1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cơ sở hình thành chế độ chủng tính vacna ân độ trong sự đối sánh với chế độ đẳng cấp hi lạp cổ đại

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === võ thị hà khóa luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại chuyên Ngành lịch sử giới Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học Vinh Khoa lÞch sư ===  === khãa ln tèt nghiệp đại học Tìm hiểu sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại chuyên Ngành lịch sử giới Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Hoàng Đăng Long Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hà Líp: 45A - Sư Vinh - 2008 =  = Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Đăng Long - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tận tình, chu đáo từ lúc nhận đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Tổ chuyên ngành Lịch sử giới quý thầy cô, gia đình đà tạo điều kiện thời gian thuận lợi giúp đỡ trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn t- liệu, nh- khả tìm hiểu, nghiên cứu thân nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong dẫn, góp ý xây dựng quý thầy cô, bạn bè để khóa luận đ-ợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Lời cảm ơn A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Ph¹m vi nghiªn cøu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 5 C¸c b-íc tiÕn hµnh Bố cục đề tài B Néi dung Ch-ơng Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ cổ đại Hi Lạp cổ đại 1.1 Nh÷ng nÐt chung vỊ đời nhà n-ớc 1.2 Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ cổ đại 1.2.1 Tổng quan đất n-ớc ấn Độ cổ đại 1.2.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 1.2.1.2 Điều kiện dân c- 13 1.2.2 Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ cổ đại 16 1.3 Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc Hi Lạp cổ đại 21 1.3.1 Tổng quan đất n-ớc Hi Lạp cổ đại 21 1.3.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 21 1.3.1.2 Điều kiện dân c- 23 1.3.2 Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc Hi Lạp cổ đại 24 Ch-ơng Cơ sở hình thành chế độ chủng tính Vacna đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại 42 2.1 C¬ së kinh tÕ 42 2.1.1 Cơ sở kinh tế ấn Độ cổ đại 42 2.1.2 Cơ sở kinh tế Hi Lạp cổ đại 53 2.2 C¬ së x· héi 57 2.2.1 C¬ së x· héi Ên Độ cổ đại 57 2.2.2 Cơ sở xà hội Hi Lạp cổ đại 65 2.3 C¬ sở văn hóa - t- t-ởng 70 2.3.1 C¬ së văn hóa - t- t-ởng ấn Độ 70 2.3.2 Cơ sở văn hóa - t- t-ëng Hi L¹p 80 C KÕt luËn 84 Tµi liƯu tham kh¶o 88 Khóa luận tốt nghiệp A Mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử giới, lịch sử cổ đại chiếm vị trí vô quan trọng Lịch sử giới cổ đại bao gồm lịch sử chế độ công xà nguyên thủy lịch sử xà hội có giai cấp nhà n-ớc Lịch sử cổ đại bao gồm thời kỳ xà hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm với b-ớc tiến chậm chạp, nh-ng lịch sử thời kỳ xà héi cã giai cÊp vµ nhµ n-íc Sau thêi kú tan rà chế độ công xà nguyên thủy, xà hội có giai cấp nhà n-ớc đời dấu hiệu để chứng tỏ ng-ời đà v-ợt qua thời đại dà man để b-ớc vào thời đại văn minh - tức từ xà héi ch-a cã giai cÊp vµ nhµ n-íc sang x· héi cã giai cÊp vµ nhµ n-íc Nhµ n-íc xt sản phẩm tất yếu phát triĨn lÞch sư LÞch sư x· héi cã giai cÊp nhà n-ớc cổ đại bao gồm hai phần: xà hội có giai cấp nhà n-ớc ph-ơng Đông cổ đại chế độ chiếm hữu nô lệ ph-ơng Tây cổ đại ấn Độ nơi xuất bảo tồn văn minh cổ kính loài ng-ời, nơi đà tạo dựng tảng văn minh cho xà hội loài ng-ời Lịch sử trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ trình phát triển chậm chạp, trình bị chi phối đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình xà hội Trong trình hình thành phát triển, ấn Độ đà nảy sinh đặc điểm - mà chế độ đẳng cấp đặc điểm bật đà kìm hÃm phát triển nhà n-ớc ấn Độ cổ đại Còn Hi Lạp, nhà n-ớc chiếm hữu nô lệ đời muộn hơn, nh-ng lại phát triển đạt trình độ cao hơn, với tốc độ nhanh, chế độ đẳng cấp mang đặc điểm khác so với ấn Độ nguyên nhân để lí giải nhà n-ớc chiếm hữu nô lệ Hi Lạp lại phát triển đến mức thục điển hình so với nhà n-ớc ấn Độ cổ đại SV: Võ Thị Hà - 45A Sử Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu sở hình thành chế độ đẳng cấp - chủng tính ấn Độ so với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Ra đời, xuất sở khác nhau, chế độ đẳng cấp ấn Độ Hi Lạp với tàn d- đà ảnh h-ởng lớn đến thiết chế nhà n-íc cịng nh- sù ph¸t triĨn cđa hai n-íc VÊn đề đà đ-ợc học giả n-ớc quan tâm nghiên cứu đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Vì việc nghiên cứu sở hình thành chế độ đẳng cấp để hiểu rõ lịch sử ấn Độ Hi Lạp cổ đại trở nên cần thiết có tính thời hấp dẫn, sinh viên chuyên ngành Lịch sử Và để hiểu rõ chế độ đẳng cấp này, nh- qua để hiểu sâu sắc trình hình thành nhà n-ớc, đặc điểm trình phát triển lịch sử ấn Độ Hi Lạp cổ đại, góp phần giảng dạy tốt phần lịch sử giới cổ đại, đà chọn đề tài: Tìm hiểu sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại làm khóa luận tốt nghiệp Thực đề tài này, trình độ, khả nghiên cứu nh- khả tiếp cận nguồn tài liệu hạn chế, không đặt tham vọng tìm vấn đề mẻ mang tính phát hiện, mà đặt mục đích thông qua việc nghiên cứu để cung cấp, trang bị thêm hiểu biết lịch sử giới cổ đại, sở hình thành chế độ đẳng cấp ấn Độ Hi Lạp cổ đại từ có cách nhìn tổng quát hơn, đồng thời rút đặc điểm có tính đặc thù lịch sử hai n-ớc nhằm phục vụ tốt cho công tác th©n sau tèt nghiƯp tr-êng, cịng nh- qua việc tiến hành khóa luận tốt nghiệp để trau dồi kỹ nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Quá trình hình thành phát triển hai loại hình nhà n-ớc ấn Độ (ph-ơng Đông), Hi Lạp (ph-ơng Tây) nh- trình thiết lập chế độ dân chủ cổ đại Hi Lạp chế độ quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền SV: Võ Thị Hà - 45A Sử Khóa luận tốt nghiệp ấn Độ không vấn đề mẻ Đây vấn đề đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu n-ớc quan tâm, đà có nhiều công trình nghiên cứu khoa học vấn đề Trên sở kế thừa phát huy quan điểm nhà nghiên cứu tr-ớc đó, C.Mác, F.Ăngghen, V.I Lênin sau đà cho đời nhiều tác phẩm có giá trị nói đến đời nhà n-ớc ph-ơng Đông, ph-ơng Tây Tr-ớc hết phải kể đến tác phẩm C.Mác nh-: Bàn xà hội tiền t- , Các ph-ơng thức có tr-ớc sản xuất chủ nghĩa đà nói vấn đề nhà n-ớc đời nhà n-ớc ph-ơng Đông, ph-ơng Tây cổ đại Trong tác phẩm: Góp phần phê phán khoa kinh tế trị (1859), C.Mác lần đà đ-a khái niệm Ph-ơng thức sản xuất châu Khi nói quốc gia cổ đại ph-ơng Đông, C.Mác viết: Về đại thể, coi ph-ơng thức sản xuất châu cổ đại, phong kiến t- đại thời đại phát triển dần hình thái kinh tÕ - x· héi” Nh- vËy, chÝnh C.M¸c đà thấy đ-ợc khác biệt hai mô hình nhà n-ớc cổ đại ph-ơng Đông ph-ơng Tây Ph-ơng Đông không trải qua chế độ chiếm nô nh- ph-ơng Tây mà trải qua Ph-ơng thức sản xuất châu Trong cuốn: Sự thống trị thực dân Anh ấn Độ nhiều tác phẩm khác, Các Mác có đề cập đến vấn đề nhà n-ớc ph-ơng Đông cổ đại mà sau F.Ăngghen đà tiếp tục bổ sung hoàn thiện cuốn: Nguồn gốc gia đình, chế độ t- hữu nhà n-ớc Công trình đà vận dụng t- t-ởng Mác Ph-ơng thức sản xuất châu làm rõ t- t-ởng thời kỳ thị tộc Mác, nói lên tính phát triển liên tục hình thành nhà n-ớc Hi Lạp - La Mà cổ đại, nguồn gốc chất nhà n-ớc Những luận điểm C.Mác, F.Ăngghen đà đ-ợc Lênin bổ sung phát triển tác phẩm Nhà n-ớc cách mạng Những luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đ-ợc xem lý luận có tính chất chuẩn mực, sở tảng soi đ-ờng cho nghiên cứu nhà n-ớc SV: Võ Thị Hà - 45A Sử Khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, kể đến tác phẩm: Các mô hình xà hội thời cổ đại (Đinh Ngọc Bảo-NXB Giáo dục Hà Nội, 1978), Đại c-ơng lịch sử giới cổ đại (Chiêm Tế, tập 1-2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1978), Đại c-ơng lịch sử giới cổ đại (L-ơng Ninh,NXB Giáo dục Hà Nội, 1997) Đối với lịch sử ấn Độ, không kể đến tác phẩm nhà văn hóa lớn giới nh- J.Nehru với tác phẩm Phát ấn Độ (tập 1,2,3, NXB văn học Hà Nội, 1990), Will Durant với tác phẩm Lịch sử văn minh ấn Độ (NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1971) công trình nghiên cứu của: DoÃn Chính Lịch sử t- t-ởng triết học ấn Độ cổ đại - NXB trị Quốc gia Hà Nội 1999, Tìm hiểu văn hóa ấn Độ Nguyễn Thừa Hỷ NXB văn hóa Hà Nội 1986, Lịch sử ấn Độ Vũ D-ơng Ninh(CB) - NXB Giáo dục 1995, Triết lý văn hóa ph-ơng Đông Nguyễn Hùng Hậu - NXB ĐHSP 2004 Các tác phẩm đề cập, viết lịch sử Hi Lạp kể đến là: Lịch sử văn minh nhân loại Vũ D-ơng Ninh(CB) - NXB Giáo dục 1997, Lịch sử văn minh giới Vũ D-ơng Ninh (CB)-NXB GD 2001, Thần thoại Hi Lạp Nguyễn Văn Khỏa NXN văn học 2004 Ngoài ra, chế độ đẳng cấp xà hội ấn Độ Hi lạp cổ đại đề cập rải rác hàng loạt công trình nghiên cứu khác mà ch-a có điều kiện khả tiếp cận đ-ợc Để hiểu thêm chế độ đẳng cấp lịch sử ấn Độ Hi Lạp cổ đại, qua có cách nhìn khái quát tổng hợp hai loại hình nhà n-ớc ph-ơng Đông ph-ơng Tây cổ đại, nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: Tìm hiểu sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại phạm vi đề tài SV: Võ Thị Hà - 45A Sử Khóa luận tốt nghiệp đ-ợc xác định là: Trên sở tìm hiểu trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ Hi Lạp cổ đến tìm hiểu so sánh sở hình thành chế độ đẳng cấp hai n-ớc nh- Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, sở xử lý nguồn t- liệu tiếp cận để có cách nhìn hệ thống cụ thể hơn, rút sở hình thành chế độ đẳng cấp Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại Các b-ớc tiến hành B-ớc 1: Tiếp cận, chọn lọc t- liệu có liên quan đến đời nhà n-ớc ấn Độ Hi Lạp cổ đại, đặc biệt tài liệu nói chế độ đẳng cấp B-ớc 2: Xử lý t- liệu liên quan đến trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ Hi Lạp cổ đại nh- chế độ đẳng cấp xà hội hai n-ớc B-ớc 3: Phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức từ trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ, Hi Lạp cổ nêu lên sở hình thành chế độ đẳng cấp ấn Độ Hi Lạp cổ đại, sở so sánh khác biệt nhlí giải khác biệt chế độ đẳng cấp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đ-ợc trình bày hai ch-ơng: Ch-ơng 1: Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ cổ đại Hi Lạp cổ đại Ch-ơng 2: Cơ sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ cổ đại đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại SV: Võ Thị Hà - 45A Sử Khóa luận tốt nghiệp sinh từ phận thần thánh Thần Brama đà sinh thể để tạo nên đẳng cấp xà hội Đẳng cấp Bàlamôn đ-ợc sinh từ mồm thần, đ-ợc thần ban cho tinh thần thiêng liêng Họ ng-ời chuyên lo việc tôn giáo, học dạy kinh Vêda nhằm bảo đảm cho kinh Vêda đ-ợc l-u truyền sâu rộng tầng lớp xà hội Đây đẳng cấp có địa vị cao tất ®¼ng cÊp Trong lt Manu cịng viÕt: “ sinh tõ bé phËn cao q nhÊt cđa th©n thĨ Brama, sinh sím nhÊt, hiĨu biÕt Vªda, Bàlamôn có quyền chúa tể tất tạo vật [12,87] Đẳng cấp Ksatơria đ-ợc sinh từ tay thần, đ-ợc thần ban cho sức mạnh chuyên sử dụng vũ khí để che chở sinh mạng cải cho ng-ời, đảm bảo cho quyền đ-ợc đứng vững Đẳng cấp cuối Suđra từ bàn chân thần sinh ra, kẻ đ-ợc sinh để làm tớ nô lệ, đ-ợc giao bổn phận phải phục vụ, hầu hạ đẳng cấp cách vô điều kiện không đ-ợc kêu ca oán thán; họ không đ-ợc tham gia vào lễ nghi tôn giáo, vài việc thờ cúng dành riêng cho đẳng cấp Từ quy định đó, đạo Bàlamôn cho có đẳng cấp đ-ợc xem mặt tôn giáo, họ có quyền học tập kinh Vêda Họ đ-ợc xem, đ-ợc quan niệm ng-ời sinh hai lần: lần sinh thể xác lần sinh tinh thần đ-ợc đeo sợi dây thiêng Còn đẳng cấp Suđra bị xem không tôn giáo, họ không đ-ợc dự buổi lễ tôn giáo đ-ợc quan niệm ng-ời sinh lần Ngoài có ng-ời đẳng cấp nh- ng-ời hèn hạ (Pariah), ng-ời bẩn thỉu (Intouchahbes) Về mặt giới luật đạo Bàlamôn thực luật Manu Luật Manu đ-ợc soạn khoảng từ năm 200 TCN đến năm 200 SCN Luật Manu gồm phần với 2685 điều Sáu phần đầu nói sáng tạo SV: Võ Thị Hà - 45A Sư 75 Khãa ln tèt nghiƯp thÕ giới đẳng cấp Bàlamôn; phần nói nhà vua; phần 8,9 nói luật lệ; phần 10 nói đẳng cấp; phần 11 nói nghi lễ; phần 12 nói tái sinh cứu rỗi linh hồn Theo luật Manu quy định: -u tú sinh vật động vật, -u tú giống động vật có lý tính ng-ời -u tú loài ng-ời đẳng cấp Bàlamôn Bàlamôn ng-ời sinh sớm ng-ời có hiểu biết kinh Vêda nên cần thống trị giới Họ ng-ời trực tiếp tổ chức buổi tiếp xúc với thần linh, họ đ-ợc tôn trọng nh- vị thần Trong điều 135 luật Manu có ghi: Bàlamôn 10 tuổi vua 100 tuổi đ-ợc coi bố hai ng-ời bố Bàlamôn Nhvậy, bất công đẳng cấp đà đ-ợc luật ghi nhận, ng-ời xà hội phải tuân thủ Đây luật bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ đặc quyền cho giai cấp thống trị, tên đao phủ , tên thầy tu tàn bạo giết ng-ời lại có nhiệm vụ cai trị xà hội Về mặt xà hội, luật Manu quy định chế độ hôn nhân khắt khe, hôn nhân ng-ời có chủng tính khác bị cấm đoán Nếu ng-ời Bàlamôn c-ới vợ chồng đẳng cấp họ bị đẩy hệ thống đẳng cấp, trë thµnh ng-êi bÈn thØu, ti tiƯn vµ nh- vËy không đ-ợc theo đạo Bàlamôn Thậm chí, v-ơng công, quý tộc không đ-ợc lấy ng-ời gái thuộc đẳng cấp Bàlamôn làm vợ Ng-ợc lại, đẳng cấp Ksatơria phản đối kết hôn thiếu nữ đẳng cấp võ sĩ với ng-ời đẳng cấp Bàlamôn Những ng-ời đẳng cấp khác mà lấy bị giáng cấp, họ sinh bị đẩy xuống đẳng cấp ti tiện, hèn hạ xà hội đẳng cấp Paria Về lễ nghi tôn giáo: ng-ời Suđra ng-ời đẳng cấp nghe thánh kinh bị điếc, bị đổ chì vào tai, tụng thánh kinh bị cắt l-ỡi, học thuộc lòng thánh kinh bị chặt làm hai Còn ng-ời Bàlamôn phải: nghiên cứu Vêda, khổ hạnh, kiến thức, sẽ, kiềm SV: Võ Thị Hµ - 45A Sư 76 Khãa ln tèt nghiƯp chÕ khí quan cảm giác, suy nghĩ tâm hồn dấu hiệu phẩm chất thiên tâm Đồng thời luật Manu quy định nghi lễ ngày, tháng, năm thực việc cúng thần có lễ phải tẩy rửa thân thể, kiêng r-ợu thịt, n-ớc thơm, đồ trang sức, đồ gia vị, kiêng đàn bà, kiêng tất đà hóa chua, nh- tránh làm hÃm hại sinh vật phạm tội tôn giáo phải tập trung tinh thần ăn chay ngày; ngày lần vào nửa buổi, đồng thời lần nhắc lại tụng ng-ời tội lỗi Tóm lại, đạo Bàlamôn cho vạn vật vũ trụ bất biến, phân chia đẳng cấp xà hội cố định Con ng-êi vị trơ sèng chÕt theo quy lt lu©n hồi Những ng-ời thuộc đẳng cấp thấp phạm tội từ kiếp tr-ớc muốn giải thoát phải nhịn nhục chịu đựng, phù hợp với ý thần tối cao Đạo Bàlamôn thực nghi lễ, lễ luật phức tạp, khắt khe cổ điển đà tạo thành thứ đạo ngày xa rời với tôn giáo nguyên thủy trở thành tôn giáo trừu t-ợng thái thực đời sống ng-ời Chính lẽ đến kỷ VI TCN đạo Bàlamôn đà dần -u bình diện th-ợng tầng xà hội, nh-ờng chỗ cho tôn giáo có ý nghĩa tích cực hơn, đạo Phật Nh- vậy, chế độ đẳng cấp lịch sử ấn Độ cổ đại nét bật xà hội ấn, đ-ợc tôn giáo đạo Bàlamôn biện hộ pháp luật nhà n-ớc - luật Manu bảo vệ Nó không phân biệt địa vị, học vấn, giàu nghèo mà phân biệt màu da, chủng tính, nghề nghiệp, hôn nhân nét khác biệt so với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại thực chất chế độ đà đ-ợc tôn giáo bào chữa Các tăng lữ Bàlamôn đà dùng uy lực thần linh để giải thích phân chia đẳng cấp, nguồn gốc phân biệt đẳng cấp ph©n biƯt chđng téc VÝ dơ, lt Manu cã đoạn viết: Vì phồn vinh giới, từ mồm, tay, đùi bàn chân mình, ngài (thần Brama) đà tạo nên Braman, Ksatơria, Vaixia Suđra [12,86] SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 77 Khóa luận tốt nghiệp Giáo lý đaọ Bàlamôn chứa đầy yếu tố thần linh uy hiếp sống ng-ời luật nhân tức nghiệp (Xarma), thuyết luân hồi (Samxara), đạo pháp (Đripa) Ví dụ kinh Vêda giải thích số phận ng-ời kết hay Nghiệp kiếp tr-ớc ng-êi ta mong mái mét kiÕp sau tèt h¬n, ng-ời giữ luật lệ tôn giáo quy tắc mà thần thánh đà định sẵn cho từ kiếp sau đ-ợc đầu thai làm chó lợn động vật bẩn thỉu Thực chất đạo Bàlamôn nh- luật pháp ấn Độ lúc - luật Manu - thứ tôn giáo luật pháp bào chữa cho tình trạng bất bình đẳng xà hội Giáo lý đạo Bàlamôn sức thuyết phục ng-ời tin nỗi khổ đau đời tạm thời, không đáng quan tâm, có thần Brama vị chúa tể vũ trụ muôn loài có thật định số phận sống ng-ời Những giáo lý đạo Bàlamôn đ-a nh- luật nhân quả, thuyết luân hồi để uy hiếp ng-ời, nhằm thủ tiêu đấu tranh giai cấp ngăn ngừa phản kháng chế độ áp bóc lột, trì trật tự xà hội đ-ơng thời Đạo Bàlamôn đà đ-ợc truyền bá ấn Độ nhiều kỷ gây lên căm phẫn, oán ghét nhiều tầng lớp xà hội, đẳng cấp Suđra chế độ đẳng cấp tôn giáo bảo vệ Bàlamôn Điều đặc biệt, kỳ lạ tôn giáo bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị mà nhân dân ấn Độ lúc sùng bái, tin t-ởng nó? Bởi thoát thai từ đời sống hoang dÃ, ng-ời b-ớc vào kỷ nguyên xây dựng xà hội mình, mang theo nhiều tàn d- chế độ công xà thị tộc thấp với trình độ sản xuất lạc hậu Vì vậy, nhận thức giới tự nhiên hạn chế, tai họa khủng khiếp với bất trắc khôn l-ờng mà họ giải thích đ-ợc nh- hạn hán, lũ lụt, dịch bệnhđà làm cho sống ng-ời mong manh, nhỏ bé, phải sống tình trạng lo âu, hồi hộp Hơn nữa, b-ớc vào xây dựng xà hội mình, SV: Võ Thị Hà - 45A Sư 78 Khãa ln tèt nghiƯp nh÷ng ng-êi Ên - Arian đà vấp phải lực l-ợng cản trở lớn chế độ đẳng cấp, áp bóc lột làm cho ng-ời cảm thấy đời đầy rẫy khổ đau, khắc nghiệt, bất công Vì họ -ớc mơ giải thoát điều tìm đến tôn giáo nh- chỗ dựa mặt tinh thần, ủi đời sống họ Tôn giáo vốn chỗ dựa mặt tinh thần thiếu ng-ời dân ấn Độ Và ng-ời bình dân thÊp cỉ, bÐ häng x· héi Ên lóc nµy đà tìm đến tôn giáo nh- cứu cánh cho đời sống tinh thần họ Bởi có vị thần nh- Visnu (thần bảo vệ), vị thần nhân sẵn sàng giáng trần làm việc cứu nhân độ thế, an ủi ng-ời bất hạnh, bênh vực kẻ nghèo hèn, hay vị thần Siva đại diện cho kẻ hủy diệt để sáng tạo sinh sôi, nảy nở Và nh- có tìm đến giới thần linh tôn giáo ng-ời đ-ợc cứu vớt che chở, nơi gửi gắm niềm tin Vì vậy, tôn giáo ấn Độ, trải qua trình hình thành từ thời Vêda thời kỳ Bàlamôn đà trở thành hệ t- t-ởng xuyên suốt đời sống tâm linh ng-ời ấn Độ Tôn giáo ấn Độ - đạo Bàlamôn luật pháp ấn Độ - luật Manu đà sức biện hộ bảo vệ chế độ đẳng cấp xà hội ấn Độ, sở mặt văn hoá - t- t-ởng cho chế độ đẳng cấp tồn lâu dài xà hội ấn Độ Chế độ đẳng cấp Vacna - chế độ bất công đầy tội ác Nó đà tìm hÃm ng-ời vòng đẳng cấp, điều đà làm cho xà hội ấn trì trệ chứa đầy mâu thuẫn Vì nói chế độ đẳng cấp xà hội ấn Độ cổ đại, Các Mác đà viết: Cơ sở phân chia đẳng cấp xà hội phân công lao động có tính chất nguyên thủy xà hội phát triển chậm chạp trì trệ Tàn d- chế độ đẳng cấp kéo dài mÃi sau suốt thời đại phong kiến ấn Độ d-ới nhiều hình thức chế độ đẳng cấp Caxta (Casta) đến ngày Qua trình phát triển, phân biệt SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 79 Khóa luận tốt nghiệp đẳng cấp ngày trở nên khắt khe vô nhân đạo, đời sống Suđra Paria ngày trở nên khốn khổ Các nhân cách lớn ấn Độ qua thời đại lên tiếng phản đối chế độ Tác giả Mahatma Ganđhi, mạnh mẽ gay gắt, vạch rõ phân biệt đẳng cấp phải thủ tiêu hoàn toàn: Chế độ đẳng cấp, nh- đà biết, điều lỗi thời Nó phải ấn Độ giáo lẫn n-ớc ấn Độ muốn đ-ợc tồn ngày phát triển [16,154] Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vacna chế độ xà hội đặc biệt xà hội ấn Độ cổ đại Bởi theo Will Drant viết: Không có xứ sở mà tôn giáo lực đóng vai trò quan trọng ấn Độ; ng-ời ấn §é së dÜ dƠ chÊp nhËn sù thèng trÞ cđa ngoại nhân phần họ không cần biết kẻ thống trị họ thuộc giống ng-ời nào; họ cho tôn giáo cốt yếu, trị; linh hồn chính, thể xác; kiếp sau vô tận, kiếp phù du [5,208] Điều cho thấy tôn giáo ấn Độ - đạo Bàlamôn đà trở thành sở vững cho chế độ đẳng cấp ấn Độ hình thành phát triển, nét khác biệt so với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại 2.3.2 Cơ sở văn hóa - t- t-ởng Hi Lạp Không giống nh- ấn Độ, Hi Lạp cổ đại đà sinh thứ bậc thần khác nh-ng thứ bậc thần không giống với đạo Bàlamôn Trên sở xếp theo trật tự giàu nghèo đà chia đẳng cấp khác nhau, mà theo tôn ti trËt tù hc theo hut thèng nh- ë x· hội ấn Độ cổ đại Điều đà đ-ợc phản ánh rõ ràng thần thoại Hi Lạp Hi Lạp, giai đoạn từ kỷ VIII - VI TCN, nhân dân Hi Lạp đà sáng tạo kho thần thoại phong phú, bao gồm chuyện khai thiên lập địa, thần thuộc lĩnh vực đời sống xà hội, anh SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 80 Khóa ln tèt nghiƯp hïng dịng sÜ §Õn thÕ kû VIII TCN, với phát triển gia đình phụ quyền, thần đ-ợc xếp lại thành hệ thống có tôn ti trật tự Thần thoại hình thái văn học xuất sớm Hi Lạp Môtôlôgia, tiếng Hi Lạp tập hợp, tổng thể truyện dân gian truyền miệng nội dung hoang đ-ờng, huyền kỳ ảo, gồm truyện sáng tạo giới, đấng thần linh, anh hùng dũng sĩ Hi Lạp Thần thoại phản ánh nguyện vọng nhân dân đấu tranh với thiên nhiên, giải thích t-ợng tự nhiên, phản ánh sống lao động hoạt động đời th-ờng ng-ời Hi Lạp Thần thoại Hi Lạp đà hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử Hi Lạp (từ thời văn minh Crét - Myxen năm tháng ci cïng cđa sù phån vinh cđa c¸c qc gia thành bang) xuất phát từ thực trạng kinh tế, xà hội, từ t- t-ởng triết học phong phú, đa dạng Bởi vậy, Hi Lạp từ đầu, thần thoại vừa mang tính lịch sử xác thực, phản ánh thực trạng xà hội vừa đậm đà chất hoang đ-ờng, lý triết lý Hầu hết truyện thần thoại lại đến nhà thơ, nhà sọan kịch, thơ đ-ơng thời kể lại Quá trình kể trình xếp, biên soạn tái tạo theo khuynh h-ớng định Nh-ng nhìn chung, thần thoại Hi Lạp dù hoang đ-ờng, dù có thần, thánh, nh-ng bị tôn giáo đồng hóa, bị hòa lẫn vào tôn giáo mà bị văn học nghệ thuật đồng hóa, hòa vào văn học, nghệ thuật, đồng thời lại cung cấp cho văn học nghệ thuật nguồn đề tài phong phú Thần thoại miếng đất màu mỡ nuôi d-ỡng nghệ thuật Hi Lạptiền đềvật liệu nghệ thuật Hi Lạp [15,189] Thần thoại Hi Lạp kể nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc thần linh Thoạt đầu Khaôx, vực thẳm khôn cùng, vô tận, nh- biển khơi, tối đen, lang thang hoang dà Khaôx sinh Gaia - tiếng Hi Lạp gọi §Êt mĐ - víi bé ngùc në nang, nỊn mãng vững môn loài Gaia Khaôx sinh Erép (chốn tối tăm vĩnh cửu), Nix (đêm tối), Tartar (địa ngục), SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 81 Khóa luận tốt nghiệp Êrôx (tình yêu), Uranôx (bầu trời lấp lánh), Môntanhơ (núi non), Pôtôn (biển cả) Theo tác phẩm: Gia phả thần Hêdiốt - nhà thơ Hi Lạp sống vào kỷ VIII TCN có Caốt (Chaos) khối hỗn mang mờ mịt, Caốt sinh thần đất Gaia, sinh thần tình Êrôx Gaia sinh Uranút tức trời, đ-ợc nhân cách hóa Uranút lại lấy Gaia làm vợ, sinh đ-ợc 12 thần gồm nam nữ, gọi chung thần tộc Titanút Trong số thần ấy, Crônút đà lấy Rêa sinh thần Ng-ời út Crônút Rêa Dớt đà lật đổ cha trở thành chúa tể thần Dớt - ng-ời Hi Lạp coi thần chủ họ - thần Crônút nữ thần Reea, đà xếp lại giới thần linh chọn đỉnh Ôlimpơ làm nơi trú ngụ thần Dớt có nhiều vợ nh- Hêra, Đêmêtê sinh đ-ợc nhiều nh-: Atêna, Apôlô, Aphrôđít Con ng-ời đ-ợc sinh sau Thần thoại Hi Lạp đà kể thần Prômêtê - ng-ời anh em chú, bác với thần Dớt dà dùng đất sét nặn tạo nên ng-êi, råi sau ®ã ®· lÊy trém lưa ë lò rèn thần thợ rèn Hêphaixtôt đem đến cho loài ng-ời tồn taị Do vậy, Dớt sai Hêphaixtôt xiềng Prômêtê núi Côcadơ cho diều hâu mổ gan chàng Về sau Prômêtê đ-ợc thần Hêraclét, thần Dớt giải thoát Do công lao đó, thần thoại Hi Lạp, Prômêtê đ-ợc coi kẻ sáng tạo văn minh nhân loại Cứ nh- vậy, hệ thống thần thánh ng-ời Hi Lạp đ-ợc hình thành, xếp theo trật tự uy quyền trở thành thần gắn bó với đời sống ng-ời Hi Lạp, trở thành thần bảo hộ cho thành bang, ngành nghề lĩnh vực khác sống ng-ời Hi Lạp Ví dụ: Nữ thần Atêna - thần bảo trợ cho thành bang Aten; Đêmêtê hóa thần đất nữ thần nghề nông; Điônixốt thần bảo trợ cho nghề trồng nho nghề sản xuất r-ợu nho; Apôlô thần ánh sáng nghệ thuật; Aphrôđít - nữ thần tình yêu sắc đẹp, Ơtecpô thần âm nhạc, Tali thần hài kịch, Pôlimmi thần thơ trữ SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 82 Khóa luận tốt nghiệp tình, Urani thần thiên văn, Cliô thần lịch sử Các thần thánh đ-ợc mô tả thần thoại Hi Lạp gần gũi với sống đời th-ờng ng-ời dân Hi Lạp: yêu th-ơng, căm ghét, giận, buồn, đố kị, đa tình, đa thê, ích kỷ,thậm chí bị chảy máu bị trúng th-ơng Nh- vậy, thần thoại Hi Lạp phản ánh nguyện vọng nhân dân việc giải thích đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh sống lao động hoạt động xà hội Do đ-ợc tạo nên từ thực tế sống, thần Hi Lạp lực l-ợng xa vời, có uy quyền tuyệt đối đáng sợ nhcác thần ph-ơng Đông - ấn Độ mà hình t-ợng gần gũi với ng-ời Các bậc thần Hi Lạp cổ đại có tình cảm yêu ghét vui buồn, chí có -u điểm, khuyết điểm nh- có rộng l-ợng, có hẹp hòi, đa tình ghen tuông Ví dụ thần Dớt vị thần cao nhất, có nhiều vợ nh-ng lút có quan hệ với nhiều nữ thần khác Nữ thần tình yêu sắc đẹp Aphrôđít đà kết hôn với thần thợ rèn chân thọt, nh-ng không chung thủy với chồng mà ngoại tình với thần chiến tranh Arét, vốn trai thần Dớt nữ thần Hêra Thần thợ rèn đà dùng l-ới chụp bắt đ-ợc tang Sau đó, Aphrôđít lấy Arét sinh đ-ợc Ngoài Aphrôđít có mối tình với thần r-ợu nho Điônixốt, với thần th-ơng nghiệp Hécmét Thần thoại Hi Lạp có ảnh h-ởng quan trọng văn học nghệ thuật Hi Lạp Thần thoại Hi Lạp đà cung cấp kho đề tài nguồn cảm hứng cho thơ, kịch, điêu khắc hội họa Hi Lạp cổ đại Ng-ời La Mà sau đà hầu nh- tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại hệ thống thần Hi Lạp đặt lại tên cho vị thần SV: Võ Thị Hµ - 45A Sư 83 Khãa ln tèt nghiƯp C kết luận Nh- vậy, quy luật chung trình hình thành nhà n-ớc giới: sản xuất phát triển, chế độ t- hữu xuất hiện, xà hội phân hóa thành giai cấp; điều kiện tự nhiên khu vực khác đà dẫn đến trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ Hi Lạp khác Điều kiện tự nhiên đà chi phối đến điều kiện kinh tế quy định thiết chế trị nhà n-ớc chuyên chế trung -ơng tập quyền ấn Độ nhà n-ớc chiếm hữu nô lệ dân chủ chủ nô Hi Lạp, sơ chế độ đẳng cấp xà hội ấn Độ Hi Lạp cổ đại khác Đất n-ớc ấn Độ đ-ợc thiên nhiên ban tặng điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nên cần công cụ lao động thô sơ: cày, cuốc gỗ, tre, đác- dân đà dễ dàng làm sản phẩm ®¶m b¶o cc sèng, cđa c¶i d- thõa sím xt hiện, chế độ t- hữu sớm đời nhà n-ớc sớm xuất (vào thiên niên kỷ III TCN) Tuy nhiên, điều kiện t- nhiên ấn Độ có mặt khó khăn lớn, c- dân phải th-ờng xuyên đối phó với muôn vàn khó khăn, khắc nghiệt, tai họa khủng khiếp bất trắc khôn l-ờng nh- lụt lội, hạn hán, dịch bệnhbuộc ng-ời phải th-ờng xuyên làm công tác trị thủy Đồng thời, tảng kinh tế nông nghiệp đòi hỏi c- dân ấn Độ phải th-ờng xuyên làm công tác thủy lợi để đảm bảo sản xuất Vì vậy, từ buổi đầu, ấn Độ, c- dân đà biết quần tụ, liên hiệp lại với nhau, dựa địa bàn c- trú để trị thủy làm thủy lợi Mặt khác, ấn Độ c- dân địa Đravidian phải th-ờng xuyên đối đầu với họa xâm lăng (đặc biệt lạc du mục ®ang thêi kú tan r· cđa chÕ ®é c«ng x· thÞ téc mn tõ bá cc sèng du mơc để chuyển sang lối sống định c-) Những điều kiện tự nhiên đà buộc c- dân SV: Võ Thị Hµ - 45A Sư 84 Khãa ln tèt nghiƯp Ên Độ tập hợp lại với cộng đồng dân c- công xà nông thôn yêu cầu công tác trị thủy, thủy lợi chống ngoại xâm, công xà nông thôn đà phải liên hiệp lại thành liên minh công xÃ, có điều kiện, liên minh công xà hợp lại với tạo thành nhà n-ớc Công xà nông thôn ấn Độ đơn vị kinh tế khép kín, tự cung tự cấp; đơn vị hành có tính tự trị cao, quyền lực tập trung vào tay ng-ời, đứng đầu công xà nông thôn thôn tr-ởng, d-ới thôn tr-ởng hệ thống nhà chức trách phục vụ mảng công việc cụ thể Mỗi công xà nông thôn giống nh- ph-ờng tự trị, tồn bên cạnh quyền trung -ơng Sự tồn bền vững, dai dẳng công xà nông thôn với hình thức chia ruộng đất đà tạo sở cho chế độ đẳng cấp ấn Độ tồn lâu bền lịch sử Đồng thời, với trình thiên di đồng hóa c- dân địa, ng-ời Arian đà sản sinh xà hội ấn Độ chế độ đẳng cấp, gọi chế độ chủng tính , chế độ Vacna Có thể nói phân chia đẳng cấp nét bật xà hội ấn Độ cổ đại Đây chế độ xà hội dựa phân biệt chủng tộc, dòng họ quý tiện, nghề nghiệp, tôn giáo, sạch, hình thành trình ng-ời Arian chinh phục thống trị ng-ời Đravidian, trình phân hóa xà hội ngày sâu sắc quý tộc th-ờng dân Chế độ đà chia toàn thể c- dânấn Độ thành đẳng cấp khác nhau, có đặc quyền đặc lợi khác Điều đặc biệt chế độ đẳng cấp ấn Độ đà đ-ợc giáo lý đạo Bàlamôn biện hộ pháp luật nhà n-ớc - luật Manu bảo vệ Đạo Bàlamôn nh- luật Manu sở để chế độ chủng tính tồn lâu bền lịch sử ấn Độ cổ đại Chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, dai dẳng, đầy bất công tội ác đà trở thành lực cản phát triển xà hội ấn Độ ngàn năm Tác hại chế độ đẳng cấp theo J.Nêhru: SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 85 Khóa luận tốt nghiệp có kinh tế quốc gia mà thân t- t-ởng trở nên ng-ng động, cứng nhắc, không phát triển không tiến bộNh-ng chỗ yếu thất bại hệ thống đẳng cấp cấu xà hội đà làm thoái hóa đông đảo quần chúng không tạo cho họ may đạt đ-ợc thân phận đó, giáo dục, văn hóa, kinh tế - thoái hóa ®-a ®Õn sù ®e däa cho tÊt c¶ bao gåm phạm vi nó, giai cấp Nó đ-a đến tình trạng tê liệt đà trở thành nét chủ đạo kinh tế đời sống ấn Độ [26-T1-125] Hi Lạp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nh-ng lại có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công th-ơng nghiệp Vì vậy, trình hình thành phát triển, Hi Lạp đà sớm xuất phận quý tộc công th-ơng Sự phát triển công cụ lao động kim khí với điều kiện tự nhiên thuận lợi làm cho kinh tế công th-ơng không ngừng phát triển Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế công th-ơng đà dẫn đến hình thành phận nhỏ c- dân chủ x-ởng, chủ thuyền buôn hay trang trại giàu có, chủ nô Chủ nô làm việc lĩnh vực nh- nghệ thuật, khoa học, trị, lao động chân tay đ-ợc xem thứ lao động bẩn thỉu Bên cạnh chủ nô, công dân tự do, nô lệ lực l-ợng đông đảo, đ-ợc sử dụng nhiều lĩnh vực, đ-ợc coi công cụ biết nói tài sản riêng chủ nô Sự phát triển chế độ nô lệ, đặc biệt d-ới thời Aten, chế độ chiếm nô đà phát triển cách thục điển hình lịch sử giới cổ đại Nền dân chủ chủ nô Hi Lạp đ-ợc hoàn chỉnh dần thông qua cải cách Quan hệ xà hội quý tộc chủ nô công dân tự với xà hội Hi Lạp không bị ràng buộc tôn ti trật tự, quan hệ dòng máu nh- xà hội ấn Độ, mà quan hệ tự buôn bán, trao đổi Trên sở xếp xà hội theo trật tự giàu nghèo, chế độ đẳng cấp Hi Lạp khác biệt so với chế độ đẳng cấp ấn Độ: đứng đầu tôn giáo thuộc đẳng cấp - đẳng cấp SV: Võ Thị Hà - 45A Sư 86 Khãa ln tèt nghiƯp chđ n«, hầu hạ tôn giáo thuộc đẳng cấp d-ới - đẳng cấp ng-ời lao động Điều đ-ợc phản ánh rõ Thần thoại Hi Lạp , hệ thống bậc thần lần l-ợt đ-ợc sinh đ-ợc xếp thành hệ thống có tôn ti trật tự Thần thoại Hi Lạp - sở để chế độ đẳng cấp đời tồn xà hội Hi Lạp Chế độ đẳng cấp với tàn dcủa xà hội ấn Độ Hi Lạp cổ đại trở thành nét khác biệt điển hình hai văn hóa: ph-ơng Đông ph-ơng Tây SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 87 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Đặng Đức An, Những mẩu chuyện lịch sử giới (T1), Nxb Giáo dục [2] Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình xà hội thời cổ đại , Nxb Giáo dục Hà Néi [3] Do·n ChÝnh (1999), “ LÞch sư triÕt häc ấn Độ cổ đại , Nxb Thanh niên [4] Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa ấn Độ , Nxb Văn hóa Hà Nội [5] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa ph-ơng Đông , Nxb Đại học s- phạm [6] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa ấn Độ , Nxb Văn hóa Hà Néi [7] Ngun Thõa Hû, (1986), “ Ên §é qua thời đại , Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Văn Khỏa, (2004), Thần thoại Hi Lạp , Nxb Văn học [9] Đinh Trung Kiên (1995), ấn Độ hôm qua hôm , Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [10] Vũ D-ơng Ninh (CB), Phăn Văn Ban, Nguyễn Công Khanh (1995), Lịch sử ấn Độ , Nxb Giáo dục [11] Vũ D-ơng Ninh (CB), (1997), Lịch sử văn minh nhân loại , Nxb Giáo dục [12] Vũ D-ơng Ninh (CB), (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục [13] Vũ D-ơng Ninh (CB) - Nguyễn Gia Phu - Đinh Ngọc Bảo (2001), Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại , Nxb Giáo dục [14] Vũ D-ơng Ninh (CB), (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội SV: Võ Thị Hà - 45A Sư 88 Khãa ln tèt nghiƯp [15] L-¬ng Ninh (CB), (1997) Lịch sử giới cổ đại , Nxb Giáo dục [16] L-ơng Duy Thứ - Phan Thu Hiền - Phan Nhật Chiêu (1996), Đại c-ơng văn hóa ph-ơng Đông , Nxb Giáo dục [17] Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại (T1,2), Nxb Đaị học Quốc gia Hà Nội [18] Các n-íc Nam ¸” (1976), Nxb Sù thËt [19] “ Céng hòa ấn Độ , (1983), Nxb Sự thật Hà Nội [20] Lịch sử ba tôn giáo giới (2000), Bộ giáo dục đào tạo [21] R Pan - Mơ - Đớt, (1960), ấn Độ hôm ngµy mai” , Nxb Sù thËt Hµ Néi [22] Will Đurant (Nguyễn Hiến Lê dịch), (1992), Lịch sử văn minh ấn Độ , Nxb Văn hóa TP HCM [23] C.Mác - Ăngghen tuyển tập (T1,2,3) (1981), Nxb Chính trị Quèc gia Hµ Néi [24] F ¡ngghen (1961), “ Nguån gốc gia đình chế độ t- hữu nhà n-ớc , Nxb Sự thật Hà Nội [25] Lênin (2004), Nhà n-ớc cách mạng, Nxb Chính trị giáo dục Hà Nội [26] Jawaharlar Neehrru (1990), Phát ấn Độ , Tập 1,2,3, Nxb Văn học Hà Nội SV: Võ Thị Hà - 45A Sử 89 ... Ch-ơng 1: Sơ l-ợc trình hình thành nhà n-ớc ấn Độ cổ đại Hi Lạp cổ đại Ch-ơng 2: Cơ sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ cổ đại đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại SV: Võ Thị Hà - 45A... luận tốt nghiệp Ch-ơng Cơ sở hình thành chế độ đẳng cấp ấn Độ cổ đại đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại 2.1 Cơ sở kinh tế 2.1.1 Cơ sở kinh tế ấn Độ cổ đại Nh- đà biết vào khoảng thiên niên... lịch sử ấn Độ Hi Lạp cổ đại, góp phần giảng dạy tốt phần lịch sử giới cổ đại, đà chọn đề tài: Tìm hi? ??u sở hình thành chế độ chủng tính Vacna ấn Độ đối sánh với chế độ đẳng cấp Hi Lạp cổ đại làm

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w