tr-ờng đại học Vinh khoa Lịch sử *** - Trần thị ph-ơng Khoá Luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu sở hình thành, nội dung thực chất sách quân điền chế độ ruộng đất phong kiến trung quốc Chuyên ngành: Lịch sử giới Vinh, 2007 Lời cảm ơn ! Luận văn đ-ợc hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Lịch sử, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Ths Hoàng Đăng Long ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân đà có nhiều cố gắng song kinh nghiệm nhiều hạn chế không tránh khỏi thiếu sót, mong đ-ợc thông cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để luận văn ngày hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Ng-ời thực Sinh viên: Trần Thị Ph-ơng Mục lục A Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu 4 Các b-ớc tiến hành Bố cục đề tài B PhÇn néi dung Ch-¬ng Tỉng quan vỊ chÕ ®é ruéng ®Êt phong kiÕn Trung Quèc 1.1 Sơ l-ợc thể chế trị phong kiến Trung Quốc (từ triều Tần đến triều Đ-ờng) 1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp phong kiÕn Trung Quèc 13 1.3.ChÕ ®é ruéng ®Êt phong kiÕn Trung Quèc 23 1.3.1 Ruộng đất nhà n-ớc 23 1.3.2 Ruộng đất t- nhân 32 Ch-ơng Chính sách quân điền d-ới triều Đ-ờng 39 2.1 Cơ sở hình thành chế độ quân điền 39 2.2 Nội dung sách quân điền d-ới triều Đ-ờng 46 2.3 Sự phá sản sách quân điền 53 2.4 ý nghÜa cđa chÕ ®é quân điền xà hội phong kiến Trung Quốc 58 c KÕt luËn 64 d Tài liệu tham khảo mở đầu Lí chọn đề tài Trung Quốc quốc gia rộng lớn, trung tâm văn minh nhân loại với bề dày lịch sử 5000 năm mình, đất n-ớc kho tàng văn hoá văn minh hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu Bối cảnh địa lí, lịch sử nghìn năm Việt Nam có nhiều nét t-ơng đồng với lịch sư Trung Qc Tõ giíi sư häc nãi riªng, ng-êi Việt Nam nói chung quan tâm nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, không để hiểu biết lịch sử láng giềng mà giúp đỡ việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam Trong suốt trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc nhà sử học Việt Nam đà cho đời số l-ợng lớn sách tham khảo, sách nghiên cứu lịch sử đất n-ớc Qua tìm hiểu tài liệu viết Trung Quốc, thấy tài liệu đà đề cập t-ơng đối đầy đủ tiến trình phát triển lịch sử Trung Quốc từ cổ chí kim ph-ơng diện, đặc biệt lịch sử Trung Quốc cổ trung đại với nhiều biến thái phức tạp từ ng-ời xuất hết thời phong kiến Nh-ng từ tìm hiểu tài liệu tham khảo thấy rằng: nhiều tài liệu viết Trung Quốc, nh-ng phần lớn tác giả th-ờng sâu tìm hiểu mặt trị- xà hội đất n-ớc Còn lĩnh vực kinh tế, tảng phát triển ổn định xà hội lại đề cập cách chung chung Chế độ trị - xà hội biến cố th-ờng làm cho lịch sử sôi động tạo nên b-ớc ngoặt ®Êt n-íc Song kinh tÕ cịng lµ mét lÜnh vùc quan trọng tạo nên biến động lịch sử nh-ng thực tế đề tài đ-ợc quan tâm trình nghiên cứu Do mặt tích cực, hạn chế tác động thịnh suy xà hội lĩnh vực cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu thấu đáo Trong kinh tế dù thời kì cổ trung đại hay đại tạo ba ngành công - nông - th-ơng nghiệp Do tính đặc thù xà hội Trung Quốc nói riêng, ph-ơng Đông nói chung th-ờng lấy kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo Chính lẽ số công trình nghiên cứu khoa học ngành kinh tế đ-ợc để cập Tuy nhiên tài liệu đề cập đến tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp qua triều đại sách ruộng đất nông nghiệp ch-a đề cập cách sâu rộng vai trò phát triển sản xuất nông nghiệp nh- tác động cđa nã ®èi víi x· héi phong kiÕn nãi chung Vì vậy, dựa vào nguồn t- liệu thu thập, s-u tầm đ-ợc, cộng thêm góp ý thầy cô giáo, bạn bè, muốn sâu nghiên cứu lÜnh vùc thĨ cđa nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại Do lùa chän vÊn ®Ị chÕ ®é rng ®Êt phong kiÕn Trung Quốc làm đề tài nghiên cứu Qua đề tài không tham vọng tìm đ-ợc mẻ mang tính phát khía cạnh tiến trình phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung chế độ ruộng đất phong kiến nói riêng, mà đặt nhiệm vụ sở tài liệu s-u tầm đ-ợc tổng hợp lại thành chủ đề để hiểu sâu chế độ rng ®Êt phong kiÕn Trung Qc ®Ĩ cđng cè kiÕn thức, b-ớc đầu làm quen nghiên cứu khoa học cho thân Với lí nêu chọn đề tài "Tìm hiểu sở hình thành, nội dung thực chất sách quân điền chế độ ruộng đất phong kiến Trung Quốc" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp Trung Quốc phong kiến đề tài mẻ Tồn phát triển từ xa x-a, ng-êi míi biÕt lao ®éng, víi việc tạo công cụ thô sơ để cày xới đất trỉa hạt tảng cho sản xuất nông nghiệp sau Xà hội phong kiến ngày phát triển đóng góp ngành nông nghiệp cho xà hội ngày tăng Trong đó, sách ruộng đất sách quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, việc nghiên cứu ngày nhiều Nguyễn Gia Phu, nhà sử học Việt Nam chuyªn nghiªn cøu vỊ Trung Qc, qua nhiỊu tác phẩm ông đà đề cập đến lĩnh vực Điển hình "Lịch sử Trung Quốc" ông Nguyễn Huy Quý - Nhà xuất giáo dục, tháng năm 2001 Là công trình lớn viết lịch sử Trung Quốc Trong tài liƯu nµy x· héi Trung Qc tõ cỉ chÝ kim đ-ợc phản ánh cụ thể Kinh tế nông - công - th-ơng nghiệp đ-ợc tác giả quan tâm Nh-ng khía cạnh đó, tài liệu nông nghiệp Trung Quốc nói chung sách ruộng đất phong kiến nói riêng khắc hoạ nét Một nghành kinh tế lâu đời, gốc rễ phát triển ổn định xà hội, thúc đẩy ngành kinh tế khác tiến bộ, làm cho văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ đa dạng Vai trò to lớn nh- mà suốt thời kì phong kiến qua nhiều thời kì thăng trầm lịch sử nh-ng đ-ợc tóm gọn khoảng bốn trang viết sơ l-ợc Trong "Lịch sừ thễ giới trung ca tc gi Đặng Đữc An Phạm Hồng Việt, Nhà Xuất giáo dục 1978 đà có đề cập đến tình hình sản xuất nông nghiệp chế độ ruộng đất qua triều đại phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên nêu sơ l-ợc, ch-a sâu vào chế độ ruộng đất phong kiến đặc biệt chế độ quân điền - sách phát triển sản xuất nông nghiệp d-íi x· héi phong kiÕn Trung Qc Trong cn “Tơ ®iỊn lÞch sõ chƠ ®é chÝnh trÞ Trung Qc” Chu Pht Tăng chủ biên đà có phần riêng nãi vỊ chÕ ®é rng ®Êt phong kiÕn Trung Qc từ thời Tiên Tần đến thời Minh- Thanh Tuy nhiên ch-a làm bật lên đ-ợc vấn đề chế độ ruộng đất phát triĨn cđa x· héi Trung Qc phong kiÕn Ngo¯i tc phẩm Bước thịnh suy ca cc triẹu phong kiễn Trung Quốc đ có chương trệnh by chễ độ bệnh quân ruộng đất (tữc chễ độ quân điền) Trong ch-ơng đà trình bày rõ nội dung sách quân điền d-ới triều Đ-ờng ý nghĩa phát triển xà hội Để nâng cao hiểu biết giá trị kinh tế nông nghiệp nói chung đặc biệt sách quân điền phát triển triều đại phong kiến Trung Quốc, nh- tìm mặt hạn chế, từ rút học kinh nghiệm bổ ích cho thực Bản thân chọn đề tài tham vọng nêu lên cách đầy đủ trọn vẹn hay khám phá - phát nội dung mẻ kinh tế nông nghiệp sách quân điền phong kiến Trung Quốc, mà tìm hiểu qua tài liệu s-u tầm đ-ợc từ tổng hợp lại thành văn thống suốt thời kì phong kiến Trung Quốc ngành kinh tế đặc biệt sách quân điền d-ới thời nhà Đ-ờng Qua để tìm hiểu sâu vấn đề, từ rút đ-ợc học bổ ích giúp cho việc giảng dạy lịch sử Trung Quốc trở nên dễ dàng thuận lợi Do lực nghiên cứu hạn chế, tiếp cận tài liệu ít, tài liệu n-ớc chắn khó tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Kính mong đ-ợc bảo thầy cô góp ý độc giả Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong xà hội phong kiến, sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng đặc biệt chế độ ruộng đất định phát triển thịnh hay suy, mạnh hay yếu v-ơng triều phong kiến Với đề tài này, sâu vào nghiên cứu tình hình phát triển chế độ ruộng đất sách quân điền, sở hình thành, nội dung thực chất sách quân điền chế độ ruộng đất triều đại phong kiến Trung Quốc Các b-ớc tiến hành B-ớc 1: Tiếp cận thu thập tài liệu có liên quan đến kinh tế nông nghiệp chế độ ruộng đất phong kiến Trung Quốc B-ớc 2: Xử lí tài liệu liên quan đến nông nghiệp chế độ ruộng đất phong kiến Trung Quốc B-ớc 3: Phân tích hệ thống kiến thức nông nghiệp Trung Quốc đặc biệt chế độ ruộng đất thông qua triều đại phong kiến Trung Quốc Bên cạnh thấy đ-ợc tác động phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung Qua ®ã rót nh÷ng kÕt ln vỊ nh÷ng ®ãng gãp sách quân điền sản xuất nông nghiƯp vµ x· héi Trung Qc phong kiÕn Bè cục đề tài A Mở đầu B Nội dung: gồm hai ch-ơng Ch-ơng 1: Tổng quan chế độ ruộng đất phong kiến Trung Quốc Ch-ơng 2: Chính sách quân ®iỊn d-íi triỊu §-êng C KÕt ln néi dung ch-ơng tổng quan chế độ ruộng đất phong kiến trung quốc 1.1 Sơ l-ợc thể chế trị phong kiến Trung Quốc (từ triều Tần đến triều Đ-ờng) Năm 221 tr.CN, Tần Doanh Chính thống Trung Quốc, lên Hoàng đế hiệu Tần Thuỷ Hoàng lập nhà Tần Sau lên Tần Thuỷ Hoàng đà ban hành nhiều sách kinh tế, trị, xà hội văn hoá t- t-ởng nhằm xây dựng chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền Những sách đà đặt sở cho tồn chế độ quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền suốt lịch sư chÕ ®é phong kiÕn Trung Qc VỊ kinh tÕ, Hoàng đế nắm quyền sở hữu ruộng đất tối cao Tất ng-ời sử dụng ruộng đất nhà n-ớc phải nộp tô thuế làm nghĩa vụ lao dịch cho nhà n-ớc, trừ ng-ời thuộc đẳng cấp có đặc quyền nh- quý tộc, quan lại ng-ời làm nghề tôn giáo đ-ợc miễn thuế lực dịch Tuy nhiên nhà n-ớc thừa nhận quyền t- hữu ruộng đất t- nhân cách thức hoá việc mua bán ruộng đất không thu thuế ruộng đất t- Nhà n-ớc đứng quản lí thống công trình thuỷ lợi, sửa sang đê đập sông ngòi, xây dựng đ-ờng sá Ngoài nhà Tần xoá bỏ yếu tố kinh tế địa ph-ơng cát đời Chu thực hành chế độ kinh tế thống nh- ấn định loại cân đo l-ờng, ban hành loại tiền tệ, ban bố chế độ thuế khoá chung n-ớc Về trị, quyền lực Hoàng đế cao nhất, tuyệt đối toàn diện Hoàng đế điều khiển hoạt động kinh tế, trị, quân sự, văn hoá t- t-ởng, chi phối đời sống tầng lớp nhân dân Bộ máy quan liêu giúp việc cho Hoàng đế đ-ợc tổ chức chặt chẽ từ triều đình trung -ơng xuống đến quận huyện địa ph-ơng Triều đình trung -ơng có máy quan lại văn võ, đứng đầu Thừa t-ớng Thái uý Toàn quốc chia làm 36 quận, quận thú cai trị Mỗi quận lại chia huyện, huyện lệnh huyện tr-ởng cai trị Quan lại phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh Hoàng đế, dựa vào pháp luật chủa nhà n-ớc thị khác triều đình trung -ơng mà cai trị nhân dân D-ới quyền Hoàng đế có lực l-ợng quân đội to lớn nhằm trì trật tự n-ớc, đàn áp dậy quần chúng nhân dân, tiễu trừ phản loạn bọn quý tộc phong kiến cát tiến hành chiến tranh xâm l-ợc với bên Về xà hội, nhà Tần quản lí chặt chẽ nhân dân toàn quốc, gọi nhân dân l đầu đen, biên chễ nhân dân theo hộ, ghi th tre gäi l¯ “hé tÞch” Dùa theo sỉ tÞch đó, nhà n-ớc thu tô ruộng (bằng thóc lúa), thuế nhân (bằng tiền), trung thu s-u dịch Về văn hoá- giáo dục, nhà Tần đà cải tiến chữ viết cho gọn gàng hơn, hệnh thnh chử tượng hệnh míi gäi l¯ “tiỊu triÕn” v¯ “lÕ th” Nh¯ TÇn ®Đ cao häc thut cða “ph²p gia”, coi ®ã l¯ công cú thống trị tinh thần thống, thẳng tay trấn áp t- t-ởng học thuật khác nh- đà ®èt hÕt s¸ch vë cđa c¸c ph¸i “b²ch gia ch từ (chì trụ cc loi sch sừ, thuốc, nông nghiếp v bói toán), cấm ng-ời bàn luận Kinh Thi, Kinh Th-, khen ngợi đời x-a, chê bai ngày đà chôn sống 400 học trò phái Nho gia không chấp hành chủ tr-ơng học thuật nhà Tần Nhà Tần thu hẹp giáo dục tầng lớp quan liêu, cấm mở tr-ờng học nhà riêng Về mặt quan hệ với bên ngoài, để bảo vệ biên c-ơng phía Bắc, nhà Tần đà sửa sang nối liền tr-ờng thành n-ớc Tần, Triệu, Nguỵ, Yên, Tẹ thời Chiễn quốc thnh bữc lý trường thnh tiễng lịch sử cổ đại Trung Quốc, dài 5000 dặm (khoảng 3000 km) Ng-ời Hung Nô sống đời du mục cao nguyên Mông Cổ, mối đe doạ th-ờng xuyên vùng biên giới phía Bắc Trung Quốc Trong thời Chiến quốc, ng-ời Hung Nô đà nhiều lần kéo quân vào c-ớp phá, bắt ng-ời c-ớp của nhân dân Trung Quốc, xâm chiếm vùng Hà Sáo vùng đồng cỏ tốt t-ơi, lực ngày lớn mạnh Sau thống Trung Quốc, Tần Thuỷ Hoàng 10 Vào niên hiệu Kiến Trung đời vua Đ-ờng Đức Tông (năm 780), tể t-ớng D-ơng Viêm dựa sở tổng kết chỉnh lý chế độ thuế khoá tr-ớc kia, đặt cách thu thuế gọi lưỡng thuế pháp Nội dung chủ yếu loại thuế là: thứ nhất, phủ trung -ơng vào mức chi để định mức tổng số thuế cần phải thu, địa ph-ơng, dựa vào mức phân phối trung -ơng để tiến hành tr-ng thu hộ địa ph-ơng Thứ hai, hộ địa hộ khách đến đ-ợc xếp vào hộ tịch châu huyện, dựa vào số tráng đinh dựa vào tài sản hộ (bao gồm ruộng đất loại tài sản khác) nhiều để định đẳng cấp hộ Thứ ba, xoá bỏ chế độ tô, dung, điều loại s-u thuế tạp (nh-ng số l-ợng đinh giữ), tr-ng thu loại thuế chia làm hai đợt, mùa hạ mùa thu Đợt mùa hạ phải thu xong tháng 6, đợt mùa thu phải thu xong vòng tháng 11, gọi l phẽp lưỡng thuễ Lưỡng thuễ lấy đăng cấp tụng hộ ®Ị nép tiỊn, dùa vµo rng ®Êt ®Ĩ nép thãc bắp, thuế ruộng đất dựa vào số l-ợng ruộng đất khai khẩn từ niên hiệu Đại Lịch năm thứ m-ời bốn đời vua Đ-ờng Đại Tông (tức năm 779) làm chuẩn, để bình quân trung thu Thứ t-, th-ơng nhân nơi đất định châu huyện dựa vào thu nhập họ để đánh thuế 2/30 Đặc điềm ch yễu lưỡng thuễ php, l tiến lợi, tữc l gom tất c danh mục thuế lại quy nạp vào loại thuế chính, tiện lợi cho việc tr-ng thu Hai là, dựa vào tài sản nhiều hay để làm tiêu chuẩn thu th, më réng diƯn ph¶i nép th, Ýt nhiỊu thay đổi tình trạng tập trung đánh thuế lên đầu ng-ời nông dân nghèo Ba là, thu thuế vừa lấy tiền vừa lấy vật, thực hành biện pháp chuyển đổi vật thành tiền Nh-ng sau cµng ngµy tiỊn cµng träng mµ vËt cµng khinh, vô tình làm cho ng-ời nộp thuế phải chịu thêm gánh nặng, đến đời vua Đ-ờng Mục Tông, Tể t-ớng Bùi Ký lại định tiêu chuẩn để chiết tính nh-ng giải đ-ợc vấn đề nói cách Bốn là, từ ®ã vỊ sau viƯc gom chiÕm rng ®Êt gÇn nh- không hạn chế nữa, 30 năm thi hành thi hnh lưỡng thuễ php thệ ruộng đất ca nhửng b tnh đẹu bị nhửng người 58 lực chiếm hết 1/3, địa ph-ơng khắp toàn quốc thấy ng-ời giàu có ruộng đất hàng vạn mẫu, ng-ời nghèo miếng đất đủ đứng bàn chân Trong trình chế độ quân điền bị phá hoại chế độ Phủ binh đ-ợc gắn liền với chế độ ruộng nói dần bị phế bỏ Trong thời vua Đ-ờng Cao Tông, nh- d-ới triều Võ Châu, thiên hạ thái bình, không dụng binh nữa, nên việc Phủ binh luân phiên đến kinh đô để giữ nhiệm vụ túc vệ tiến hành, đồng thời việc phủ binh bỏ trốn ngày nhiều Niên hiệu Khai Nguyên đời vua Đ-ờng Huyền Tông tình trạng thêm nghiêm trọng Lúc việc binh sĩ đến kinh thành để giữ vai trò túc vệ cho hoàng th-ợng không gom đủ số Tể t-ớng lúc Tr-ơng Thuyết kiến nghị tiến hành chiêu mộ binh sĩ toàn quốc, gọi l Quắc Kỵ, chia thnh mười hai vế, vế người, l cấm quân chủ yếu triều đình Đến năm niên hiệu Thiên Bảo, Chiết Xung Phủ hoàn toàn không binh sÜ, sè binh sÜ tóc vƯ cịng hÇu hÕt đ-ợc chiêu mộ tạm thời từ ng-ời dân phố chợ Chính mà xảy phản loạn họ An họ Sử, v-ơng triều không đủ lực l-ợng để kịp thời phản kích Sau loạn họ An họ Sử, nguồn binh sĩ toàn quốc dựa vào việc chiêu mộ nh- mét sè biƯn ph¸p phơ thc kh¸c Phđ binh d-íi chÕ ®é Phđ binh cị, so víi binh mé có đặc điểm chủ yếu binh nông đà tách rời Điều có nghĩa thành phần binh sĩ từ chỗ chủ yếu ng-ời có hộ tịch địa ph-ơng (hộ nông nghiệp địa ph-ơng hộ có tiền của) đà trở thành hộ khách (hộ sản nghiệp), việc lính đà trở thành chức nghiệp chuyên môn Kế đó, việc thú để giữ biên c-ơng lâu dài đà thay cho việc thú định kỳ, chế độ chiêu mộ thay cho chế độ tr-ng binh, lính đánh thuê thay cho lính nghĩa vụ Thứ ba, binh sĩ biên trấn từ chỗ nguồn binh sĩ làm nghĩa vụ từ địa ph-ơng, đà trở thành binh sĩ ng-ời địa ng-êi ë c¸c vïng phơ cËn Thø t-, viƯc binh sĩ gia đình họ không dính líu đà trở thành gia đình binh sĩ bám theo quân đội Tất nhiên điều chủ yếu 59 tuỳ sĩ quan huy Thứ năm, trấn binh tr-ớc châu huyện điều phối đà đổi thành Tiết độ sứ chiêu mộ, lực l-ợng quân Tiết độ sứ tăng c-ờng lên Tr-ớc thời kỳ trấn binh ng-ời thuộc hộ có tài sản địa ph-ơng đ-a tới, gia đình họ lại hậu ph-ơng, trấn binh làm phản họ phải nghĩ tới gia đình họ Hơn nữa, trấn binh đ-ợc biên c-ơng trấn thủ theo định kỳ, tình hình khiến cho lính t-ớng, t-ớng lính, t-ớng biên c-ơng muốn làm phản t-ơng đối khó khăn Nh-ng tình hình đà thay đổi, cộng thêm điều kiện khác, t-ớng biên c-ơng nắm binh quyền tay dễ dàng muốn đứng lên làm phản Điều nguyên nhân quan trọng khiến cho việc phiên trấn cát giai đoạn sau v-ơng triều nhà Đ-ờng kéo dài mÃi mà không chấm dứt đ-ợc Thứ sáu, trang bị trấn binh phủ địa ph-ơng cung cấp, nh- ng-ời binh sĩ tự lo đà đổi thành triều đình cung cấp toàn Hơn nữa, triều đình phải cung cấp sinh hoạt phí cho gia đình binh sĩ, cho quân phí tăng lên cao, tạo thành khó khăn mặt tài Sau chế độ quân điền bị phá hoại, binh chế v-ơng triều nhà Đ-ờng, từ chế độ Phủ binh diến biến thành chế độ lính mộ nói giải thích khái quát, nói chung trình đ-ợc diễn biến nh- sau: quân nghĩa vụ đ-ợc thay phiên làm nhiệm vụ- Phủ binh, lính mộ (chiêu mộ tạm thời), đà trở thành loại lính đánh thuê Tõ viƯc chiªu mé (tøc binh sÜ chuyªn nghiƯp)- tóc vệ tr-ờng kỳ (Cấm quân), binh sĩ trấn thủ biên c-ơng lâu dài (Trấn binh), thực tế diễn biến v-ơng triều nhà Đ-ờng phức tạp nhiều Chỉ dựa vào ghi chép sử sách, cho thấy sau binh sĩ chuyên nghiệp trấn đóng lâu dài biên c-ơng, thay cho chế độ mộ binh chế độ chiêu mộ tiếp tục tồn Qua t- liệu khai quật đ-ợc nhà khảo cổ cho thấy, kể từ sau quân túc vệ chuyên nghiệp thay cho Phủ binh luân phiên đến giữ nhiệm vụ túc vệ, Phủ binh có tác dụng phòng vệ biên c-ơng Nh- loại vệ binh Nam Nha Cấm quân Bắc Nha có nhiều danh mục khác Chỉ riêng 60 danh x-ng Cấm quân thay đổi, thống lĩnh cấm quân có thay đổi theo, có tác dụng biến triều đình Tình hình phức tạp Riêng binh sĩ phiên trấn nh- binh sĩ phiên trấn binh sĩ triều đình có mối quan hệ ức chế nhau, trở thành vấn đề trực tiếp định thắng bại, chết sống, nói vắn tắt vài câu mà giải thích rõ ràng toàn đ-ợc Nh-ng có điều khẳng định đ-ợc, vào giai đoạn v-ơng triều nhà Đ-ờng, Cấm quân loại quân đội đà gây nhiều tai hoạ Riêng việc binh sĩ phiên trấn sỡ dĩ kéo dài dẹp yên có liên quan đến việc hoạn quan thống lĩnh cấm quân, khiến binh chủng phát huy tác dụng trấn áp phiên trấn Hoàng đế vốn muốn m-ợn tay hoạn quan để khống chế binh quyền, nh-ng lại bị hoạn quan giữ lấy binh quyền thật chặt chẽ, khiến nhà vua hoàn toàn khống chế họ đ-ợc, đến muốn diệt trừ họ vị hoàng đế anh minh hay vị Tể t-ớng có tài cảm thấy lực bất tòng tâm Cuối phải m-ợn tay Chu Toàn Trung để tiêu diệt toàn hoạn quan, nh-ng mà v-ơng triều nhà Đ-ờng ®· cïng ®i vµo ®-êng diƯt vong víi hä 2.4 ý nghĩa sách quân điền xà hội phong kiến Trung Quốc Chế độ quân điền chế độ Phủ binh đ-ợc thi hành d-ới v-ơng triều nhà Tuỳ giai đoạn đầu v-ơng triều nhà Đ-ờng, đồng thời đà thu đ-ợc hiệu tích cực D-ới v-ơng triều nhà Tuỳ, từ niên hiệu Khai Hoàng năm thứ hai đời vua Tuự Văn Đễ (tữc năm 582) đ ban bố điẹn lếnh Đễn niên hiếu Đi Nghiếp năm thứ năm đời vua Tuỳ D-ơng Đế (tức năm 609) lại xuống chiếu chia ruộng đất Trong thời gian đà có nhiều biện pháp thực thi quán triệt chế độ ruộng đất nói Nói cách khái quát từ niên hiệu Khai Hoàng năm thứ hai đến niên hiệu Khai Hoàng năm thứ năm chủ yếu phân phối ruộng vĩnh nghiệp cho quan viên; từ Khai Hoàng năm thứ năm chủ yếu 61 giải vấn đề ruộng đất cho ng-ời dân sống l-u lạc cho ng-ời từ ph-ơng xa đến Niên hiệu Khai Hoàng năm thứ m-ời chủ yếu giải vấn đề ruộng đất cho chục vạn quân đội làm cho Phủ binh việc chia ruộng đất kết hợp lại làm một, thực sách ng-ời với ruộng, binh gắn liền với nông; niên hiệu Khai Hoàng năm thứ m-ời hai (tức năm 592), chủ yếu phân phối ruộng đất cho bá tánh Đây hành động phân phối ruộng đất có quy mô lớn v-ơng triều nhà Tuỳ, có không đồng làng xóm nhiều đất làng đất Niên hiệu Đại Nghiệp năm thứ năm (tức năm 609) Tuỳ D-ơng Đế lại xuống chiếu chia ruộng đất mặc dï néi dung thĨ kh«ng râ, nh-ng viƯc cã thể tìm hiểu đ-ợc xoá bỏ việc chia ruộng đất cho phụ nữ, nô tỳ binh sĩ thuộc lực l-ợng vũ trang t- nhân Đó điều chỉnh Đến giai đoạn tr-ớc v-ơng triều nhà Đ-ờng, việc thực thi chế độ ruộng đất nh- chế độ tô, dung, điều đ-ợc chứng minh cụ thể qua ghi chép sử sách nh- qua sổ thời đ-ợc nhà khảo cổ phát Đôn Hoàng, Thổ Lỗ Phiên Có điều cần phải hiểu nh- tất chế độ khác, quán triệt chế ®é rng ®Êt cã thĨ tõng thêi kú kh¸c nhau, khu vực khác nhau, quan lại khác mà có nơi lỏng lẻo, có nơi lại chặt chẽ Thời tồn ruộng đất nằm sổ, tồn phát triển việc mua bán ruộng đất, thu gom ruộng đất Tình trạng nông dân bỏ trốn có xảy Tất việc nói làm cho chế độ chia ruộng đất thực thi triệt để nh- quy định chế độ Dù vậy, chế độ quân điền phát triển xà hội v-ơng triều nhà Tuỳ nh- giai đoạn đầu v-ơng triều nhà Đ-ờng, có tác dụng chấn h-ng kinh tế xoá bỏ tệ đoan Trong thêi bÊy giê nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp lu«n lu«n gắn kiền với tình trạng phồn vinh xà hội Kể từ chế độ chia ruộng đất đ-ợc thực thi, đà dẫn tới tình hình dân số gia tăng, đất hoang đ-ợc khai khẩn, sản l-ợng l-ơng thực đ-ợc gia tăng, giá l-ơng thực tụt giảm Đó điều chứng thực đ-ợc Nh- tr-ớc đời nhà Tuỳ, hộ n-ớc nhiều vào niên hiệu Nguyên Thuỷ năm thứ hai đời 62 vua Bình Đế Tây Hán (tức năm thứ hai sau Công nguyên) Số l-ợng hộ lúc 12.130.000, dân số 59.595.000 Sau đó, hai số tiếp tục đ-ợc nâng lên Trong thời kỳ Nguỵ - Tấn Nam Bắc Triều, hai số nói bị tụt giảm dội Nh-ng đến thời kỳ Tuỳ - Đ-ờng số hộ lại tăng vọt Niên hiệu Đại Nghiệp năm thứ năm đời vua Tuỳ D-ơng đế (năm 609), số hộ 8.975.000, dân số 46.019.000 Vào niên hiệu Thiên Bảo năm thứ m-ời bốn đời vua Đ-ờng Huyền Tông (năm 755), số hộ 8.914.700, dân số 52.919.300 ng-ời, gần thời kỳ cao đời Tây Hán Những số nói ch-a thật xác, nh-ng qua thấy đ-ợc đại khái xu phát triển thời kỳ Riêng việc khẩn hoang có thay đổi, tr-ớc thời Tuỳ - Đ-ờng số khẩn hoang cao năm niên hiệu Nguyên Thuỷ thứ hai đời Tây Hán (tức năm thứ hai sau Công nguyên) 870 triệu mẫu, nh-ng sau lại liên tục giảm thấp, thời kỳ chia rẽ chiến tranh loạn lạc lại tụt giảm mạnh Sau b-ớc vào thời kỳ Tuỳ - Đ-ờng lại tăng lên nhanh Niên hiệu Khai Hoàng năm thứ chín đời vua Tuỳ Văn đế (năm589), số khai khẩn ruộng đất bỏ hoang 1940 triệu mẫu Đến niên hiệu Thiên Bảo thứ m-ời bốn đời vua Đ-ờng Huyền Tông (năm 755), số 1430 triệu mẫu Cả hai số cao thời điểm cao thời Tây Hán T-ơng ứng với việc việc súc tích mặt l-ơng thực phong phú, giá l-ơng thực tụt giảm mạnh Nh- vào cuối đời Tuỳ Văn Đế, việc dự trữ l-ơng thực n-ớc cung cấp tiêu dùng từ năm chục đến sáu chục năm Niên hiệu Khai Nguyên năm thứ m-ời ba đời vua Đ-ờng Huyền Tông (năm 725), đấu gạo Lạc D-ơng giá bán 15 tiền, vùng Sơn Đông có tiền Tất tình hình đà tạo nên tảng cho thời thịnh chế độ phong kiến Việc thực hành chế độ Phủ binh sở chế độ quân điền ổn định xà hội thời giờ, việc giảm nhẹ gánh nặng cho quốc gia 63 nh- an toàn mặt biên phòng có tác dụng định Điều nghi ngờ Riêng viếc thi hnh lưỡng th ph²p” v¯ chƠ ®é mé binh tiƠp nèi sau chế độ quân điền chế độ Phủ binh, từ lâu ng-ời có đánh giá khác nhau, đà tranh luận với liệt Theo ý kiến ng-ời tán thành cho r´ng “lìng th ph²p” v¯ chƠ ®é mé binh l chế độ bắt buộc phải thực hành để đáp ứng với hoàn cảnh thời giờ, mặt khách quan có lợi cho việc chia gánh nặng thuế khoá nhân dân, tăng thu nhập cho phủ, bảo đảm cho vận hành bình th-ờng mặt trị quốc gia phong kiÕn Nh-ng ng-êi cã ý kiÕn ph°n ®èi thƯ cho rng lưỡng thuễ php thức tễ đ tăng cêng sø bãc lét ®èi víi b² t²nh, vƯ ngo¯i “lìng th ph²p” cßn cã mét sè th t³p kh²c nưa NhÊt lµ c²ch thu th cða “lìng th ph²p” l¯ thu b´ng tiĐn, nªn viƯc chiÕt tÝnh vật tiền có nhiều sơ hở quan viên cấp lợi dụng bóc lột dân chúng, nhét đầy túi tham Chế độ mộ binh nâng cao sức chiến đấu quân ®éi, nh-ng ®ång thêi nã cịng lµm cho ngn cung cấp bổ sung quân số bị rối loạn, khiến chất l-ợng bị tụt giảm Nhất chế độ mộ binh cã thĨ gióp cho t-íng khèng chÕ binh sÜ, mở rộng lực, trực tiếp tạo thành tình trạng phiên trấn cát giai đoạn sau v-ơng triều nhà Đ-ờng Cách nhìn cách đánh giá khác tìm đ-ợc chứng thực lịch sử thời Nói cách khách quan, chế độ quân điền, chế ®é t« dung ®iĐu, chƠ ®é Phð binh hay l¯ “lìng th ph²p”, chƠ ®é mé binh ®Đu l¯ chế độ thời đại phong kiến, chế độ giai cấp thống trị phong kiến nhằm bảo vệ thống trị họ nên đặt thi hành Từ ph-ơng diện chế độ mặt có lợi cho tầng lớp địa chủ, quan liêu, quý tộc có hại cho ng-ời lao động Nh-ng thời kỳ khác nhau, giới thống trị khác nhau, đứng tr-ớc mâu thuẫn không giống mức độ khuynh h-ớng có nặng nhẹ khác Tức nãi chÕ ®é ®ã, thêi kú ®ã, cã thĨ nã mang đến cho giai cấp thống trị đ-ợc 64 nhiều lợi ích hơn, nh-ng chế độ đó, thời trái ng-ợc lại Tóm lại, từ ý đồ chủ quan ng-ời đặt chế độ thực thi chế độ, muốn bảo vệ củng cố thống trị Nh-ng mặt khách quan không hẳn hoàn toàn phù hợp với ý đồ chủ quan họ Vì phải nhiều nhân tố định, dựa vào phán đoán chủ quan đánh giá Còn có điều tối quan trọng nữa, diễn biến từ chế độ quân điẹn, chễ độ Tô, Dung, Điẹu đễn chƠ ®é “lìng th ph²p”, sø chun ho² tõ chÕ ®é Phđ binh ®Õn chÕ ®é mé binh ®Ịu nhiều nhân tố định, ý chÝ chđ quan cđa mét nh©n vËt cã uy tín giai cấp thống trị thay đổi đ-ợc Nhân tố chủ yếu trong xà hội phong kiến xu phát triển t- hữu hoá xu tất yếu, đồng thời t-ơng ứng với xu phát triển không ngừng kinh tế hàng hoá, mà xu tất nhiên Vì phát triển việc t- hữu hoá, tất nhiên đòi hỏi phải đ-ợc mua bán ruộng đất tự do; việc phát triển kinh tế hàng hoá tất nhiên đòi hỏi phải có chuyển biến chế độ thu thuế vật sang chế độ thu thuế tiền chđ u Cho dï giai cÊp thèng trÞ cã ng-ời dự kiến đ-ợc phát triển mang tới mối nguy hại cho tảng thống trị họ có ý đồ tìm thứ biện pháp để hạn chế ngăn chặn Nh-ng quy luật kinh tế tất nhiên phải phá vỡ hạn chế ngăn chặn đó, để mở đ-ờng tiến lên cho Cho nên nhân sĩ t-ơng đối sáng suèt giai cÊp thèng trÞ, sÏ biÕt dùa theo tình hình để cải cách chế độ không thích hợp với thực, điều phải đ-ợc xem tiến bộ, đáng khẳng định Còn cải cách đó, đặc biệt giai đoạn khó tránh khỏi đ-ợc nhiều sơ hở, mang đến cho kinh tế xà hội đ-ơng thời số bất lợi hỗn loạn phát triển Điều bình th-ờng Bất luận cải cách dù cải cách kinh tế, cải cách trị hay cải cách quân sự, có chỗ lợi chỗ hại Ng-ời cải cách cần biết cân nhắc lợi hại để chọn lựa ph-ơng pháp, có cách tránh khỏi tất 65 hại mà có lợi Bằng không không làm đ-ợc chuyện hết Cho nên có thái độ thủ cựu để không làm đ-ợc việc hết, mang đến nguy hại to lớn cho xà hội giai cấp thống trị Cho nên b°o “lìng th ph²p” v¯ chƠ ®é mé binh thay thễ cho chễ độ Tô, Dung, Điều chế độ Phủ binh, cố nhiên có t-ơng quan định với việc suy vong v-ơng triều nhà Đ-ờng Nh-ng không tiến hành thay chế độ tô, dung, điều chế độ Phủ binh hoàn toàn thực hành đ-ợc, mà đồng thời đẩy nhanh việc v-ơng triều nhà Đ-ờng sụp đổ Nếu lịch sử diễn lại thấy đ-ợc kết 66 C Kết luận Nh- phần mở đầu đề tài đà nói, mục đích đề tài tìm hiểu cách tình hình phát triển ngành kinh tế nông nghiệp sách ruộng đất d-ới triều đại phong kiến đặc biệt chế độ quân điền ảnh h-ởng phát triển xà hội nói chung Qua nhìn rõ đ-ợc tác dụng phát triển kinh tế, phát triển thịnh hay suy triều đại phong kiến Trung Quốc Sau nghiên cứu tài liệu thu thập, s-u tầm đ-ợc ph-ơng pháp tổng hợp, so sánh phân tích đà nhìn nhận đ-ợc phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung chế độ ruộng đất nói riêng d-ới triều đại phong kiến Trung Quốc nh- ảnh h-ởng chế độ ruộng đất phát triển xà hội Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại Xuyên suốt 4000 năm lịch sử từ thời nguyên thuỷ năm 1840 thực dân Anh tiến hành chiến tranh thuốc phiện mở đầu cho lịch sử Trung Quốc cận đại Gần 4000 năm lịch sử đất n-ớc Trung Quốc đà tiến không ngừng trải qua 14 triều đại, thời kỳ từ Hạ thời kỳ nhà Thanh, lịch sử đất n-ớc đà trải qua nhiều thăng trầm Với nhiều sách khác cải cách xà hội, kinh tế, trị triều đại có thành tựu khác Nh-ng nhìn chung dù có biến động sâu sắc làm cho xà hội nhiều lúc phát triển thụt lùi, song với chu kỳ tiến hoá thời gian, Trung Quốc ngày tiến bộ, triều đại sau có b-ớc tiến cao so với triều đại tr-ớc Từ thành tựu mà họ đạt đ-ợc, vị trí Trung Quốc ngày đ-ợc nâng cao tr-ờng quốc tế Trong xu lớn mạnh chung toàn xà hội, kinh tế mũi nhọn cho sức mạnh chung toàn xà hội, kinh tế mũi nhọn cho sức mạnh tiến không ngừng, ngày đời sống kinh tÕ cđa ng-êi phơ thc rÊt nhiỊu vµo điều kiện tự nhiên Dần dần tiến đà đ-a họ thoát khỏi 67 sống lệ thuộc vào ®iỊu kiƯn tù nhiªn Con ng-êi ®· biÕt trång trät, chăn nuôi phát triển ngành kinh tế khác Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng xà hội loài ng-ời nói chung Trung Quốc nói riêng Nó có vai trò lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo phát triển đất n-ớc Giống nh- ngành kinh tế khác, nông nghiệp Trung Quốc có lúc thăng trầm, nh-ng nhìn chung ngành kinh tế không ngừng tiến theo chu kỳ kịch sử Nã ph¸t triĨn nhanh chãng ë Trung Qc ë thêi kỳ cổ trung đặc biệt thời kỳ cổ trung đại Để đạt đ-ợc thành tựu to lớn ngành kinh tế nông nghiệp Trung Quốc nhờ có sách tiến khuyến khích sản xuất, ®ã quan träng nhÊt lµ chÕ ®é rng ®Êt d-íi triều đại phong kiến, định phát triển thịnh hay suy v-ơng triều phong kiến Đóng góp to lớn ngành kinh tế nông nghiệp chế độ ruộng đất xà hội phủ nhận Vị trí ngày cao, điều kiện định tồn vong triều đại phong kiến Trung Quốc Điểm qua thành tựu ngành kinh tế nông nghiệp đặc biệt vị trí, vai trò chế độ ruộng đất phát triển triều đại phong kiến Trung Quốc, qua nghiên cứu tìm hiểu tài liệu học giả tr-ớc, thân đà nhận thấy rằng: nông nghiệp chế độ ruộng đất phát triển không ngừng đà có tác động to lớn tiến xà hội, phát triển ngành kinh tế khác Điều cá nhân nhận thấy là: nông nghiệp ngành kinh tế đời phát triĨn ë Trung qc tø rÊt sím vµ lµ mét điều kiện hay sở cho ngành kinh tế ngày phát triển chế độ ruộng đất triều đại phong kiến Chế độ ruộng đất đặc biệt chế độ quân điền ph-ơng sách giai cấp phong kiến đ-ợc lịch sõ gäi l¯ mét “chÝnh s²ch nhỵng bé nông dân buổi đầu nhm hoà hoÃn mâu thuẫn giai cấp, ổn định xà hội Ngay từ thời Tiên Tần ®· ®-a chÕ ®é tØnh ®iỊn ph©n cÊp rng đất cho nông dân, đến thời Bắc Nguỵ bắt đầu ®Đ v¯ thøc hiÕn “chÝnh s²ch qu©n ®iĐn” víi tư tưởng chia đẹu ruộng đất cho 68 nông dân, nhằm tranh giành nhân công với địa chủ tộc, đảm bảo nguồn thuế khoá cho nhà n-ớc Đến thời Tuỳ- Đ-ờng sách đà đ-ợc hoàn thiện nâng cao b-ớc, đà thu đ-ợc thành tựu to lớn sản xuất nông nghiệp, ruộng đất hoang hoá đ-ợc khai khẩn thêm nhiều, nhân tăng lên không ngừng, xà hội phát triển đến cực thịnh chế độ phong kiến Nh- qua đề tài này, tìm hiểu nhận thấy nông nghiệp chế độ ruộng đất d-ới thời phong kiến Trung Quốc đà liên tục phát triển theo chu kỳ lịch sử Sự phát triển đ-ợc chứng minh qua phát triển thịnh hay suy v-ơng triều phong kiến Tác dụng chế độ ruộng đất bên cạnh góp phần tích cực phát triển ngành kinh tế nông nghiệp nói riêng, đồng thời góp phần hoà hoÃn mâu thuẫn giai cấp, ổn định xà hội khoảng thời gian định góp phần đ-a xà hội phong kiến Trung Quốc phát triển cực thịnh d-ới triều Đ-ờng 69 Tài liệu tham khảo Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, Q1 Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1942), Trung Hoa sử c-ơng Nhà in Tiếng Dân, Huế Tuệ Chân (2006), Thuật dùng ng-ời Đế v-ơng Trung Hoa Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ngô Vinh Chính, V-ơng Miện Quý (1994), Đại c-ơng lịch sử văn hoá Trung Quốc Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Lâm Hán Đạt (1997), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, tập Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Lê Giảng (1998), Các triều đại Trung Hoa Nxb Thanh niên, Hà Nội Học viện Quân cấp cao (1992), Lịch sử Trung Quốc tóm tắt từ thời th-ợng cổ đến thời kỳ năm đời m-ời n-ớc Cát Kiếm Hùng (2000), B-ớc thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập 2- dịch Phong Đảo Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (1995), Lịch sử giới, Q1 Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hiến Lê (1983), Sử Trung Qc Nxb Tỉng hỵp, TP Hå ChÝ Minh 11 Đổng Tập Minh (1996), Sơ l-ợc lịch sử Trung Quốc Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 70 12 Vũ D-ơng Ninh chủ biên (1998), Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Gia Phu chủ biên (1999), Lịch sử giới trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Quán (1996), Đại c-ơng lịch sử t- t-ởng Trung Quốc Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Sơn (1997), Lịch sử giới đại c-ơng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 T- Mà Thiên, Sử ký- dịch Phan Ngọc Nxb Văn hoá Sài Gòn 18 Chu Phát Tăng chủ biên (2001), Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc Nxb Trẻ, Hà Nội 19 Tuyển tập C.Mác- F.Ăngghen Nxb Sù thËt, Hµ Néi 1970 20 L· TrÊn Vị (1964), Lịch sử t- t-ởng trị Trung Quốc- dịch Trần Văn Tấn Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nghiêm Đình Vỳ chủ biên (2001), Lịch sử giới trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 72 ... triều phong kiến Với đề tài này, sâu vào nghiên cứu tình hình phát triển chế độ ruộng đất sách quân điền, sở hình thành, nội dung thực chất sách quân điền chế độ ruộng đất triều đại phong kiến Trung. .. đề tài "Tìm hiểu sở hình thành, nội dung thực chất sách quân điền chế độ ruộng đất phong kiến Trung Quốc" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp Trung Quốc phong kiến đề... 2.1 Cơ sở hình thành chế độ quân điền 39 2.2 Nội dung sách quân điền d-ới triều Đ-ờng 46 2.3 Sự phá sản sách quân điền 53 2.4 ý nghÜa cđa chÕ ®é quân điền xà hội phong kiến Trung