cao và sáng tạo ra hệ thống sinh thái làm mục tiêu phát triển. Còn theo Michael Porter, cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành giật từ một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh. Tóm lại, cạnh tranh trên thị trường là các hoạt động mà các nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ… tìm mọi cách để lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng mua, 6 sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng được hưởng sản phẩm với chất lượng dịch vụ tốt hơn, giúp thị trường hoạt động hiệu quả hơn. Cạnh tranh sẽ loại những nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ yếu kém ra khỏi thị trường. Vì vậy, cạnh tranh là động lực buộc các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ phải không ngừng tìm cách cải tiến, đổi mới kỹ thuật, công nghệ…nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn các đối thủ cạnh tranh khỏc trờn thị trường. Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nờn cú cỏc quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Vì vậy, cạnh tranh có thể tiếp cận về các khía cạnh như sau: Một là: Khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. Hai là: Mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà cỏc bờn đều muốn giành giật với mục đích cuối cùng là thu được lợi nhuận. Ba là: Cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, cú cỏc ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: Đặc điểm sản phẩm, thị trường, các điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh… Bốn là: Trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia có thể sử dụng các công cụ khác nhau như: cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm 1.1.2. Năng lực cạnh tranh Theo định nghĩa trong Đại Từ điển tiếng Việt, năng lực cạnh tranh được định nghĩa là “khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ”. Theo quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của ngành / doanh nghiệp được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên mức chi phí thấp. Theo quan điểm của lý thuyết tổ chức công nghiệp xem xét năng lực cạnh tranh của ngành / doanh nghiệp dựa trên khả năng sản xuất ra sản phẩm ở một mức [...]... chung của tổ chức sẽ có năng lực cạnh tranh mạnh 1.3 Các nhân tố đỏnh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp / ngành và quốc gia có mối quan hệ mật thiết với nhau Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong ngành sẽ dẫn đến nâng cao năng. .. có năng lực cạnh tranh hoặc có năng lực cạnh tranh bằng nhau Một tất yếu sẽ xảy ra là một mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao nhưng một số mặt hàng khác lại có năng lực cạnh tranh thấp Trong trường hợp đó chúng ta phải đánh giá thế nào về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho thoả đáng? Chúng ta chỉ có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của từng mặt hàng của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. .. tiêu cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao hơn các đối thủ cạnh tranh Trên đây, chúng ta đã đề cập đến một số yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng như một phương pháp thường dùng để đánh giá định lượng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là chiến lược cạnh tranh. .. lao để xây dựng một hành tinh thông minh hơn Có rất nhiều các lĩnh vực giỳp chỳng tập trung cho một hành tinh thông minh hơn: giáo dục thông minh hơn, y tế thông minh hơn, sử dụng năng lượng và nước sạch thông minh hơn, an ninh công cộng thông minh hơn, giao thông thông minh hơn Thứ ba là chúng ta thực hiện bằng cách nào? Cơ sở nào giúp chúng ta thực hiện điều đó? Đầu tiên, thế giới của chúng ta đang... Các chiến lược cạnh tranh cơ bản Như trên đã trình bày, chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn và theo đuổi có ảnh hưởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để giỳp cỏc doanh nghiệp lựa chọn được một chiến lược cạnh tranh phù hợp, Michael Porter đã đề xướng một mô hình chiến lược cạnh tranh chung, bao gồm 04 chiến lược cạnh tranh cơ bản sau: (1) Chiến lược chi phí thấp nhất; (2) Chiến lược. .. định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân * Năng lực cạnh tranh ngành / doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây là... cứu mà có thể đề cập đến năng lực cạnh tranh ở những cấp độ khác nhau như cấp độ quốc gia, cấp độ ngành và cấp độ hẹp hơn là năng lực cạnh tranh của từng loại sản phẩm * Năng lực cạnh tranh quốc gia: là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố ở tầm vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nước Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt... đến nâng cao năng lực cạnh tranh toàn 18 ngành Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành trong một quốc gia sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó 1.3.1 Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh, điểm yếu nhất định.Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp thường chỉ có năng lực cạnh tranh trên một số... xây dựng chiến lược cạnh tranh) , nhờ đó doanh nghiệp đạt được mục tiêu nhất định của mình Có thể nói lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là hai mặt, hai cách biểu hiện (cụ thể và tổng quát) về sức cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì phải tạo cho được các lợi thế cạnh tranh và muốn có được các lợi thế cạnh tranh thì cũng phải... công nghệ thông tin tại Việt Nam cần làm cho dịch vụ và sản phẩm của mình đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong sự cạnh tranh với các doanh nghiệp có tiềm lực trên thế giới Như vậy, hội nhập là yếu tố thúc đẩy cạnh tranh, tất yếu dẫn đến muốn phát triển, cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh b Sự đa dạng về các lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam Hũa cùng xu thế phát triển của thế