THUC CHAT CUA CUOC CACH MANG TRONG LICH SU TRIET HOC DO C.MAC THUC HIEN VA Y NGHIA CUA NO DOI VOI VIEC PHAT TRIEN TRIET HOC MAC - LENIN O THOI DAI NGAY NAY TRAN VAN PHONG * Thực chất
Trang 1
Nghiên cứu triết học
Dé tai:" THUC CHAT CUA CUOC CACH MANG
TRONG LICH SU TRIET HOC DO C.MAC THUC
HIEN VA Y NGHIA CUA NO DOI VOI VIEC PHAT TRIEN TRIET HOC MAC - LENIN O THỜI ĐẠI
NGÀY NAY "
Trang 2THUC CHAT CUA CUOC CACH MANG TRONG LICH SU TRIET HOC
DO C.MAC THUC HIEN VA Y NGHIA CUA NO DOI VOI VIEC PHAT
TRIEN TRIET HOC MAC - LENIN O THOI DAI NGAY NAY
TRAN VAN PHONG (*)
Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sw triết học do C.Mác thực hiện
là ở chỗ, khắc phục sự tách rời giữa thê giới quan duy vật và phương pháp biện chứng để tạo nên sự thông nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và
phương pháp biện chứng; sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử; đưa triết
học trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thé giới; thiết lập mỗi liên minh
giữa triết học và các khoa học cụ thể Trong thời đại ngày nay, cuộc cách
mạng đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa to lớn của nó trong việc phát triển triết
học Mác - Lênin, bởi nó là một hệ thong mo, gan bó hữu cơ với thực tiễn
cách mạng của quân chúng nhán dân, với các khoa học cụ thê
1 Sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX đã được
thừa nhận là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học Cuộc cách mạng
này đã đưa triết học nhân loại từ thời kỳ chủ yếu là “giải thích thế giới”
sang thời kỳ không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới” Rõ
ràng là, với sự ra đời của triết học Mác, lịch sử triết học của nhân loại đã
chuyển sang một thời kỳ mới về chất Thực chất của cuộc cách mạng này
được thê hiện ở những điêm cơ bản sau:
Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thể giới quan duy vật và phương
pháp biện chứng trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác đã tạo nên sự
thông nhất hữu cơ không thể tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phương
pháp biện chứng - đó là chu nghĩa duy vát biện chứng
Trang 3Trước khi triết học Mác ra đời, trong suốt chiều đài lịch sử triết học, chủ
nghĩa duy vật thường tách khỏi phương pháp biện chứng Trong triết học
Hy Lạp cỗ đại, có thể nói, đã có sự thống nhất nhất định giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng ở một số nhà triết học duy vật Sự thống nhất này được thể hiện rõ nhất trong triết học của Hêraclít Tuy nhiên, sự thông nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học của Hêraclít còn ở trình độ thấp Hơn nữa, cả chủ nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng của Hêraclít đều còn ở trình độ thô sơ, chất phác, đúng như Ph.Ăngghen đã đánh giá: "Cái thế giới quan ban đâu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cỗ đại và lần đầu tiên đã được Hêraclít trình bày một cách
rõ ràng: mọi vật đều tổn tại và đồng thời lại không ton tai, vi moi vat dang
frôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phat sinh va tiéu vong"(1)
O thoi kỳ Phục hưng và Cận đại, chủ nghĩa duy vật đã có bước phát triển
về chất so với chủ nghĩa duy vật thời Hy Lạp cỗ đại Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật thời kỳ này, về cơ bản, vẫn là chủ nghĩa duy vật siêu hình Nghĩa là chủ nghĩa duy vật vẫn tách rời phương pháp biện chứng Các nhà triết học
cô điền Đức, nhất là Hêghen, đã đói lập phương pháp biện chứng với
phương pháp siêu hình, tạo ra một giai đoạn phát triển về chất trong
phương pháp nhận thức Tuy nhiên, phương pháp biện chứng của Hêghen lại dựa trên nên thế giới quan duy tâm Nói khác đi, phương pháp biện chứng của Hêghen không gắn kết hữu cơ với chủ nghĩa duy vật, mà găn kết hữu cơ với chủ nghĩa duy tâm Cho nên, phương pháp biện chứng đó
không thực sự trở thành khoa học, mặc dù nó có đóng góp nhất định cho sự
phát triển tư duy nhân loại Đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật nhân bản của L.Phoiơbắc Nhưng chủ nghĩa duy vật nhân bản của L.Phoiơbắc lại là chủ nghĩa duy vật siêu hình, nghĩa là nó vẫn
Trang 4tách khỏi phương pháp biện chứng
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với phương pháp biện chứng Chủ nghĩa duy vật được C.Mác làm giàu bằng phương pháp biện chứng, còn phương pháp biện chứng được ông đặt trên nền chủ nghĩa duy vật Đồng thời, cả chủ nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng đều được C.Mác phát triển lên một trình độ mới về chất
Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học Mác hơn hăn về chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học Hy Lạp cô đại Vì vậy, đây chính là bước phát triển cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện
Thự hai, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sư là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện
Chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã đóng một vai trò to lớn đối với sự phát
triển của xã hội, của khoa học và triết học Tuy nhiên, đó là chủ nghĩa duy vật không triệt để Nghĩa là nó chỉ duy vật trong giải thích thế giới tự
nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích xã hội, lịch sử, tinh thần Do
vậy, chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã không đánh đỗ được chủ nghĩa duy tâm một cách hoàn toàn Chủ nghĩa duy tâm vẫn còn nơi ấn trú của nó là
lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh thần Chủ nghĩa duy vật của C.Mác đã giải thích một cách duy vật, khoa học không chỉ thế giới tự nhiên, mà cả lĩnh vực xã hội, lịch sử, tinh thần Do vậy chủ nghĩa duy vật của C.Mác là chủ
nghĩa duy vật triệt để nhất, hoàn bị nhất Không phải ngẫu nhiên mà
V.LLénin da khang định: “Triết học của Mac là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị”(2) Răng, “chu nghĩa duy vật lịch sứ của Mác là thành tựu vi đại nhất của tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hết sức hoàn chỉnh
và chặt chẽ đã thay cho sự lộn xộn và sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử và chính trỊ (3) Như vậy, với quan
Trang 5niệm duy vật về lịch sử, C.Mác đã kết thúc thời kỳ nghiên cứu xã hội, lịch
sử một cách tùy tiện, lộn xộn, mở ra một thời kỳ mới trong nghiên cứu xã hội, lịch sử bằng việc chỉ ra quy luật hình thành, vận động và phát triển của
xã hội, của lịch sử Ph.Ăngghen đã so sánh phát minh này của C.Mác như phát minh của Đácuyn trong khoa học tự nhiên: “Giống như Đácuyn đã tim
ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người ”(4) Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác “chỉ cho ta
thay rang, do chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, thì từ một hình thức tổ chức
xã hội này, nảy ra và phát triển lên như thế nào một hình thức tô chức đời
sống xã hội khác, cao hơn; chang hạn, chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ra như
thế nào từ chế độ phong kiến”(5) Về bản chất, chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác - quan niệm duy vật vẻ lịch sử - cũng là chủ nghĩa duy vật biện
chứng, nhưng thể hiện được tính đặc thù của lĩnh vực lịch sử — lĩnh vực
hoạt động của con người Chính chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng đã trở thành cơ sở thế giới quan và phương pháp luận cho
C.Mác nghiên cứu kinh tế, phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư, hiểu
được sự phát sinh, phát triển, diét vong tat yếu của hình thái kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa Do vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu
hiện vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện
Thứ ba, với sự sảng tạo ra chủ nghĩa duy vát biện chứng và chủ nghĩa duy
vat lich sử, C.Mác đã khắc phục được sự doi lập giữa triết học với hoạt
động thực tiễn của con người Trên cơ sở đó, triết học của ông đã trở
thành công cụ nhận thức và cải tạo thê giới của nhân loại tiên hộ
Trước khi triết học Mác ra đời, các nhà triết học thường tập trung chủ yếu
vào giải thích thế giới, mà ít chú ý tới cải tạo thế giới Đúng như C.Mác đã
từng nhận định: “Các nhà triết học đã chỉ giải £hích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cđi fao thế giới”(6) Cũng đã có một số nhà triết học muốn cải tạo thế giới nhưng lại bằng con đường không tưởng
Trang 6-dựa vào các lực lượng siêu nhiên, băng “khai sáng”, mở mang dân trí, bằng
con đường giáo dục đạo đức,v.v Có thể nói, không một nhà triết học nào trước C.Mác hiểu được thực tiễn và vai trò của nó đối với cải tạo thế GIỚI
Các nhà triết học Khai sáng Pháp muốn thay thế các quan hệ xã hội phong kiến lạc hậu, lỗi thời bằng các quan hệ xã hội tiễn bộ hơn cũng không hiểu được rằng, phải thông qua hoạt động thực tiễn của đông đảo quần chúng
mới thực hiện được điều này Ngay cả L.Phoiơbäc - đại biểu lớn nhất của
chủ nghĩa duy vật trước C.Mác - “cũng chỉ coi hoạt động lý luận là hoạt
động đích thực của con người, còn thực tiễn thì chỉ được ông xem xét và xác định trong hình thức biểu hiện Do Thái bân thỉu của nó mà thôi”(7)
Không phải ngẫu nhiên mà sau này, C.Mác đã nhận định: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay — kế cả chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbäc - là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được
nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức truce quan, cht không được nhận thức là hoạf động cảm giác của con người, là thực tiên ”(§) Trung tâm chú ý của triết học Mác không chỉ là giải thích thế giới, mà quan
trọng hơn là cải tạo thế giới Khác với các nhà triết học trước đó, C.Mác đã
chỉ ra răng, chỉ có thể cải tạo được thế giới thông qua hoạt động thực tiễn
của con người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức nói
riêng, vào triết học nói chung, C.Mác đã làm cho triết học của ông hơn hăn
về chất so với toàn bộ triết học trước đó Trong triết học Mác, không có sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là hoạt động thực tiễn của giai cấp vô sản Hoạt động thực tiễn của giai cấp
vô sản được soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, định hướng bởi chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Ngược lại, hoạt động thực tiễn cua gial cap vô san lại là cơ sở, động lực cho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Giữa triết học Mác với
hoạt động thực tiên của giai câp vô sản có sự thông nhât hữu cơ với nhau
Trang 7Đúng như C.Mác đã khăng định: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản
là vũ khí vá chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vỡ khí
tỉnh thần của mình”(9) Do vậy, triết học Mác đã trở thành công cụ nhận
thức và cải tạo thế giới của giai cấp vô sản và của toàn thể nhân loại tiễn
bộ
Thứ tư, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vát biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sứ, C Mác đã khắc phục được sự doi lap gitta triết học với các khoa học cụ thể
Trước khi triết học Mác ra đời, triết học hoặc là hòa tan, ân giấu đăng sau
các khoa học khác, hoặc đối lập với chúng Chăng hạn, ở phương Đông cổ
đại, triết học thường ân giấu đăng sau các học thuyết về chính trị, tôn giáo, dao đức,v.v Ở Hy Lạp cô đại, triết học được coi là “khoa học của các khoa học” Trong thời kỳ Trung cô, triết học được coi là “bộ môn” của thần học, có nhiệm vụ chứng minh sự ton tại của Thượng dé O thoi ky Can dai,
triết học được coi là mêthaphisica với nghĩa là nền tảng thế giới quan của
con người, như quan niệm của R.Đêcáctơ; hoặc triết học được coi là tong
thể tri thức của con người trong quan niệm của Ph.Bêcơn, v.v Trong triết
học cô điển Đức, triết học lại được coi là “khoa học của các khoa học” Quan hệ giữa triết học Mác với các khoa học cụ thể là quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Các khoa học cụ thể cung cấp cho triết học Mác các tư liệu, dữ kiện, thông số khoa học đề triết học Mác khái quát Ngay sự
ra đời của triết học Mác cũng không thể thiếu những tiền đề khoa học tự
nhiên Chính những thành tựu của khoa học tự nhiên nửa đâu thế kỷ XIX
đã làm bộc lộ những hạn chế, sự bất lực của phương pháp siêu hình trong
nhận thức thế giới; đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho sự ra đời của
phương pháp biện chứng Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, triết học
Mác đóng vai trò thế giới quan, phương pháp luận chung nhất Thực tiễn phát triên mạnh mẽ của các khoa học cụ thê càng làm tang vai tro thé giới
Trang 8quan, phương pháp luận của triết học Mác Đúng như một nhà khoa học tự
nhiên ở thế kỷ XX đã nhận xét: “Các khái quát hóa triết học cần dựa trên các kết quả khoa học Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện và được truyền bá
rộng rãi, chúng thường rất ảnh hưởng đến sự phát triển tiếp tục của tư tưởng khoa học, khi chúng chỉ ra một trong rất nhiều phương hướng phát triển có thể có”(10) Như vậy, sự ra đời của triết học Mác đã chấm dứt
mâu thuân giữa triêt học với các khoa học cụ thê
Cuộc cách mạng trong triết học đo C.Mác thực hiện có y nghia lý luận và thực
tiễn vô cùng to lớn đối với thời đại Chính cuộc cách mạng này đã làm cho chủ nghĩa xã hội không tưởng có cơ sở để trở thành khoa học Cuộc cách mạng này cũng làm cho triết học thay đối cả về vai trò, chức năng và nhiệm
vụ Triết học Mác đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiên bộ
2 Kể từ khi triết học Mác ra đời cho đến nay, thực tiễn đã có nhiều đổi
thay, nhưng triết học Mác vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận cũng như giá trị thực tiễn trong thời đại ngày nay Có thể nói, cuộc cách mạng trong triết học do C Mác thực hiện vào những năm 40 của thế kỷ XIX vẫn giữ nguyên
ý nghĩa to lớn trong việc phái triển triết học Mác - Lênin ở thời đại ngày nay Điều này thê hiện ở chô:
Một là, với tỉnh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta phải thấy rằng, triết học Mác - Lênin là một hệ thông mở chứ không phải là hệ thống
khép kín; nó đòi hỏi luôn phải được bồ sung, hoàn thiện, phát triển Đối với
phương pháp biện chứng duy vật, không có gì là bất biến Bản thân C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không bao giờ tự coi lý luận của các ông là “bất khả xâm phạm”, là khép kín, là chân lý tuyệt đích cuối cùng Trái lại, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đòi hỏi những người cộng sản sau này phải biết vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của triết
học Mác - Lênin sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn và phải biết bổ
Trang 9sung, hoàn thiện, phát triển chúng Trên tinh thần ấy mà lúc sinh thời, Chủ
tịch Hồ Chí Minh luôn căn đặn cán bộ, đảng viên phải thắm nhuần quan
điểm học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là “phải học tỉnh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin; học tập lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mac - Lénin dé áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng
ta”(11); “học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi nguoi va đối với
bản thân mình; là học tập những chân lý phố biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta Học để mà làm”(12) Đồng thời, Người cũng yêu cầu lý luận phải thường xuyên được “bố sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động”(13) Do vậy, chúng ta phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn mới, trên
cơ sở lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta để thường xuyên bố sung, hoàn thiện, phát triển triết học Mác - Lênin Tinh thần duy vật biện chứng đòi hỏi chúng ta phải xuất
phát từ điều kiện thực tiễn khách quan để bổ sung, hoàn thiện, phát triển
triết học Mác - Lênin, nhưng phải biết tổng kết thực tiễn một cách khách
quan, biện chứng, có chất lọc, có lý luận Đồng thời, phải tránh siêu hình,
rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, thô thiển, chỉ biết căn cứ từ thực tiễn
vụn vặt, cục bộ để bổ sung, hoàn thiện, phát triển triết học Mác - Lênin
Không chỉ thế, còn phải luôn bảo đảm sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng tránh mắc phải sai lầm của các nhà
triết học trước Mác Trên tinh thần duy vật biện chứng, để bổ sung, hoàn
thiện, phát triển triết học Mác - Lênin có hiệu quả, cần tiếp tục tỉnh thần
duy vật triệt để Nghĩa là phải giải quyết tốt những vấn đề của xã hội, của lịch sử trên tinh thần duy vật và biện chứng
Hai là, sự ra đời của triết học Mác găn bó chặt chẽ với thực tiễn phong trào
công nhân những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX Bản thân triết học Mác cũng
Trang 10sẵn bó hữu cơ với thực tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân Chính
C.Mac, trong quá trình sáng tạo triết học, đã khắc phục sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người Bởi vậy, bổ sung, hoàn thiện,
phát triển triết học Mác - Lênin phải theo hướng găẵn bó với thực tiễn, bảo
đảm sự thống nhất giữa triết học với thực tiễn Thực tiễn luôn vận dong, biến đổi và phát triển, do vậy nhận thức của con người cũng luôn cần được
bổ sung, hoàn thiện và phát triển cho phù hợp với thực tiễn đó Triết học
Mác - Lênin cũng không nằm ngoài quy luật này V.I Lênin và Hồ Chí Minh là những tâm gương sáng về việc bố sung, hoàn thiện và phát triển
triết học Mác - Lênin trong những điều kiện mới của thực tiễn Sự thống
nhất giữa triết học Mác - Lênin với thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải tìm lời
giải đáp cho những vẫn đề của ngày hôm nay từ chính thực tiễn ngày hôm nay chứ không thể chỉ tìm trong lịch sử Tuy nhiên, trong quá trình bồ
sung, hoàn thiện và phát triển triết học Mác - Lênin cần tránh hai thái cực
sai lâm: hoặc là không thấy được những đổi thay của thực tiễn, bảo thủ không muốn bố sung, hoàn thiện và phát triển những nguyên lý của triết
học Mác - Lênin; hoặc là quá nhân mạnh, tuyệt đối hóa sự đôi thay của thực tiễn dẫn đến đòi xét lại triết học Mác - Lênin
Ba là, ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác đã gẵn bó hữu cơ với các khoa học cụ thể Do vậy, ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và
công nghệ, triết học Mác - Lênin không thể không được bồ sung, hoàn
thiện, phát triển lý luận của mình Ph.Ăngghen đã từng nhẫn mạnh: “Mỗi lần có một phát minh mang ý nghĩa thời đại ngay cả trong lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật lại không tránh khỏi thay đồi hình thức của nó; và từ khi bản thân lịch sử cũng được giải thích theo quan điểm duy vật chủ nghĩa thì ở đây, cũng mở ra một con đường phát triển mới”(14) Rõ ràng, mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh vạch
thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổi hình thức đề phát