1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực chất của triều đại tống trong lịch sử phong kiến trung quốc

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 521,87 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử Lê Thị Ph-ơng Mai Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu thực chất triều đại Tống lịch sử phong kiến Trung Quốc Chuyên ngành: lịch sử giới Vinh 2008 00O00 A Mở đầu Lý chọn đề tài: Dân tộc Trung Hoa có lịch sử lâu dài, trải qua hàng ngàn năm với hàng trăm triều đại nối tiếp Song có triều đại triều đại hình thành, phát triển, bại vong ng-ời biết đến tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, xà hội phong kiến đà chiếm phần lớn thời kì lịch sử mà đ-ợc biết Nếu nghiên cứu quy luật chung xà hội phong kiến, nhìn trình lâu dài từ lúc thành lập, phát triển đến tiêu vong xà hội cách lí giải đ-ợc thịnh suy triều đại Trong giai đoạn v-ơn lên xà hội phong kiến, thời kì giai cấp địa chủ đ-ợc gọi giai cấp h-ng thịnh, có nhứng v-ơng triều bắt đầu suy sụp tới diệt vong Trong v-ơng triều mạnh mẽ v-ơn lên không thoát thuộc tính vốn có cđa x· héi phong kiÕn Trong lÞch sư cđa Trung Qc qun lùc, danh väng cđa c¸c vâ t-íng đời Tống bị ức chế đánh giá thấp nh-ng văn hoá giáo dục nói chung v-ơng triều nhà Tống đ-ợc ý phát triển lên Đối với ngành triết học, t- t-ởng văn học, sử học thể sức mạnh sáng tạo to lớn Chính có nhà nghiên cứu gọi triều đại nhà Tống triều đại đà đ-a trình độ văn hoá cổ đại n-ớc Trung Quốc lên đỉnh cao cho văn minh cổ đại ca Trung Quỗc cao l vo đội Triếu Tỗng Với lí thấy việc tìm hiểu v-ơng triều nhà Tống công việc có ý nghĩa Vì định chọn đề tài Tệm hiều thức chất ca vương triẹu Tỗng lịch sừ phong kiễn Trung Quỗc lm đẹ ti kho luận tỗt nghiếp Lịch sử vấn đề: Từ tr-ớc tới đà có nhiều học giả nghiên cứu lịch sử Trung Quốc có v-ơng triều Tống Các tác phẩm thể cách rõ ràng quan điểm họ Mỗi ng-ời có cách nhìn nhận khác vương triẹu nh Tỗng Như cuỗn Lịch sừ thễ giới trung đ quát đ-ợc tình hình v-ơng triều Tống bị n-ớc xung quanh xâm lược Cuỗn Cc triẹu Trung Hoa đ trệnh by thữ tứ cc ông vua nắm quyẹn thội khai quỗc đễn lũc suy vong Cuỗn Bước thịnh suy ca cc triẹu phong kiễn Trung Quỗc đ viễt kh hon chình tình hình kinh tễ trị, văn ho ca vương triẹu nh Tỗng Cuỗn Văn minh lịch sừ thễ giới củng đ đẹ cập tới văn ho, văn minh ca chễ đố phong kiễn Trung Quốc Và số sách lịch sử , báo, viết lịch sử Trung Quốc thời cổ trung đại Nh-ng tác giả bỏ qua số vấn đề Dựa tài liệu tiếp cận đ-ợc, chắt lọc lại giá trị lịch sử mà tác giả tr-ớc đà nghiên cứu để bổ sung xây dựng nên ý t-ởng cho đề tài chũng đõ l Tệm hiều thức chất ca vương triều Tống lịch sử phong kiễn Trung Quỗc Cõ thề nõi l mốt mng trỗng v hấp dẫn 3 Phạm vi giới hạn đề tài: Thời gian: Có thể nói v-ơng triều nhà Tống nối tiếp tồn ba trăm hai m-ơi năm, tức từ năm 960 đến năm 1279 sau công nguyên Nó đà tồn phát triển ¶nh h-ëng d-íi thêi phong kiÕn Trung Qc Tuy nhiªn, ph³m vi ®Đ t¯i chð u “TƯm hiỊu thøc chÊt ca vương triẹu Tỗng lịch sừ phong kiễn Trung Quỗc Tiễp đõ điềm qua nhửng nh hường ca nõ lịch sử cổ trung đại Trung Quốc Không gian: Chỉ nghiên cứu lịch sử v-ơng triều nhà Tống, nhấn mnh Tệm hiều thức chất ca vương triẹu Tỗng lịch sừ phong kiễn Trung Quỗc Ph-ơng pháp nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu lĩnh vực lịch sử triều đại ph-ơng pháp quan trọng thiếu đ-ợc ph-ơng pháp tổng hợp ứng liệu có liên quan đến triều đại nhà Tống Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp phân tích dựa logic vấn đề nhằm nêu rõ chất, khuynh h-ớng phát triển, ảnh h-ởng triều đại xà hội lịch sử phong kiến Trung Quốc Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Tổng quan triều đại Tống Ch-ơng 2: Triều đại Tống lớn nh-ng không mạnh Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Phạm vi giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Néi dung Ch-¬ng 1: Tỉng quan vỊ triỊu đại Tống 1.1 Sự thành lập triều đại Tống 1.1.1 Khoác áo hoàng bào xây dựng nhà Tống 1.1.2 Các v-ơng triều đại Tống 22 1.2 Bắc Tống chạy xuống miền Nam 24 1.2.1 Nhà Nam Tống chống Kim 24 1.2.2 Sự suy vong Triều đại Tống 35 Ch-ơng 2: Triều đại tống lớn nh-ng không mạnh 55 2.1 Tình hình kinh tế xà hội trị triều đại Tống 55 2.2 Triều đại Tống lớn nh-ng không mạnh 71 2.3 Trung hoa triều đại tống n-ớc không mạnh 76 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 86 B Nội dung Ch-ơng Tổng quan triều đại Tống 1.1 Sự thành lập triều đại Tống 1.1.1 Khoác áo hoàng bào xây dựng nhà Tống Những vị hoàng đế thời x-a Trung Quốc, vị hoàng đế khai quốc đ-ợc sử gia, nhà viết tiểu thuyết tô lên cho họ lớp màu sắc Chân Mếnh Thiên Từ, chụng viếc ginh thiên h ca họ, Trời đà xếp đặt tr-ớc, từ họ chào đời Đối với vị hoàng đế khai quốc v-ơng triều nhà Tống Triệu Khuông Dẫn, tất nhiên thoát khỏi đ-ờng sào mòn Triệu Khuông Dẫn sinh vào niên hiệu Thiên Thành II đời vua Đ-ờng Minh Tông v-ơng triều hậu Đ-ờng (927), t-ơng truyền ông sinh Lạc D-ơng, phòng sinh có ánh hào quang màu đỏ lên, đôi với mùi thơm đặc biệt lâu m không tan Cho nên mói ngưội gói ông l Hương h nhi (thng bẽ thơm), nhửng chuyến đõ tất nhiên l sứ bịa đặt sau ny, nước Trung Quỗc thịnh hnh thuyễt thiên mếnh, thệ nhửng bịa đặt có tác dụng đặc thù để củng cã cho v-¬ng triỊu cđa hä TriƯu Cha cđa TriƯu Khuông Dẫn Triệu Hoằng ân, võ t-ớng phục vụ qua nhiều triều đại nh- Hậu Đ-ờng, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Châu Triệu Khuông Dẫn từ lúc nhỏ đà học tập võ nghệ, giỏi võ công Vào cuối đời Hậu Hán Triệu Khuông Dẫn đến đầu quân d-ới tr-ớng khu mật phó xứ Quánh Uy, đ-ợc Quách Uy tán th-ởng Vào niên hiệu Càn Hựu năm thứ t- đời vua ẩn Đế v-ơng triều Hậu Hán (951), Quách Uy phát động binh biến Thiền Châu (nay Bộc D-ơng tỉnh Hà Nam) c-ớp Hậu Hán để tự lập, trở thành hoàng đế khai quốc Hậu Châu, tức Châu Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn tích cực ủng hộ binh biến, đ-ợc Châu Thái Tổ trọng dụng, địa vị quân đội ngày bật Vào niên hiệu Hiển Đức nguyên niên đời Hậu Châu (954), chiến tranh với Bắc Hán, Triệu Khuông Dẫn đà dũng cảm tr-ớc binh sĩ, lập đ-ợc đại công, đ-ợc Châu Thế Tông Sài Vinh đề bạt làm Đô Ngu Hầu (t-ớng lĩnh cao cấp) Sài Vinh nguyên trai ng-ời anh vợ Quách Uy, Châu Thái Tổ con, nên nhận Sài Vinh làm nuôi Sau Châu Thái Tổ chết, Sài Vinh lên nối hoàng đế Niên hiệu Hiển Đức III (956), Triệu Khuông Dẫn theo Châu Thế Tông chinh phạt Nam Đ-ờng Kị binh ông đà bôn tập thành L-u Quan (nay địa ph-ơng nằm phía tây nam Trừ Châu tỉnh An Huy), bắt sống hai t-ớng giữ thành Nam Đ-ờng, đồng thời thừa thắng tiến chiếm Trừ Châu (nay Trừ Châu tỉnh An Huy) Châu Thế Tông nhận đ-ợc tin chiến thắng đà phái hàn lâm học sĩ Bảo Nghi đến Trừ Châu để tiếp quản cải kho tàng Nam Đ-ờng Sau công việc giao nhận hoàn tất, Triệu Khuông Dẫn muốn lấy thêm số xấp lụa kho, nh-ng bị Bo Nghi tụ chỗi Bo Nghi nõi với Triếu Khuông Dẫn: trước phụng chiếu tiếp quản kho tàng ngài muốn dọn hết tất kho chẳng sao, nh-ng tài vật kho đà trở thành chung triều đình, cần phải có chiếu th- hoàng th-ợng trao cho Vậy xin tướng quân hiều giùm Triếu Khuông Dẫn nghe qua bừng tỉnh, biết hành động điều sai, nên vội vàng nói với Bo Nghi: xin đa t hóc sĩ đ nhắc nhờ, suỹt nửa đ phm mốt sai lầm lín” Mèt viªn t­íng tơng xung phong h²m trËn ngo¯i chiễn trưộng nh- Triệu Khuông Dẫn, mà tinh táo nh- rõ ràng ông võ t-ớng có đầu óc giản đơn nh- số đông ông biết thời điểm nào, tr-ờng hợp phải kiềm chế thân, để từ chứng tỏ phong độ Sau chiếm đóng Trừ Châu, hạ Triệu Khuông Dẫn phụng mệnh bên để tảo tàn quân nhà Đ-ờng, bắt giữ bọn trộm c-ớp thôn quê họ đà mang trăm bá tánh xem thồ phì Theo php luật thội giộ thệ nhửng thồ phì đõ tất nhiên sẻ bị công khai xử tử hình M-u sĩ Triệu Khuông Dẫn Triệu Phổ phản đối viếc chẽm giễt bụa b±i ng­éi v« tèi, nâi: “nhưng ng­éi n¯y câ phi thật thổ phỉ hay không, cần phải điều tra xét xử rõ ràng mang hä chÐm tÊt c¶ NÕu sè hä có ng-ời l-ơng thiện bị bắt ẽp lm trốm cướp thệ chàng ho ta giễt nhầm b t²nh hay sao?” TriÕu Khu«ng DÉn nghe qua kh«ng ho¯n ton đọng ỹ, đp: rỏ rng l đầu óc th- sinh khó mà thay đổi đ-ợc! Nhà ng-ơi nên biết bá tánh tù binh v-ơng triều Đại Châu ta, ta không bắt tất họ để chém điều đà nhân từ rộng l-ợng Còn bọn đà nhân lúc loạn lạc c-ớp giật, rõ ràng ng-ời tốt, ta tha cho chúng chẳng hoá bá tánh kính sợ chũng ta nửa hay sao? Triếu Phồ li nõi: Triếu Hậu Đưộng l¯ kÍ thï cđa chóng ta nh-ng b¸ t¸nh cđa họ tội tình chi T-ớng quân ng-ời có lòng bao dung thiên hạ, xem bá tánh thiên h l k thù ca mệnh? Cỗt lỏi ca vương đo l thức hnh chân chính, xin tướng quân nên thËn trãng viÕc xõ lü vÊn ®Đ n¯y” TriÕu Khuông Dẫn không cch no đnh phi nõi: nễu nh thích chuyện rắc rối, ta lòng để chuyện cho nhà ng-ơi xét xử Sau Triếu Phồ sứ cho phẽp ca Triếu Khuông Dẫn, liẹn tiễn hành xét xử cách nghiêm túc Ông ta lần l-ợt điều tra ng-ời một, nhận thấy số hầu hết bá tánh vô tội, cá biệt có vài ng-ời nhân lúc loạn lạc đà trộm cắp mà Thế ông đem tình hình cụ thể để bẩm lại với Triệu Khuông Dẫn, sau đ-ợc Triệu Khuông Dẫn phê chuẩn, ngoại trừ số ng-ời có hành động ăn cắp vụn vặt có tang vật cụ thể , đ-ợc dựa vào tội trạng mà xử phạt, tất ng-ời khác đ-ợc phóng thích họ vô tội Do vậy, bá tánh vùng ca ngợi thái độ sáng suốt nhân từ Triệu Khuông Dẫn Riêng Triệu Khuông Dẫn từ đõ củng hiều hiếu qu ca đưộng lỗi nhân V-ơng triều Nam Đ-ờng sau bị thất thủ Trừ Châu, xin cắt đất cầu hoà với v-ơng triều Hậu Châu, nh-ng bị Châu Thế Tông bác bỏ Chúa Nam Đ-ờng Lý Cảnh không cách khác cử ng-ời em trai tên gọi Lý Cảnh Đạt làm nguyên soái, dẫn sáu vạn binh mà lên h-ớng bắc để chống lại Bắc Châu Châu Thế Tông vội vàng điều động Triệu Khuông Dẫn dẫn quân đội tiến chiếm địa điểm quan trọng Giang Bắc Lục Hợp (nay Lục Hợp tỉnh Giang Tô) Lý Cảnh Đạt nguyên có kế hoạch tr-ớc tiên tiến chiếm trấn D-ơng Châu Giang Bắc, sau tiên chiếm Lục Hợp Nh-ng, chiến D-ơng Châu bất lợi nên tạm thời tiến chiếm Lục Hợp tr-ớc Lúc thủ hạ Triệu Khuông Dẫn đóng giữ Lục Hợp, hai nghìn binh sĩ, so sánh với quân lực tay Lý Cảnh Đạt chênh lệch xa Triệu Khuông Dẫn áp dụng chiến thuật cố thủ để chờ đợi thời Ông lại chấn chỉnh quân kỷ, cổ vũ tinh thần quân đội để cuối đánh bại hoàn toàn đối ph-ơng, khiến cho cánh quân Lý Cảnh Đạt gần nh- toàn bị tiêu diệt Chỉ riêng Lý Cảnh Đạt t-ớng lĩnh khác Hậu Đ-ờng chạy thoát thân trở phía nam Triệu Khuông Dẫn tiếp tục phụ tá cho Châu Thế Tông chinh phục Nam Đ-ờng, cuối buộc chúa Nam Đ-ờng, thoái vị truyền cho cắt tất vùng đất Giang Bắc cho Hậu Châu Do tiến đánh quân Hậu Đ-ờng có thành tích hiển hách, nên Triệu Khuông Dẫn tr-ớc tiên đ-ợc Châu Thế Tông đề bạt lên làm Định Quốc Tiết Độ Xứ Kiêm Điện Tiền Đô Chỉ Huy Sứ, tøc sÜ quan chØ huy cao cÊp CÊm qu©n CÊm quân thân binh hoàng đế quân đội tinh nhuệ n-ớc Sau bắt buộc Nam Đ-ờng phải khuất phục x-ng thần, Châu Thế Tông liền đ-a tầm mắt nhìn h-ớng n-ớc Liêu Thực lực quân n-ớc Liêu t-ơng đối mạnh, lại liên hợp với Bắc Hán khuấy rối biên c-ơng Hậu Châu, bị Châu Thế Tông xem ch-ớng ngại quan b-ớc đ-ờng thống Vào niên hiệu Hiển Đức VI (959) Châu Thế Tông định thân chinh n-ớc Liêu, cử Triệu Khuông Dẫn giữ chức Thuỷ Lộ Đô Bộ Thự, lại cử Hàn Thông giữ chức thân quân Đô Ngu Hầu, giữ thêm chức Lục Lộ Đô Ngu Hầu, chia thành cánh thuỷ tiến lên phía bắc để chinh phạt n-ớc Liêu Triệu Khuông Dẫn huy chiến thuyền ạt tiến lên phía bắc N-ớc Liêu phòng bị, giúp Triệu Khuông Dẫn không càn đổ máu mà nối tiếp chiếm đ-ợc hai châu vùng biên c-ơng mà tr-ớc Thạch Kính Đ-ờng Hậu Tấn đà cắt nh-ờng Doanh Châu Mạc Châu (đều nằm tỉnh Hà Bắc nay) Trong kể quan ải quan trọng vùng biên c-ơng ích Tân Quan, Ngoà Kiều Quan.v.vÔng lại lần lập đ-ợc công to Sau thu phục đ-ợc Doanh Châu, Mạc Châu, Châu Thế Tông có ý định đánh thẳng vào kinh đô n-ớc Liêu, nh-ng Châu Thế Tông bị bệnh nặng nên đành vội vàng thu binh trở Khai Phong Châu Thế Tông tự biết qua khỏi bệnh không sống đ-ợc nên bắt đầu xếp hậu sự, dọn đ-ờng cho đứa bảy tuổi Sài Tông Huấn lên hoàng đế Châu Thế Tông có ý nghĩ ng-ời uy hiếp trai lên vua đáng sợ rể Châu Thái Tổ Quách Uy Tr-ơng Vĩnh Đức giữ chức Điện Tiền Đô Điểm Kiểm Vì Tr-ơng Vĩnh Đức với chức vụ Đô Điểm Kiểm thống soái tối cao cấm quân, để đảm bảo Sài Tông Huấn đ-ợc lên hoàng đế cách thuận lợi, Châu Thế Tông bên bÃi chức Đô Kiểm Điểm, tiếng tăm Triệu 10 Nghề tơ tằm đời Bắc Tống phát đạt Sản phẩm tơ lụa có nhiều loại, Khai Phong, Lạc D-ơng, Nhuận Châu Tô Châu có ph-ờng dệt tơ đại quy mô quan lại Mỗi năm triều đình mua nhiều hàng tơ lụa địa ph-ơng Nghề đồ sứ phát triển mạnh, sản phẩm tinh xảo, bán chạy thị tr-ờng n-ớc Theo đà phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, th-ơng nghiệp Bắc Tống trở nên phồn thịnh Kinh đô Khai Phong có nhiều chợ, trao đổi hàng hoá buôn bán suốt đêm Các thành phố lớn nh- Thành Đô, việc buôn bán phồn thịnh, số thành phố buôn bán với ng-ời n-ớc nh- Quảng Châu, Hàng Châu, Minh Châu Thuế th-ơng mại trở thành nguồn thu lớn cho v-ơng triều Tống Song song với phát triển th-ơng nghiệp, tiền tệ đ-ợc chủ ý Tiền đồng đ-ợc l-u thông nhiều thị tr-ờng Mỗi năm lò đúc tiền triều đình phát đúc hàng triệu quan tiền đồng, mà không đáp ứng đ-ợc nhu cầu Bạc trắng đ-ợc dùng làm tiền tệ cách phổ biến Giửa thội Bắc Tỗng cõ tiẹn giấy đề lưu th«ng gãi l¯ “Giao Tõ”, câ tiĐn tƯ x· hội Bắc Tống đ-ợc mở mang phát triển 2.2.1.3 Tình hình trị V-ơng An Thạch nhà trị tiếng lịch sử Trung Quốc V-ơng An Thạch Tể t-ớng đới Tống Thần Tông, thời kì thống trị Bắc Tống có nguy suy yếu ngày trầm trọng Triều đình Bắc Tống phải cần nhiều tiền để nuôi máy quan liêu hàng chục vạn ng-ời triệu binh lính 74 Cuộc chiến tranh với Liêu Tây Hạ đà làm hao tiền tốn của triều đình, sau chiến tranh triều đình Bắc Tống lại phải kí hoà -ớc, hàng năm phải nạp cho Liêu Tây Hạ nhiều tiền bạc tơ lụa Số thu hàng năm không bù số chi, tài ngày kiệt quệ, gánh nặng hai vai nhân dân ngày nặng nề Quân đội Bắc Tống đ-ợc luyện tập, kỉ luật lỏng lẻo, nên củng cố phòng thủ đ-ợc n-ớc nhà loại bỏ đ-ợc đe doạ Liêu Tây Hạ Đời Tống Thái Tông Tứ Xuyên đà xảy khởi nghĩa V-ơng Tiểu Ba lÃnh đạo V-ơng Tiêu Ba đ-a hiệu giàu nghèo nhau, đ-ợc đông đảo nông dân ủng hộ Cuộc chiến đấu kéo dài đến năm Đến đời Tống Nhân Tông, khởi nghĩa nông dân xảy liên tiếp nhiều nơi Trong v-ơng triều Bắc Tống, có số ng-ời thấy mâu thuẫn xà hội lúc ngày nghiêm trọng, nên cải cách trị yêu cÇu bøc thiÕt, hã nâi: “CÇn ph°i c°i c²ch chÝnh trị ngay, nễu không sẻ xy nhiẹu cuốc biến loạn lớn, giống nh- Xích Mi Khăn Vng Tr-ớc nhu cầu cấp thiết đó, V-ơng An Thạch đà xem xét chủ tr-ơng cải cách tr-ớc nhiều ng-ời tr-ớc đ-a kiến nghị cải cách lên nhà vua Lúc Tống Thần Tông vị vua trẻ tuổi, không bọn quan liêu địa chủ lớn, đà dùng V-ơng An Thạch làm Tể t-ớng thực cải cách Từ 1069, điều luật lần l-ợt đ-ợc thi hành, quan trọng luật kinh tế + Luật nông điền thuỷ lợi: V-ơng An Thạch cho mở mang thuỷ lợi, khai khẩn đất hoang, tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp + Luật miêu (mầm xanh) 75 Gặp lúc thiếu ăn, mà lúa đồng ch-a chín, mùa gặt ch-a đến, triều đình cho nông dân vay tiền, mùa xuân vay mùa hè trả, mùa thu vay cuối năm trả, lấy lÃi 20% Nh- hạn chế địa chủ buôn bóc lột nông dân lÃi nặng + Luật miễn s-u Theo đẳng cấp nhà mà nộp tiền thay cho s-u dịch, gọi tiẹn miển sưu Ngưội đặc quyẹn miển sưu dịch trước kia, bây giộ củng phi nốp tiẹn gói l tiẹn trợ sưu Triẹu đệnh dùng tiền miễn s-u tiền trợ s-u để thuê ng-ời ®i phu Do ®ã cã thĨ ®¶m b¶o thêi gian sản xuất cho nông dân, hạn chế đặc quyền quan liêu + Luật đo lại ruộng thuế bình quân: Triều đình đo xét lại ruộng đất, quy định quan liêu địa chủ phải đóng thuế theo sè rng ®Êt cđa bän chóng sư dơng Nh- thÕ hạn chế quan liêu địa chủ khai man ruộng đất, làm cho số thu nhập triều đình tăng thêm + Luật thị dịch: Lúc hàng hoá thị tr-ờng nhiều, bán không chạy, triều đình mua vào giá công bình, thị tr-ờng thiếu thứ hàng đó, triều đình bán lại giá công bình, nh- đề phòng nhà buôn lớn lũng đoạn thị tr-ờng, đồng thời số thu nhà n-ớc tăng thêm + Luật bảo giáp: Tổ chức nông dân lại lợi dụng ngày d-ng tháng rỗi nông dân tập luyện quân sự, dùng d©n qu©n thay thÕ cho lÝnh mé NhthÕ cã thĨ tiết kiệm cho quỹ nuôi quân, tăng c-ờng lực l-ợng quốc phòng Luật đời có nh-ợng cho nông dân, hạn chế lợi ích quan liêu địa chủ buôn lớn Sau thi hành luật míi, rng ®Êt míi khai khÈn cã ®Õn mÊy chơc khoảnh, công trình thuỷ lợi có vài nơi 76 Triều đình tăng thêm thu nhập, lực l-ợng phòng ngự đ-ợc tăng c-ờng, gánh nặng nông dân đ-ợc giảm nhẹ Vì bọn quan liêu địa chủ phải đối luật mới, nên sau vua Tống Thần Tông V-ơng An Thạch chết, luật đ-ợc bỏ 2.3 Trung hoa triều đại tống n-ớc không mạnh 2.3.1 Sự đấu tranh phe phái d-ới triều Bắc Tống Theo sứ gii thích ca bố tứ điền cồ xưa Thuyễt Văn Gii Tứ thệ kh²i niÕm cða hai tơ “b´ng ®°ng” (phe ®°ng) l¯ tơ tơ “b´ng” diĨn biƠn m¯ Chư “b´ng” câ nghĩa nguyên thuỳ l chim phượng hong bay thệ cõ hàng nghìn hàng vạn chim khác nối đuôi theo chúng Do chử bng hiều theo nghÜa rèng l¯ “b´ng ®°ng” Qua sø gi°i thÝch ®â cho thÊy chư “b´ng ®°ng” kh«ng câ ü nghÜa khen chê Nhưng, khảo sát qua văn kiện lịch sư tõ thêi chiÕn qc cho tíi nay, nãi chung tụ bng đng l mốt tụ ngử dùng đề chê Đặc biết l đội Tần Hán trở sau, từ ngữ chuyên dùng để đoàn thể nhỏ quan liêu, Sĩ đại phu kéo bè kéo cánh cấu kết với nhau, công khai bí mật đấu đ nhau, tữc l nhửng cuốc tranh chÊp phe ®°ng” m¯ ng­éi th-êng nãi Tr­íc cõ sứ hiều lầm, cho rng bng đng lịch sừ Trung Quốc t-ơng trợ nh- đảng theo ý nghĩa đại Nh-ng thức tễ thệ bng đng lịch sừ chàng nhửng không cõ hệnh thữc tổ chức chặt chẽ, mà thiết tôn đảng phái, cương lĩnh chÝnh trÞ mèt c²ch rá r¯ng Nâi chung thƯ bng đng đõ ng-ời loại ng-ời giai tầng quan liêu có mối t-ơng quan mặt quyền lợi trị, có kiến giải gièng nhau, vµ cịng cã thĨ chØ sù -a thÝch gièng nhau, mµ câng cã thĨ cïng que h-ơng lí t-ơng tự kết hợp lại thành tiểu tập đoàn lỏng lẻo 77 hoàn cảnh đấu tranh trị, phân phối quyền lực, mối quan hệ thuộc nội cung đình thời Những đấu tranh bè đảng nói t-ợng th-ờng thấy đời sèng chÝnh trÞ cđa x· héi phong kiÕn Trung Qc Nó giống nh- t-ợng hoạn quan chuyên quyền, ngoại thích lấn áp việc triều chính, mâu thuẫn không buông rèm điều hành việc triều đình, trở thành thữ bếnh lịch sừ không cõ cch no chửa trị chễ đố trị quan liêu phong kiến Trung Quốc Cứ gặp phải giai đoạn lịch sử có trị đen tối, tình trạng trị chao đảo, ngoại xâm loạn phát sinh, xuất với mức độ khác Đồng thời, tạo nên nhân tố, nhân với vấn đề trị xà hội lúc để dẫn tới hàng loạt biến cố trị, ảnh h-ởng cách sâu sắc đến tiến trình phát triển lịch sử Trung Quốc Khảo sát lịch sử v-ơng triều nhà Tần trở sau cho thấy, gần nhmỗi triều đại nhiều, kín đáo lộ liễu, tiên tiến liệt, có tranh chấp bè đảng Trong lịch sử có ghi chép tranh chấp bè đảng nh-: Thời Tây Hán có đối lập Nho thần văn lại ( quan liêu quen làm việc theo pháp luật) hối nghị Diêm Thiễt thội Hn Chiêu Đễ l mốt cuốc xung đốt trức diện quan trọng hai bè đảng; cuối đời Tây Hán, ngoại thích họ V-ơng (V-ơng MÃng) nhân vật đại biểu (đà nắm hết quyền bính triều đình, triều thần quan lại địa ph-ơng phần lớn ng-ời dựa vào đảng họ V-ơng nắm giữ) Đại thần L-u H-ớng dâng th- lên Hán Thành Đế phê bệnh đ kích hó Vương Lập phe đng đề mưu lợi riêng Giai đon v-ơng triều Đông Hán, ngoại thích, hoạn quan, quan liêu sĩ đại phu đà kết thành phe đảng, triển khai ®Êu tranh cùc kú qut liƯt, ci cïng dÉn ®Ơn hai lần tai ho phe đng hễt sữc tn khỗc Thội Tây Tấn cõ Giả Sung, Tuân Húc đứng đầu đảng Dữu Thuần, Tr-ơng Hoa đứng 78 đầu đảng đà tranh chấp với Thời Bắc Ngụy có nhóm quan liêu sĩ đại phu ng-ời Hán Thôi Hạo cầm đầu đà đọ sức chết sống với quý tộc công thần, quốc thích tộc Tiên Tỵ Triều nhà Đ-ờng có hai đảng Tr-ơng Thuyết Vũ Văn Dung tranh chấp với nhau; có hai đảng Nguyên Đới, D-ơng Viêm L-u án, L- Khëi cïng tranh chÊp víi nhau; nåi tiƠng nhÊt l¯ “cuèc tranh chÊp giöa hã Ng­u v¯ hã Lü” Ngưu Tăng Nho v Lỹ Đữc Dú cầm đầu; ngo¯i cßn “cc tranh chÊp giưa Nam Nha v¯ Bắc Ty v mốt phe l triẹu thần v phe l¯ ho³n quan… Trong thùc tÕ, lÞch sư v-ơng triều Bắc Tông, tranh chấp phe đảng bật, tr-ớc tiên có đọ sức Khấu Chuẩn, V-ơng Đán với V-ơng Khâm Nh-ợc, Đinh Vị Giai đoạn có tranh chấp Phạm Trọng Yêm, âu D-ơng Tuvới Lữ Di Giả, Hạ TủngVẹ sau li cõ cuốc tranh chấp gói l Bốc Nghị Chi Tranh T- Mà Quang Âu D-ơng Tu; Cuộc tranh chấp đ-ợc gọi Thục Lạc Chi tranh Tô Đông Pha Trình Di; Và sau tranh chấp vô quyễt liết giửa tân đng Vương An Thch lm ®³i biÒu, v¯ “cøu ®°ng” T­ M± Quang l¯m biều Đõ l cuốc tranh chấp biến pháp (đổi mới) phản biến pháp (chống đổi mới) Những tranh chấp bè đảng lớn có nhỏ có đà phản ánh cách sâu sắc diễn tiến lịch sử v-ơng triều Bắc Tống, thịnh suy v-ơng triều Bắc Tống có ảnh h-ởng vô to lớn Ngoài ra, điều đáng nói tới là, tranh chấp bè đảng d-ới triều Bắc Tống nhiều mà không sĩ đại phu đà viết bình luận vấn đề tranh chấp bè đng Tương đỗi nồi tiễng cõ bi Bng đng luận (bn vẹ bè đảng) Vương Vủ Xưng; Bi Bng đng luận ca Âu Dương Tu; “B´ng ®°ng luËn” cða T­ M± Quang; B¯i “LuËn bng đng chi tế (bn vẹ tế đoan bè đảng) L-u An Thế Trong sỗ đõ nồi bật l bi Bng đng luận Âu D-ơng Tu Hiện t-ợng điều độc đáo lịch sử 79 Trung Quốc Sau hÃy xem qua tranh chấp bè đảng thời Bắc Tống, đồng thời thử tổng kết số học kinh nghiệm lịch sử Những tranh chấp bè đảng lớn nhỏ có xảy d-ới thời Bắc Tống ít, nh-ng dựa vào tính chất tranh chấp bè đảng mà phân loại chẳng qua có hai loại nh- sau: Một loại số quan liêu sĩ đại phu có ý đồ thay đổi trị, xoá bỏ tệ đoan, nh-ng lại gặp quan liêu sĩ đại phu khác phản đối, khiến đôi bên công kích nhau, xích tranh chấp không chấm dứt; Một loại khác màu sắc trị không rõ nét mà nằm vấn đề thuộc mèi quan hƯ khu vùc, quan hƯ vỊ cïng xø sở, tình cảm thầy trò, phong cách dạy học, chí số chuyện vụn vặt không đáng kể, đà khiến cho quan liêu sĩ đại phu hình thành tập đoàn khác để triển khai đấu tranh cho tức giận Có thể nói hai loại đấu tranh bè đảng đó, loại tr-ớc rõ ràng chiếm địa vị chủ đạo Do việc kể lại việc nh- bình luận chủ yếu tập trung vào loại thứ nhất, loại thứ hai giới thiệu sơ l-ợc qua mà Cuộc tranh chấp bè đảng xoay quanh vấn đề cải cách chống cải cách d-ới v-ơng triều Bắc Tống, tr-ớc sau đà xảy hai lần lần có giai đoạn lật qua lật lại Cuộc tranh chấp lần thứ xảy d-ới triều vua Tống Nhân Tông, mở đầu từ tranh chấp họ Phạm họ Lử, tri qua cuốc Tân Chính Khnh Lịch (đưộng lỗi trị nhửng năm niên hiếu Khnh Lịch), đề cuỗi Khnh Lịch đng nghị Lần thữ hai bắt đầu tụ viếc Hy Ninh biƠn ph²p” (cc c°i c²ch v¯o niªn hiÕu Hy Ninh) đội Tỗng Thần Tông, tri qua cuốc Nguyên hiếu canh ho v Thiếu Thnh Thiếu Thuật đội vua Tông Triễt Tông, đề cuỗi 80 dẫn đễn Nguyên Hứu ®°ng ²n” Th²i Kinh cÇm qun d­íi ®éi vua Tông Huy Tông 2.3.2 Những hạn chế sách ®èi néi, ®èi ngo¹i cđa triỊu ®¹i Tèng + H¹n chế kinh tế: Chế độ sở hữu ruộng đất Thiên Tử nắm sở hữu tối cao (sở hữu tối cao cã tõ thêi Chu) Trong tỉ chøc kinh tÕ n«ng nghiệp, trang viên chiếm -u tuyệt đối Chủ trang viên th-ờng quý tộc sống triều đình, không sống trực tiếp trang viên Quản lí trang viên tay sai Trang Trạch Sứ ruộng đất trang viên đ-ợc chia nhỏ cho nông dân cày cấy gói l¯ t² ®iĐn Trang kh²ch hay l¯ “kh²ch” nhËn mèt mnh đất cy cấy phải nộp tô, nông dân lĩnh canh trang viên 5/6 Một số nông dân có ruộng đất t- tự cày cầy số nông dân làm thuê + Hạn chế xà hội: Công th-ơng nghiệp mang tính chất phong kiến không khác so với đời Đ-ờng Thành thị thủ phủ trị, nhà n-ớc khống chế công th-ơng nghiệp thành thị Công th-ơng nghiệp so với Đ-ờng trình độ có cao hơn, chế độ trang viên kích thích tách rời thủ công nghiệp với nhà n-íc Xt hiƯn ba ph¸t minh lín cđa Trung Qc: thuốc súng (xuất đại bác thần công) loại vũ khí phá thành quan trọng địa bàn, bàn quan trọng ngành hàng hải Giấy nghề in hoạt tức in chữ rời + Hạn chế trị: Quan lại đông, khoa cử tuyển dụng đông thời Đ-ờng Quân đội đông nhà n-ớc dùng sách mộ lính trai tráng cung cấp đài thọ cho họ Thuế ngày đ-ợc tăng lên Nhà Đ-ờng thi hành sách l-ỡng thuế (thuế vụ), sang tống trì sách Chủ trang viên quý tộc nên nộp thuế, nông dân t- hữu phải nộp thuế Bộ máy quan lại, quân đội lớn (hơn tất thời kì tr-ớc) nh-ng lực chiến đấu Vua Tống dựa vào tầng lớp nh-ng lại thiếu tin 81 tường, xu hướng ct cữ luôn chi phỗi Vua Tỗng thi hnh phẽp canh thũ với tướng t - tức t-ớng không trực tiếp nắm quân, quân mặt t-ớng Quân giao cho đạo huấn luyện, t-ớng triều đình ngộn vua rút thẻ cử t-ớng đến vệ sĩ cầm quân Kết nhiều lần cầm quân đánh phía Bắc nh-ng chất l-ợng quân đội nên luôn thua trận Tình hình kinh tế phát triển nh-ng trị lại yếu Chuyên thua trận, đà tăng quân nh-ng không giải đ-ợc, số nhà quý tộc thức thời có V-ơng An Thạch (là viên tể t-ớng vua Tống Thần Tông) Luật thị dịch công th-ơng gia, nhà n-ớc quản lí số hàng hoá, điều chỉnh giá thị tr-ờng, nhà n-ớc cho công th-ơng gia vay với lÃi xuất nhẹ Quân đội thi hành luật Bảo Giáp, thay mộ binh dân binh, tổ chữc nông dân bng Bo Gi²p Xo² bà “canh thị” thay b´ng trÝ (biÕt) t-íng Nh-ng cải cách bị phản đối, xuất chống đối phái cựu phái tân giả (nh- phép Thạch Miêu bắt kẻ không vay phải vay) Thất bại Việt Nam làm cải cách V-ơng An Thạch sụp đổ hoàn toàn Bắc Tống sụp đổ, khởi nghĩa nông dân nổ ta mạnh Đồng thời Đông Bắc Trung Quốc xuất tộc ng-ời Nữ Chân Tiêu Việt Khiết Đan, lập n-ớc Kim, chiếm Đông Bắc Trung Quốc Lợi dụng Bắc Tống suy yếu, kéo quân chiếm miền Bắc Trung Quốc Nhân dân chống xâm l-ợc thống trị Bắc Tống nhu nh-ợc Chủ chiến chủ hoà bất đồng Khi Tống chạy xuống Nam viên t-ớng Bắc Tống Nhạc Phi đánh Kim thắng lợi nh-ng với lòng trung quân mù quáng lại rút quân Nam bị Tần tới hÃm hại Thời kì Nam Tống, suốt 150 năm hai n-ớc Kim Nam Tèng song song tån t¹i ë Trung Quèc 82 C Kết luận V-ơng triều nhà Tống nối tiếp tồn ba trăm hai m-ơi năm Từ lúc hình thành đến lúc diệt vong đà qua thăng trầm lịch sử Trong đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu có nhiều hạn chế mặt kinh tế, trị, xà hội Nhìn chung văn hoá xà hội phát triển lên, ngành triết học, t- t-ởng văn học, sử học, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật tôn giáo giáo dụcđều thể sức sáng tạo to lớn, để lại nhiều thành tích huy hoàng xán lạn Chính vậy, có nhà nghiên cứu gọi triều đại nhà Tống triều đại đà đ-a trình độ văn hoá cổ đại n-ớc Trung Quốc lên đỉnh cao cho văn minh cồ ca Trung Quỗc cao l vo đội Triếu Tỗng Nơi nói cách giản l-ợc phát triển tr-ờng học nhà n-ớc chủ trì đời nhà Tống Trong lịch sử n-ớc Trung Quốc, địa vị văn nhân sĩ đại phu đời Tống cao, đ-ợc đÃi ngộ -u tiên Nếu so với triều đại khác không triều đại T-ơng ứng với việc đó, quyền lực, danh vọng võ t-ớng đời Tống luân bị ức chế đánh giá thấp Do tình trng tróng văn khinh vỏ ca vương triẹu nh Tỗng đ lm cho đất nước ngày suy yếu, nh-ng mặt văn hoá lại thịnh v-ợng phát triển, trở thành t-ơng phản xem nh- không hài hoà mà lại tồn xà hội Đặc điểm lịch sử đời Tống có mối quan hệ mật thiết với quốc sách trọng văn khinh võ đ-ợc xác lập từ đầu đời nhà Tống, vị vua nối ng«i vỊ sau lu«n xem l¯ “Gia ph²p ph°i noi theo ca hó Tuy giới thống trị v-ơng triều nhà Tống có thái độ khinh võ nh-ng họ không muốn có đạo quân lớn mạnh, mà trái lại, qua nghiên cứu cho thấy v-ơng triều nhà Tống ngày ý đến tính quan trọng quân đội Chẳng nhân viên quân đội đà liên tục tăng gia mà mặt trang bị đ-ợc liên tục cải tiến Ví dụ năm niên 83 hiệu Khai Bảo d-ới triều vua Tống Thái Tổ, tổng quân số toàn quốc ba m-ơi bảy vạn tám nghìn ng-ời, đến gần năm 1000 tổng quân số toàn quốc đà tăng lên đến chín chục vạn Và sau 1041, tổng quân số đà phát triển lên đến triệu hai m-ơi lăm vạn chín ngàn ng-ời Vấn đề then chốt việc khinh võ dẫn đến sức mạnh đất n-ớc bị suy yếu đời nhà Tống chỗ nghi kỵ võ t-ớng thay đổi điều chỉnh ph-ơng thức khống chế quân đội, làm cho sức chiến đấu quân đội bị sút giảm Chính vậy, không cần biết quân đội họ nhiều hay khó phát huy đ-ợc sức mạnh vốn có học họ Điềm qua mốt sỗ nẽt vẹ vương triẹu nh Tỗng ta thấy rng nhân dân mảnh đất hoàn toàn dũng sĩ giỏi chiến đấu LÃnh địa họ nguyên vững chắc, tất thành trì đề có hào sâu che chở Chiều rộng hào sâu cung nỏ băn qua Do vậy, ng-ời dũng sĩ giỏi chiến đấu quốc gia họ không vào bị chiếm đ-ợc Nh-ng trái lại, họ không giỏi mặt chinh chiễn nên rơi vo cnh nước nh tan Nhưng điẹu ny tất nhiên ta thấy bề ngoài, mối quan hệ nhân lịch sử đơn giản nh- ta hiểu Tuy nhiên, có điều phủ nhận, việc n-ớc v-ơng triều nhà Tống có t-ơng quan định chất l-ợng quân đội (hoặc nói quốc dân) v-ơng triều 84 Danh mục tài liệu tham khảo [1] C.Mác Ph.ănghen (1962), Tuyển tập tập I NXB Sự thật, Hà Nội [2] C.Mác Ph.ănghen (1962), Tuyển tập tập II NXB Sự thật, Hà Nội [3] C.Mác Ph.ănghen (1980), Tun tËp tËp IV NXB Sù thËt, Hµ Néi [4] Đặng Đức An (1998), Những mẩu chuyện lịch sử giíi – tËp NXB Sù thËt, Hµ Néi [5] Đặng Đức An Phạm Hồng Điệp (1980), Lịch sử giới trung đại Quyển I, NXB Giáo dục [6] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại c-ơng triết học Trung Quốc [7] Hoàng Điệp Trịnh Nhu - Đỗ Văn Nhung (1981), Giáo trình lịch sử giới trung đại Tập I Tr-ờng đại học tổng hợp Hà Nội [8] Kosminski E.A Trung thÕ kØ sư qun nhÊt B¶n dịch Trung văn [9] L-ơng Ninh - Đặng Đức An (1980), Lịch sử giới trung đại II NXB Giáo dục [10] Semenov V.S (1970), Lịch sử trung đại Moskva NXB Gi¸o dơc (tiÕng Nga) [11] Tđ s¸ch tr-êng đại học S- phạm Hà Nội(1962), Lịch sử giới trung cổ I NXB Giáo dục Hà Nội [12] Tủ sách tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội(1962), Lịch sư thÕ giíi trung cỉ qun II NXB Gi¸o dơc Hà Nội [13] Lê Trọng Túc (1991), Những phát kiến địa lí lừng danh Báo Giáo dục thời đại, NXB ĐH&GD chuyên nghiệp phối hợp xuất bản, Hà Nội [14] Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc Trung tâm thông tin Đại học s- phạm TPHCM [15] Erkes Eduard (1957) Lịch sử Trung Quốc từ buổi đầu đến xâm nhập t- n-ớc Berlin, Akademie Verlag 85 [16] Jukov E.M (1956 – 1957), LÞch sư toµn thÕ giíi tËp I Moskva (tiÕng Nga) [17] Jukov E.M (1956 1957), Lịch sử toàn giới tËp II Moskva (tiÕng Nga) [18] Jukov E.M (1956 – 1957), Lịch sử toàn giới tập III Moskva (tiếng Nga) [19] Jukov E.M (1956 1957), Lịch sử toàn thÕ giíi tËp IV Moskva (tiÕng Nga) [20] B-íc thÞnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc Tập II Cát Kiếm Hùng chủ biên NXB văn hoá thông tin [21] Lê Vinh Quốc (cb) (1998), Các nhân vật lịch sử cổ đại tập 1: Trung Quốc NXB Giáo Dục, Hà Nội [22] Nguyễn Anh Thái (1991), Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo Dục, Hà Nội [23] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Gia Phu (2002) Lịch sử giới trung đại NXB Giáo Dục [25] Các triều đại Trung Hoa Lê Giảng biên soạn NXB Thanh niên NXB thành phố Hồ Chí Minh [26] Lịch sử văn minh Trung Quốc, NXB Văn Hoá Thông Tin Hà Néi [27] Ngun HiÕn Lª (2002), Sư Trung Qc – tập NXB Sự Thật, Hà Nội [28] L-ơng Ninh (cb) (1998), Lịch sử giới cổ đại NXB Giáo Dục, Hà Nội [29] Vũ D-ơng Ninh (cb) (1998), Lịch sử văn minh giới NXB Giáo Dục, Hà Nội [30] Ngun Gia Phu (1975), LÞch sư thÕ giíi cỉ đại NXB Đại học tổng hợp Hà Nội 86 Phụ lục Tóm tắt triều đại Tống Bắc Tống Từ 960 đến1127 Gồm triều vua: - Thái Tổ: 960 - 976 - Thái Tông: 976 - 998 - Chân Tông: 998 - 1023 - Nhân Tông: 1029 - 1064 - Anh Tông: 1064 - 1068 - Thần Tông: 1068 - 1086 - TriÕt T«ng: 1086 - 1101 - Huy Tông: 1101 - 1126 - Khâm Tông: 1126 - 1127 Nam Tống Từ 1127 đến 1279 - Tống Cao Tông: 1127 - 1163 - Tèng HiÕu T«ng: 1163 - 1190 - Tèng Quang T«ng: 1190 - 1195 - Tèng Ninh T«ng: 1195 - 1225 - Tèng Lý T«ng: 1225 - 1265 - Tống Độ Tông: 1265 - 1275 - Tống Cung Đế: 1275 - 1276 - Tống Đoan Tông: 1276 - 1278 - Tèng §Õ BØnh: 1278 - 1279 87 Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn (960-976 SCN) Niên hiệu: Khánh Lịch: 960 Càn Đức: 963 Khai Bảo: 968 Tống Nhân Tông (1023 đến 1064) Niên hiệu: Thiên Thánh : 1023 - 1032 Minh Đạo: 1032 - 1034 Cảnh Hựu: 1034 - 1038 Bảo Nguyên: 1038 - 1040 Khang Định: 1040 - 1041 Khanh Lịch: 1041 - 1049 Hoàng Hùu: 1049 - 1054 ChÝ Hoµ: 1054 - 1056 Gia Hựu: 1056 - 1064 Tống Huy Tông Triệu Cát (1101-1126) Tống Cao Tông Triệu Cấu (1127-1163) Nhạc Phi (1131-1142) 88 ... vong Triều đại Tống 35 Ch-ơng 2: Triều đại tống lớn nh-ng không mạnh 55 2.1 Tình hình kinh tế xà hội trị triều đại Tống 55 2.2 Triều đại Tống lớn nh-ng không mạnh 71 2.3 Trung hoa triều đại tống. .. tộc Trung Hoa có lịch sử lâu dài, trải qua hàng ngàn năm với hàng trăm triều đại nối tiếp Song có triều đại triều đại hình thành, phát triển, bại vong ng-ời biết đến tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, ... quan đến triều đại nhà Tống Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp phân tích dựa logic vấn đề nhằm nêu rõ chất, khuynh h-ớng phát triển, ảnh h-ởng triều đại xà hội lịch sử phong kiến Trung Quốc Bố cục

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. C.Mác và Ph.ănghen (1962), Tuyển tập tập I. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác và Ph.ănghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
[2]. C.Mác và Ph.ănghen (1962), Tuyển tập tập II. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác và Ph.ănghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
[3]. C.Mác và Ph.ănghen (1980), Tuyển tập tập IV. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác và Ph.ănghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1980
[4]. Đặng Đức An (1998), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới – tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Tác giả: Đặng Đức An
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1998
[5]. Đặng Đức An – Phạm Hồng Điệp (1980), Lịch sử thế giới trung đại. Quyển I, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Đặng Đức An – Phạm Hồng Điệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
[7]. Hoàng Điệp – Trịnh Nhu - Đỗ Văn Nhung (1981), Giáo trình lịch sử thế giới trung đại. Tập I Tr-ờng đại học tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Hoàng Điệp – Trịnh Nhu - Đỗ Văn Nhung
Năm: 1981
[8]. Kosminski E.A. Trung thế kỉ sử quyển nhất. Bản dịch Trung văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung thế kỉ sử quyển nhất
[9]. L-ơng Ninh - Đặng Đức An (1980), Lịch sử thế giới trung đại quyển II. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: L-ơng Ninh - Đặng Đức An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
[10]. Semenov V.S. (1970), Lịch sử trung đại. Moskva. NXB Giáo dục (tiÕng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trung đại
Tác giả: Semenov V.S
Nhà XB: NXB Giáo dục (tiÕng Nga)
Năm: 1970
[11]. Tủ sách tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội(1962), Lịch sử thế giới trung cổ quyển I. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung cổ
Tác giả: Tủ sách tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1962
[12]. Tủ sách tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội(1962), Lịch sử thế giới trung cổ quyển II. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung cổ
Tác giả: Tủ sách tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1962
[13]. Lê Trọng Túc (1991), Những phát kiến địa lí lừng danh. Báo Giáo dục và thời đại, NXB ĐH&GD chuyên nghiệp phối hợp xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát kiến địa lí lừng danh
Tác giả: Lê Trọng Túc
Nhà XB: NXB ĐH&GD chuyên nghiệp phối hợp xuất bản
Năm: 1991
[14]. Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc. Trung tâm thông tin Đại học s- phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Quốc
Tác giả: Will Durant
Năm: 1990
[15]. Erkes Eduard (1957). Lịch sử Trung Quốc từ buổi đầu đến sự xâm nhập của t- bản n-ớc ngoài. Berlin, Akademie Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc từ buổi đầu đến sự xâm nhập của t- bản n-ớc ngoài
Tác giả: Erkes Eduard
Năm: 1957
[16]. Jukov E.M (1956 – 1957), Lịch sử toàn thế giới tập I. Moskva (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử toàn thế giới
[17]. Jukov E.M (1956 – 1957), Lịch sử toàn thế giới tập II. Moskva (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử toàn thế giới tập
[18]. Jukov E.M (1956 – 1957), Lịch sử toàn thế giới tập III. Moskva (tiÕng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử toàn thế giới
[19]. Jukov E.M (1956 – 1957), Lịch sử toàn thế giới tập IV. Moskva (tiÕng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử toàn thế giới
[20]. B-ớc thịnh suy của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Tập II. Cát Kiếm Hùng chủ biên. NXB văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: B-ớc thịnh suy của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Nhà XB: NXB văn hoá thông tin
[21]. Lê Vinh Quốc (cb) (1998), Các nhân vật lịch sử cổ đại – tập 1: Trung Quốc. NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân vật lịch sử cổ đại
Tác giả: Lê Vinh Quốc (cb)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w